Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 04

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 04

TẬP ĐỌC:

 Một người chính trực

I – MỤC TIU

 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh lim, tấm lịng vì dn vì

nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục kĩ năng sống:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thn.

- Tư duy phê phán.

 

doc 57 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 04", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÁO GIẢNG
 TUẦN 4 : từ 09 / 9 đến 13 / 9 2013
Thứ 
Mơn 
Tên bài giảng
 2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Kĩ thuật
Chào cờ
Một người chính trực 
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 
Tiết 2 Vượt khĩ trong học tập
Khâu thương ( t1 )
 3
LTVC
Tốn
Chính tả
Khoa học 
Từ ghép và từ láy 
Luyện tập 
Nhớ viết: Truyện cổ nước mình 
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
 4
TLV 
Tập đọc 
Tốn 
Lịch sử
Kể chuyện
Cốt truyện 
Tre Việt Nam 
Yến, tạ , tấn 
Nước Âu Lạc
Một nhà thơ chân chính
 5
LTVC
Tốn 
Khoa học 
LT về từ ghép và từ láy 
Bảng đơn vị đo khối lượng 
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
 6
TLV
Tốn 
Địa lý 
ATGT
HĐTT
LT xây dựng cốt truyện 
Giây, thế kỷ
HĐSX của người dân ở Hồng Liên Sơn 
 Vạch kẻ đường , cọc tiêu và rào chắn ( t2 )
Sinh hoạt lớp 
 Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2013
 TẬP ĐỌC: 
 Một người chính trực
I – MỤC TIÊU
	- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì 
nước của Tơ Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục kĩ năng sống:
- Xác định giá trị 
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tư duy phê phán.
II– CHUẨN BỊ:
- Tranh minh học bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
3- Phát triển bài.(28’)
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến đĩ là vua Lý Cao Tơng.
+Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tơ Hiến Thành được.
+Đoạn 3: Phần cịn lại
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-Đoạn này kể chuyện gì ?
 -Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
-Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sĩc ơng? 
-Tơ Hiến Thành tiến cử ai thay ơng đứng đầu triều đình?
 - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tơ Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
-Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
-Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ơng Tơ Hiến Thành
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Một hơm  tiến cử Trần Trung Tá . ”
4. Củng cố - Dặn dị (3’)
Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- 2 em nối tiếp đọc bài: Người ăn xin, trả lời câu hỏi 2,3,4.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
-(Thái độ . . ngơi vua )
-(Tơ Hiến Thành . . .lên làm vua.)
-(Quan tham tri . . hầu hạ ơng. )
-(Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.)
-(Vì Vũ Tán Đường . . . được tiến cử. )
-Cử người tài . . . . hầu hạ mình
-Vì những người chính trực luơn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những điều tốt cho dân cho nước.
-4 học sinh đọc 
-HS thi đọc. 
 TỐN:
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU:
 -Bước đầu hệ thống hĩa một số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 số tự nhiên, 
 - Biết xếp thự tự các số tự nhiên. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1phút 
3phút 
1 phút 
5 phút 
7phút 
5phút
1phút
5phút 
1phút
6phút
1phút
3 phút 
1 phút
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
-Gọi HS lên làm bài: 
2/ Viết theo mẫu
 4 738 ; 10 837 
2/Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng
-GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
Trường hợp hai số đĩ cĩ số chữ số khác nhau: 100 – 99
+ Số 100 cĩ mấy chữ số?
+ Số 99 cĩ mấy chữ số?
+ Em cĩ nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên cĩ số chữ số khơng bằng nhau?
Trường hợp hai số cĩ số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 25136 và 23894
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đĩ?
Cho HS so sánh từng cặp số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải như SGK và kết luận 23894 > 25136
GV kết luận: Hai số cĩ số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đĩ bằng nhau.
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét 
Nhận xét : 
 -Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,số đứng trước bé hơn số đứng sau.
 -Trên tia số : Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (VD: 2 < 5)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
-GV đưa bảng phụ cĩ viết nhĩm các số tự nhiên như trong SGK
-Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
-Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhĩm các số đĩ?
-Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
GV chốt ý.YC HS nhắc lại .
Hoạt động 3: Thực hành
 -Bài tập 1( cột 1)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
YCHS làm PHT và trình bày
GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 1( cột 2)( dành cho HS khá giỏi)
GV theo dõi.
-Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
GV khuyến khích HS nêu cách làm
Bài 2b ( dành cho HS khá giỏi)
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
 -Bài tập 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
GV chấm, chữa bài
Bài 3b ( dành cho HS khá giỏi)
GV nhận xét cá nhân
4.Củng cố:
-Nêu cách so sánh hai số tự nhiên
- GV GD HS cĩ thĩi quen vận dụng kiến thức tốn đã học vào cuộc sống.
5.Dặn dị: 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học. 
HS hát 
-3HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
 4738 = 4000 + 700 + 30 + 8 
 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Số
57
561
GT của chữ số 5
50
500
HS theo dõi
- Cĩ 3 chữ số .
- Cĩ 2 chữ số .
- HS nêu: Số nào cĩ nhiều chữ số lớn hơn thì lớn hơn, số nào cĩ ít chữ số hơn thì bé hơn.
HS nêu: 2 số này đều cĩ 5 chữ số
HS nêu
HS so sánh
- HS theo dõi, nhắc lại
- HS quan sát và nhận xét 
- HS khác bổ sung
- HS theo dõi, nhắc lại
- HS theo dõi
- HS làm việc với bảng con
Số lớn nhất: 7 968
Số bé nhất: 7 698
- Vì ta luơn so sánh được các số tự nhiên với nhau.
- HS nhắc lại .
- HS đọc yêu cầu
- HS làm PHT và trình bày KQ 
1 234 > 999 
8 754 < 87 540 
39 680 = 39 000 + 680
HS tự làm bài tập
35 784 < 35 790 
92 501 > 92 410
17 600 = 17 000 + 600
- HS đọc yêu cầu
HS làm bài theo nhĩm bàn 
Đại diện nhĩm trình bày
a) 8 136; 8 316; 8 361
c) 63 841; 64 813; 64 831
-HS tự làm bài
b) 5 724; 5 740; 5 742
- Hs đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
a) 1 984; 1 978; 1 952; 1 942
HS đọc thầm bài và làm.
b) 1 969; 1 954; 1 945; 1 890
- HS trả lời
 ĐẠO ĐỨC: 
 VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I – MỤC TIÊU:
 -Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ trong học tập.
 -Biết được vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
 -Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập.
 -Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khĩ 
* Mục tiêu riêng : 
- HS khá giỏi: Biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập.
- GDKNS:Kĩ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Phương pháp: Giải quyết vấn đề;nhĩm
-Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, trình bày một phút
III - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV : - Tranh, ảnh phĩng to tình huống trong SGK.
 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - Nhĩm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1phút 
4 phút 
1 phút 
11 phút 
18 phút
4 phút 
1 phút
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Vượt khĩ trong học tập ( T1 )
Gv nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
GV nhận xét, tuyên dương.
 3. Bài mới:
a - Hoạt động 1 : 
Giới thiệu bài:
-Khi gặp khĩ khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
-Khắc phục khĩ khăn trong học tập cĩ tác dụng gì?
GV: Trong cuộc sống,mỗi người đều cĩ khĩ khăn riêng.Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khĩ khăn.Tục ngữ cĩ câu: “Cĩ chí thì nên”
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm bài tập 3
* PP giải quyết vấn đề/Trình bày một phút
* Mục tiêu: HS biết liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khĩ trong học tập
* Cách tiến hành:
- Chia nhĩm và giao việc 
- GV điều khiển, giúp đỡ nhĩm yếu
-> Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 
c - Hoạt động 3 : 
Trình bày tư liệu đã sưu tầm được ( bài tập 4 SGK ) 
* Kĩ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập.
* PP thảo luận nhĩm/KT giao nhiệm vụ
* Mục tiêu: HS biết giả định một số khĩ khăn trong học tập và biện pháp để khắc phục những khĩ khăn đĩ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu một vài HS trình bày , giới thiệu .
- Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đĩ ?
-Thế nào là vượt khĩ trong học tập? 
( Dành HS khá, giỏi ) 
Vì sao phải vượt khĩ trong học tập?
 ( Dành HS khá, giỏi ) 
=> Kết luận : Xung quanh chúng ta cĩ nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đĩ .
4 - Củng cố 
-Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK - GV GD HS cĩ thái độ trung thực trong học tập.
- GDKNS: biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
5.Dặn dị 
- Chuẩn bị : Vượt khĩ trong học tập.
-Nhận xét tiết học.
HS hát
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV,Cả lớp lắng nghe nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
-Chúng ta tìm cách khắc phục khĩ khăn để tiếp tục học.
-Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
Lắng nghe
- Các nhĩm thảo luận, trình bày kết quả:
a) Chịu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cơ biết để chữa lại điểm cho đúng.
c) Nĩi bạn thơng cảm vì làm như vậy là khơng trung thực. 
- HS theo dõi
HS trình bày tư liệu mình sưu tầm được.
Một vài HS trình bày , giới thiệu :
Những khĩ khăn cĩ thể gặp phải
Những biện pháp khắc phục
Chẳng may một hơm em bị mất sách vở, đồ dùng học tập
Em sẽ báo với cơ giáo, mượn các bạn hoặc xem chung và sẽ mua đồ dùng khác.
Nhà em ở xa trường. Hơm nay trời mưa rất to, đường trơn,
Em sẽ mặc áo mưa để đến trường,
Sáng nay, em bị sốt, đau bụng, lại cĩ bài kiểm tra mơn tốn học kì
Em sẽ viết giấy nháp hoặc gọi điện xin phép cơ và làm bài kiểm tra lại sau.
S ...  911. Năm đĩ thuộc thế kỷ XX
b) Cách mạng tháng 8 thành cơng vào năm 1945. Năm đĩ thuộc thế kỷ XX.
HS tự suy nghĩ làm bài.
2 c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đơng Ngơ năm 248.Năm đĩ thuộc thế kỷIII.
-HS tự làm bài
a) Lý Thái Tổ dời đơ về Thăng Long vào năm 1010. Năm đĩ thuộc thế kỷ XI. Tính đến nay là 2010 – 1010 = 1000 năm
b) Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sơng Bạch Đằng năm 938. Năm đĩ thuộc thế kỷ X. Tính đến nay đã được : 2010– 938 = 1072 năm.
HS trả lời .
HS lắng nghe.
 ĐỊA LÝ: 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở HỒNG LIÊN SƠN.
I.MỤC TIÊU:
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn:
 +Trồng trọt:trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau và cây ăn quả trên nương rẩy,ruộng bậc thang.
 +Làm các nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,
 + Khai thác khống sản: a- pa- tít,đồng, chì, kẽm,
 + Khai thác lâm sản:gỗ, mây, nứa,
 -Sử dụng tranh ảnh để nhận biết được một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.
 -Nhận biết được khĩ khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
* Mục tiêu riêng : 
 - HS kha, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi cĩ nhiều khống sản nên ở Hồng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khống sản.
 - GDMT: Học sinh yêu quý lao động và biết bảo vệ tài nguyên mơi trường thiên nhiên.
- Giáo dục SDNLTK&HQ: HS cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm , hiệu quả các nguồn tài nguyên. 
II.CHUẨN BỊ:SGK
 -Tranh ảnh một số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản..
 -Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút 
4 phút 
1 phút 
8phút 
10 phút
12 phút
3phút
1 phút
1-Ổn định:
2-Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng núi Hồng Liên Sơn
-Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hồng Liên Sơn?
-Mơ tả nhà sàn & giải thích tại sao người dân ở vùng núi Hồng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?
 -Người dân ở vùng núi cao thường đi lại & chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?
 GV nhận xét, ghi điểm
3-Bài mới: 
Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Người dân ở vùng núi Hồng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
Hoạt động 2: Hoạt Động cá nhân .
Kể tên một số nghề thủ cơng và sản phẩm thủ cơng nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hồng Liên Sơn.
GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động nhĩm đơi .
* Giáo dục SDNLTK&HQ: HS thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên từ đĩ cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm , hiệu quả các nguồn tài nguyên đĩ 
- Kể tên một số khống sản cĩ ở vùng núi Hồng Liên Sơn?
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 
- Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, hiện nay khống sản nào được khai thác nhiều nhất?
- Mơ tả quá trình sản xuất ra phân lân.
GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả lời.
Vì sao giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người lại cĩ mối quan hệ với nhau ? (Dành học sinh khá giỏi )
*Liên hệ Giáo dục SDNLTK&HQ: Tây Nguyên cĩ nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm,khai thác rừng ,  Vì vậy, chúng ta cần phải cĩ ý thức sử dụng và khai thác các nguồn tài nguyên tiết kiệm , hiệu quả và hợp lý . 
*GDBVMT: Việc khai thác khống sản hợp lí cĩ ích lợi gì với mơi trường thiên nhiên?
GV : Vì vậy để bảo vệ tài nguyên nguyên thiên nhiên chúng ta cần phải biết giữ gìn và khai thác khống sản một cách hợp lý.
 4-Củng cố
-Người dân ở vùng núi Hồng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
- GV GD HS Yêu quý lao động Bảo vệ tài nguyên mơi trường.
5.Dặn dị:
-Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét tiết học.
HS hát 
HS lên bảng trả lời
Dưới lớp theo dõi, nhận xét.
HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam
- Ở sườn núi
- Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xĩi mịn.
- Trồng lúa, ngơ, chè, lanh và một số cây ăn quả xứ lạnh như: đào, lê, mận, 
HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhĩm theo các gợi ý
+ Nghề thủ cơng: 
- Dệt ( hàng thổ cẩm )
- May, thêu, đan lát ( gùi, sọt )
- Rèn đúc ( rìu, cuốc, xẻng  )
HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
- Các khống sản như: a-pa-tít, chì, kẽm,  khai thác để sản xuất phân lân
- Vì tài nguyên khống sản khơng phải là vơ tận.
- a-pa-tít, chì, kẽm
- Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đĩ được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nơng nghiệp
- Vì miền núi cĩ nhiều khống sản nên ở Hồng Liên Sơn nghề khai thác khống sản rất phát triển .
Lắng nghe
- Hạn chế đất rừng bị xĩi mịn , cây cối khơng bị tàn phá , các loại hình sinh thái rừng khơng bị phá vỡ
Lắng nghe
Lắng nghe
 AN TỒN GIAO THƠNG
VẠCH KẺ ĐƯỜNG ; CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN (tiết 2)
I. Mục tiêu:	
	- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường trong giao thơng.
	- HS nhận biết vạch kẻ đường và xác định đúng nơi cĩ vạch kẻ đường. Biết thực hành đúng qui định.
	- Khi đi đường biết quan sát mọi tín hiệu giao thơng.
II. Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh về vạch kẻ đường.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Cho HS mơ tả lại vạch kẻ đường.
2. BÀI MỚI:
*Giới thiệu:
- Nêu đề bài; ghi bảng
HĐ 1: HS ơn lại kiến thức về vạch kẻ đường:
 + Em hãy cho biết vạch kẻ đường là gì và tác dụng của nĩ?
 + Vạch kẻ đường ?
- GVKL& cho điểm.
HĐ 2: Phân loại vạch kẻ đường:
- HS quan sát tranh
- Vạch kẻ đường bao gồm những vạch nào?
- Theo em cĩ mấy loại vạch kẻ đường?
- GVKL& giới thiệu cho HS quan sát lại các hình ảnh về vạch kẻ đường.
HĐ 3: Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nêu lại tác dụng của vạch kẻ đường.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu; nhận xét
- Một dạng báo hiệu để hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giao thơng nhằm đảm bảo an tồn và khả năng thơng xe.
- Cĩ thể dùng độc lập và cĩ thể dùng độc lập và cĩ thể kết hợp với các loại biển báo hiệu giao thơng hoặc đèn tín hiệu.
- Quan sát hình ảnh.
- Bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết. 
-Cĩ 2 loại: 
+Vạch nằm ngang ( kẻ vạch trên mặt đường).
+Vạch đứng (kẻ trên thành vỉa hè và một số bộ phận khác của đường).
- 4 HS nêu; nhận xét.
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
-Đánh giá việc thực hiện nội quy nề nếp học tập tháng 9.
-Công việc tháng 10
-Ôn lại một số bài hát đã học.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định tổ chức 3’
2.Đánh giá tháng
 15’
Côngviệc tuần đến
 10’
Ôn bài hát đã học-trò chơi 11’
Tổng kết 1’
-Nêu yêu cầu:các bàn cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại.
-Đi học đúng giờ:
-Vệ sinh cá nhân:
-Sách vở- đồ dùng:
-Nói chuyện riêng
-Không học bài, làm bài.
-Điểm kém, điểm trung bình, điểm giỏi.
-KL:Vẫn còn HS đi học muộn:
-Vệ sinh cá nhân chưa sạch:
-Còn bạn chưa bọc sách vở, đồ dùng chưa đủ, nói chuyện riêng:
-Không học bài:
-Điểm kém nhiều...
-Tuyên dương.
-Phát huy mặt tốt đã làm được
-Khắc phục:Đi học muộn, không học bài,điểm kém.
-Bổ sung đồ dùng còn thiếu
-Thi đua giữa các bạn và các tổ
-GV sửa sai.
-Cho HS chơi trò chơi hoặc thi hát.
-Nhắc nhở chung.
-HS hát một bài.
-Bàn họp tổ.
-Kiểm điểm( từng cá nhân trình bày)
-Bàn trưởng ghi lại
-Trình bày trước lớp
-Bàn khác bổ sung.
-HS bình chọn bạn suất sắc nhất.
-HS ôn lại bài:
-Quốc ca, Đội ca.
-Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân.
-HS xung phong hát-chỉ bạn tiếp theo hát tiếp...đến hết bài.
-Lớp vỗ tay theo nhịp cổ vũ.
 SINH HOẠT LỚP:
I. MỤC TIÊU:.
- Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. 
- Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân 
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp.
-Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
 Lớp trưởng lập báo cáo
 GV:phương hướng tuần 5.
 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Ổn định: Hát 
Tổng kết hoạt động tuần 4
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
 * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 4
 * Cả lớp đĩng gĩp ý kiến bổ sung.
- GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua:
+ Đa số các em đã tích cực đi vào nề nếp học tập 
+ Một số cịn làm bẩn và nhăn gĩc của sách vở
- Một số bạn chưa học bài cũ và chưa xem trước bài mới, một vài trường hợp chưa chú ý trong giờ học
- GV tuyên dương những em cĩ cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần. Nhắc nhở những em chưa ngoan.
 3. Xây dựng phương hướng tuần tới
- HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần 
- Đại diện nhĩm phát biểu.
a. Học tập:
- Tiếp tục on định nề nếp .
- Thi đua dành nhiều bơng hoa điểm mười trong học tập, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Thực hiện học tập theo nhĩm, tổ, truy bài đầu giờ.
- Phát động phong trào: Người tốt – việc tốt đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Duy trì nề nếp học tập ,giúp đỡ học sinh đọc yếu 
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở HS.
b. Đạo đức : 
-Biết yêu thương giúp đỡ mọi người, ngoan ngỗn, vậng lời cha mẹ thầy cơ  
-Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
- Rèn luyện tác phong của người đội viên.
c. Chuyên cần: 
-Mặc đúng đồng phục khi lên lớp.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ; tránh nghỉ học khơng phép.
d. Vệ sinh: 
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, giữ gìn cơ thể, trường lớp.
e. Phong trào:
- Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội
 4. Tổ chức chơi văn nghệ, vui chơi: cờ vua

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 4(2).doc