Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Dụ Thượng - Tuần 7

Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Dụ Thượng - Tuần 7

Tiết 31: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

 Bài 1

Bài 2

Bài 3

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Dụ Thượng - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 07
Ngày soạn:29/09/2013.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 31: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ.
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ. Biết cách thử lại phép công, phép trừ.
Bài 1: Thử lại phép cộng sau.
- Gv đưa ra phép cộng.
- Yêu cầu hs đặt tính rồi tính.
- Gv hướng dẫn cách thử lại: lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Thử lại phép trừ.
- Gv đưa ra phép trừ.
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
- Gv hướng dẫn cách thử lại.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính.
- Nêu cách tìm?
- Yêu cầu h.s làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
 Thử lại 
- Hs làm bài.
 Thử lại 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs xác định thành phần chưa biết.
a. x + 262 = 4848
 x = 4848 - 262
 x = 4586
b. x -707 = 3535
 x = 3535 - 707
 x = 2828
 Tập đọc
Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của các em và đất nước ( trả lời được các CH trong SGK ) 
*KNS : Xác định giá trị. Đảm nhận trách nhiệm ( Xác định nhiệm vụ của bản thân )
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ bài. Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.
- HS : Sách giáo khoa, vở ghi.
- Dự kiến: Hs đọc nhóm 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Chị em tôi. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho 1 Hs khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv hướng dẫn cách đọc và sửa phát âm, ngắt giọng cho hs.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho Hs đọc đoạn 1.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Gv: Trung thu là Tết của thiếu nhi,
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Gọi Hs đọc đoạn 2.
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
* Đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc đọc diềm cảm.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung chính của bài?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài Chị em tôi và trả lời câu hỏi.
- Hs chú ý nghe.
- Hs đọc bài
- Chia đoạn
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Hs đọc đoạn 1.
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng trung thu đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: trăng ngàn gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập.
- Hs đọc thầm đoạn 2.
- Anh tưởng tượng: dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa dã trở thành hiện thực: có nhà máy, có thuỷ điện, có những con tàu lớn.
- H.s nói lên mơ ước của mình về một tương lai.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Hs nêu.
KHOA HỌC
Tiết 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. Mục đích yêu cầu
Nêu cách phòng bệnh béo phì.
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
*KNS : KN giao tiếp hiệu quả : nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân hoặc cách phòng bệnh béo phì. Kn ra quyết định thay đỏi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì. KN kiên địnhthực hiện chế độ ăn uống hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình sgk trang 28, 29. Phiếu học tập của học sinh.
- HS: Vở bài tập.
- Dự kiến: Thảo luận nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Các biện pháp phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng mà em biết?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu về bệnh béo phì.
Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu của bệnh, nêu được tác hại của bệnh béo phì.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
- Gv kết luận: 
+ Một em bé được xem là béo phì khi: Cân năng hơn mức TB so với chiều và cân nặng là 20%. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên và cằm, vú. Bị hụt hơi khi gắng sức.
+ Tác hại của bệnh béo phì: Mất sự thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu xuất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt, có nguy cơ bị tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật.
c. Nguyên nhân và cách phòng bệnh:
- Nguyên nhân gây béo phì là gì?
- Cần phải làm gì khi bé hoặc bản thân bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
- Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
d. Đóng vai:
Mục tiêu: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
- Tổ chức cho hs thảo luận đóng vai theo 3 nhóm.
- Gv gợi ý: các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, xử lí tình huống, đóng vai tình huống đó.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu các biện pháp.
- Lắng nghe
- Hs thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
 Phiếu học tập:
+ Theo em, dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em:
b. Mặt với hai má phúng phính.
+ Chọn ý đúng nhất:
* Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện:
d. Tất cả các ý trên.
* Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện:
d. Tất cả các ý trên.
* Người bị béo phì có nguy cơ bị:
e. Bệnh tim mach, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, bị sỏi mật.
- Nguyên nhân: do thói quen không tốt về ăn uống, chủ yếu do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
- Cần có thói quen ăn uống hợp lí, ăn đủ.
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng, ăn đủ đạm, vitamin và khoáng.
- Hs thảo luận nhóm, đóng vai.
- Hs trao đổi ý kiến sau khi đóng vai.
- Hs nêu.
Ngày soạn:29/09/2013.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai số.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ 
Bài 1 
Bài 2 ( a,b )
Bài 3 ( hai cột )
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết ví dụ sgk.
- HS: Bảng con, Vở bài tập.
- Dự kiến: Hoạt động cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
- Gv đưa ra ví dụ như sgk ở bảng phụ.
- Gv giải thích đề bài.
- Hãy viết số, chữ phù hợp vào chỗ chấm.
- Gv làm mẫu:
Anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, cả hai anh em câu được 2 + 3 = 5 con cá.
- Gv hướng dẫn hs hoàn thành bảng.
- Biểu thức a + b có chứa hai chữ.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị của biểu thức a + b.
c. Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu:
a, c = 10; d = 25.
b, c = 15; d = 45.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: a - b là biểu thức có chứa hai chữ. tính giá trị của a - b nếu: 
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Hoàn thành bảng theo mẫu:
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lên bảng làm bài.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát ví dụ.
- Hs chú ý mẫu.
- Hs hoàn thành bảng:
Số cá của anh
Số cá của
 em
Số cá của hai anh em
3
4
0
..
a
2
0
1
..
b
3 + 2
4 + 0
0 + 1
..
a+ b
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, Với c = 10; d = 25 thì c + d =10 + 25 = 35
b, Với c = 15; d = 45 thì c + d =15 + 45 = 60
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, Nếu a=32; b=20 thì a-b = 32 – 20 = 12.
b, Nếu a = 45; b= 36 thì a-b = 45 – 36 = 9.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs hoàn thành bảng theo mẫu.
a
12
28
35
48
b
3
4
5
6
ax b
36
112
175
288
a: b
4
7
7
8
Chính tả
Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO ( Nhớ - viết )
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc (3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu bài tập 2a,2b Băng giấy nhỏ để chơi trò chơi.
- HS : Vở bài tập
- Dự kiến: Bài 3 - trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết hai từ láy có tiếng chứa âm s, hai từ có âm x.
- GV nhận xét.
2. Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Nêu nội dung của đoạn?
- Nêu cách trình bày?
- Yêu cầu hs nhớ - viết lại đoạn trong bài Gà trống và cáo.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
c. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2: Điền những tiếng đúng vào chỗ chấm:
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân
Bài 3: Chơi trò chơi: Tìm từ nhanh.
- Yêu cầu mỗi hs đã chuẩn bị 2 băng giấy, mỗi băng ghi 1 từ ứng với 1 nghĩa đã cho.
- Tổ chức cho hs dán băng giấy mang nghĩa của từ cho thích hợp với từ đã cho.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết bảng con.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs đọc thuộc đoạn viết.
- Hs nêu.
- Hs nêu cách trình bày.
- Hs nhớ - viết bài.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs chú ý nghe hướng dẫn.
- Hs chơi trò chơi.
Luyện từ và câu
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục đích ... ài sau.
- Hs nêu lại câu chuyện đã học.
- Hs lắng nghe.
- Hs nêu yêu cầu của bai.
- Hs đọc cốt truyện Vào nghề.
- Hs quan sát tranh minh hoạ.
- Hs nêu: có 4 sự việc chính (mỗi lần chấm xuống dòng đánh dấu một sự việc)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chọn đoạn văn để hoàn chỉnh.
- Hs đọc đoạn văn của mình.
- Hs nhận xét bổ sung đoạn văn của các bạn.
- Nhận xét đoạn văn ở phiếu của 4 bạn.
 Luyện từ và câu
Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT 2 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :Phiếu ghi bài tập 1. Bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến: Chơi trò chơi: Du lịch trên bản đồ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Quy tắcviết tên người, tên địa lí ViệtNam?
- Ví dụ về tên người, tên địa lí Việt Nam.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Đọc bài ca dao, viết lại các tên riêng có trong bài cho đúng.
- Giải nghĩa từ: Long Thành.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Du lịch trên bản đồ.
- Yêu cầu:
+ Tìm nhanh và ghi tên đúng chính tả các tỉnh, thành phố của nước ta.
+ Tìm và ghi nhanh tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta.
- Nhận xét phần chơi của h.s.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại quy tắc viết tên riêng, tên địa lí Việt Nam.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs lắng nghe.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết lại bài ca dao cho đúng.
- 3 hs làm bài vào ba phiếu, dán lên bảng.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
Khoa học
Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. Mục đích yêu cầu
- Kể tên một số bệnh lay qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả,lị 
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lay qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức61 ăn oi thúi.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
*KNS : Kỹ năng tự nhận thức. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hình sgk trang 30, 31.
- HS : VBT, SGK
- Dự kiến: Mục 2.4 thảo luận nhóm 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu nguyên nhân gây bênh béo phì?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Mục tiêu: kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được sự nguy hiểm của các bênh này.
- Đã bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó em cảm thấy thế nào?
- Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá mà em biết?
- Gv nêu: Triệu chứng của một số bệnh:
+ Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần .
+ Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa,..
+ Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dưới.
- Gv kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này.
c. Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Gv giới thiệu hình sgk trang 30, 31.
- Nêu nội dung của từng hình?
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
d. Vẽ tranh cổ động
Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: 3 nhóm.
- Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Lắng nghe.
- Mệt mỏi, khó chịu, lo lắng, đau.
- Bệnh tả, bệnh lị.
- Hs chú ý nghe.
- Hs quan sát hình.
- Hs nêu.
- Việc làm của các bạn ở hình 1, 2.
- Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh.
- Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh.
Ngày soạn:29/09/2013.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
 Toán
Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính1 chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
Bài 1: a) dòng 2,3;b) dòng 1,3 
Bài 2 
II. Đồ dùng:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến: Làm việc cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính giá trị của biểu thức: a - b + c 
với a = 15, b = 7, c = 2.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng:
- Gv kẻ bảng:
- Hs làm bài tập.
- Lắng nghe.
- Hs tính giá trị của các biểu thức.
a
b
c
( a + b) + c
a + ( b + c)
5
4
6
( 5 + 4) + 6 = 9 + 6 + 15
5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
( 35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 +( 15 + 20 ) = 35 + 35 = 70
28
49
51
( 28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128
28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128
- Hãy so sánh giả trị của biểu thức 
( a + b) + c vơi a + ( b + c) sau mỗi lần thay giá trị của a, b , c?
- Lưu ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải:
a + b + c = ( a + b) + c = a + ( b + c)
c. Luyện tập:
Mục tiêu: vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu hs làm bài phần a.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs so sánh: 
(a + b) + c = a + ( b + c)
- Hs phát biểu tính chất.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là: 
 (75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 = 176 950 000 ( đồng)
 Đáp số: 176 950 000 đồng.
 Tập làm văn
Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến: Thi kể chuyện trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gv đưa ra đề bài và các gợi ý.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Tổ chức cho hs kể chuyện.
- Nhận xét.
- Yêu cầu hs viết bài vào vở.
- Yêu cầu đọc bài viết.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu sửa lại bài viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của tiết trước.
- Lắng nghe.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- Hs kể chuyện.
- Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Hs viết bài vào vở.
Địa lí
Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- Biết Tây Nguyên Có Nhiều Dân Tộc Cùng Sinh Sống ( Gia-Rai, Ê -Đê, Ba-Na, Kinh,) Nhưng Lại Là Nơi Thưa Dân Nhất Nước Ta.
- Sử dụng được tranh, ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
- Hs: VBT, SGK 
- Dự kiến: Phần 2 hoạt động nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vị trí của Tây Nguyên, các cao nguyên?
- Đặc điểm của các cao nguyên?
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tây nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
- Yêu cầu đọc mục 1 sgk.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì?
c. Nhà Rông ở Tây Nguyên:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông?
- Sự to đẹp của nhà rông chứng tỏ điều gì?
d. Trang phục, lễ hội:
- Dựa vào sgk, thảo luận nhóm:
- Người dân Tây Nguyên thường mặc như thế nào?
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc H 1,2,3?
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở TâyNguyên.
- Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hs nêu.
- Lắng nghe.
- Hs đọc sgk.
- Hs nêu.
- Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,
- Kinh, Mông, tày, Nùng,
- Tiếng nói riêng, tập quán riêng.
- Chung sức xây dựng Tây Nguyên.
- Hs thảo luận nhóm.
- Nhà Rông.
- Nhà chung dùng để sinh hoạt, tổ chức lễ hội, tiếp khách,
- Chứng tỏ sự giàu có, thịnh vượng của buôn làng.
- Hs thảo luận.
- Nam đóng khố, nữ quấn váy.
- Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang dồ trang sức bằng kim loại.
- Hs kể.
- Hs nêu.
 Âm nhạc
Tiết 7: ÔN BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE
I. Mục tiêu:
- Biết vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập biểu diễn bài hát.
- Giáo dục Hs biết yêu quý quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ chép sẵn hai bài hát. Một số nhạc cụ gõ.
- HS : Vở hát nhạc, thanh phách.
- Dự kiến: Ôn theo dãy bàn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Phần mở đầu:
- Gv tóm tắt nội dung các bài đã học từ bài 1 đến bài 6.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1:
* Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình.
- G.v hướng dẫn học sinh hát ôn.
* Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- Gvhướng dẫn hs hát đúng sắc thái tình cảm.
b. Nội dung 2:
* HD học sinh hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Phần kết thúc:
- Tổ chức cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ hai bài hát.
- GV cho H.s nhắc lại nội dung bài.
- Hs chú ý nghe.
- Hs ôn bài hát: ôn theo bàn, tổ, cả lớp.
- Hs hát ôn, chú ý thể hiện đúng sắc thái tình cảm.
- Hs hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hs nhắc lại nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 LOP 4Times New Roman.doc