Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 13

Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 13

Môn

Tên bài Tập đọc

Bông hoa Niềm Vui Đạo đức

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiếp)

A. Mục tiêu:

 Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).

Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.

Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.

 Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường.

- Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, của trường và những việc có liên quan đến trẻ em .

- HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường

- HS biết yêu quý, quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường .

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13: 
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007
 Tiết 1:
 Chào cờ
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
NHóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Bông hoa Niềm Vui
 Toán
So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. 
A. Mục tiêu:
Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
- Giúp HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọcSGK.
HS: SGK
GV: Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS đọc bài Mẹ 
 Hát
Gv:Cho hs làm bài tập 3 tiết 
trước.
5’
1
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: nêu cách tìm 1 phần mấy của một số lần.
5’
2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, câu 
Gv: Hướng dẫn qua ví dụ 
-Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng .
- Cho hs rút ra kết luận.
5’
3
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
Hs: làm bài tập 1
 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn
10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn
5’
4
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
Gv: Chữa bài tập 1
- hướng dẫn làm bài 2
 Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. 
 Đ/S: (lần)
5’
5
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
Hs: Làm bài tập 3
 Tính 6 : 2 = 3 (lần); viết số ô vuông màu xanh bằng số ô màu trắng
5’
6
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Gv: Cho hs lên bảng giải bài tập 3.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
2’
DD
Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau 
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Bông hoa Niềm Vui
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiếp)
A. Mục tiêu:
Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường.
- Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, của trường và những việc có liên quan đến trẻ em .
- HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường 
- HS biết yêu quý, quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường .
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV:Tranh TH bài tập 1 
- Các tấm bìa màu .
HS: SGK
TG
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài.
 Hát
Gv: Cho hs nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
Hs: Quan sát và nêu nội dung tranh.
5’
2
HS: đọc và trả lời câu hỏi theo nhóm cặp đôi.
Mới sáng tinh mơ, 
Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
Vì sao Chi không tự ý hái bông hoa Niềm Vui?
? Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói nh thế nào?
? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
Gv: Nêu và giới thiệu tình huống.
- Gọi HS nêu cách giải quyết.
- Ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng.
- Nếu là bạn Huyền em sẽ chọn cách giải quyết a, b, c , d ?
- Cho hs trả lời.
Kết luận : Cách giải quyết 
(d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
5’
3
GV: Nội dung bài nói gì?
Hs: Làm phiếu bài tập theo nhóm 2.
5’
4
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : Tình huống c, d đúng. Tình huống a, b là sai
5’
5
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
Hs: Thảo luận các tình huống.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu.
- Các ý kiến a, b, d là đúng . Các ý kiến c là sai .
5’
6
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán:
14 trừ đi một số 14- 8
Tập đọc
Người con của Tây Nguyên
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. 
- Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (bok, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, 
người thượng).
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài tập
HS: BTH
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
2 HS lên bảng đặt tình rồi tính.
63- 25 73 - 35 
 Hát 
GV: Gọi HS: đọc bài Cảnh đẹp non sông.
5’
1
GV: Giới thiệu thực hiện phép trừ 
14- 8 HDHS thao tác que tính.
Gắn các bó que tính trên bảng.
*Nêu: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Em làm thế nào để biết còn bao nhiêu que tính ?
(Lấy bớt đi tức là trừ đi nên viết dấu trừ) lấy bớt đi 8 que tính thì viết 8 ở cột đơn vị, thẳng cột với 4, kẻ vạch ngang ta có phép trừ 14 - 8
HS: Mở SGK tự đọc bài
5’
2
HS: Thực hành lấy bớt 4 que. Rồi lấy 1bó que tính, tháo rời ra đợc 10 que tính, lấy bớt đi 4 que tính nữa, còn lại 6 que tính.
Vâỵ 14 bớt 8 bằng 6 que tính.
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
5’
3
GV: HDHS đặt tính rồi tính.
- 14 4 không trừ đợc 8 lấy 14 
 8 trừ 8 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
 6 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. HD HS lập bảng trừ 14 và học thuộc.
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
5’
4
HS: dùng que tính lập bảng công thức trừ. Và học thuộc.
 14– 5 = 9
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 – 9 = 5
GV: Hướng dẫn tìm hiểu theo câu hỏi trong SGK.
+ Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì?...
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
5’
5
GV: HD làm bài1
9 + 5 = 14
5 + 9 = 14
1 4- 9 = 5
14 – 5 = 9
14 – 4 – 2 = 8
16 – 6 = 8
14 – 4 – 5 = 5
8 + 6 = 14
6 + 8 = 14
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
14 – 4 – 1= 9
14 – 5 = 9
HS: Luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
5’
6
HS: Làm bài 2 + 3
- 14
6
8
- 14
9
5
- 14
7
7
- 14
5
9
- 14
 8
 6
 - 14
5
9
 - 14
7
7
- 12
 9
3
GV: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: HDHS: Làm bài 4
 Bài giải:
 14 – 6 = 8 (quạt)
 Đáp số: 8 quạt điện
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiếp)
Tập đọc
Người con của Tây Nguyên
A. Mục tiêu:
- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn
- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.
Rèn kỹ năng nói: Bất kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: Tranh kể chuyện ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
- Hát
GV: Cho hs đọc lại bài.
5’
1
GV: Cho HS quan sát tranh
HD HS Thảo luận đoán các cách ứng xử của bạn Nam
- Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ? Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ?
HS: quan sát từng tranh minh hoạ.
10'
2
- HS : quan sát tranh thảo luận nhóm cặp đôi.
- Nam không cho Hà xem bài.
- Nam khuyên Hà tự làm bài.
- Nam cho Hà xem bài.
- Khuyên bạn tự làm bài.
GV: Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
+ Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn1
5’
3
- GV: Gọi HS: báo cáo kết quả.
*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc đúng chỗ không vi phạm nội quy của nhà trường.
HS: - 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện
5’
4
HS: Thảo luận nhón.
Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp ?
Gv: Gọi một số nhóm lên thi kể theo tranh.
- Nhận xét hs kể.
5’
5
- GV: Gọi HS: báo cáo kết quả.
*Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Hs: Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Đặt tên khác cho câu chuyện.
- 1hs giỏi kể lại toàn bộ truyện.
5’
6
HS: Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Cách chơi: GV ghi các câu hỏi trên phiếu gài sẵn HS lên hái và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét - Tuyên 
dương cá nhân , nhóm kể chuyện hay và hấp dẫn .
5’
7
- GV: Gọi HS: lên hái hoa và trả lời Nhận xét – tuyên dương.
*Kết luận: Cần phải đối xử tốt với bạn bè không nên phân biệt các bạn nghèo.
HS: Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa L
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa L theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn (2 bước tính).
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
5’
1
 HS: Nhận xét chữ hoa L .
 và nêu cấu tạo.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào SGK + 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
6’
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Làm bài tập 2
 Bài giải
Số bò nhiều hơn số trâu là
28 + 7 = 35 (con)
Số bò gấp trâu số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
vậy số trâu bằng số bò
5’
4
HS: Viết bảng con
GV: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Bài giải
Số vịt đang bơi dưới ao là
48 : 8 = 6 (con)
Trên bờ có số vịt là
48 - 6 = 42 (con)
10’
5
GV:  ... 
HS: Ghi bài.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4:
 Âm nhạc: 
Ôn tập: Bài con chim non
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập hát nhấn đúng phách mạch của nhịp 3/4.
- Biết gõ đệm nhịp 3/4 theo bài hát.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Các động tác vận động phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:(35’)
1/KTBC:(4’)
	- Bài hát con chim non? (3 HS) - HS + GC nhận xét.
2/ Bài mới:(29’)
a) Hoạt động 1: Ôn lại bài hát con chim non.
- GV cho HS nghe bằng nhạc
- HS nghe
- Lần lượt cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm
- GV nghe sửa sai cho HS
- GV yêu cầu HS hát + gõ đệm theo nhịp 3.
+ Phách mạch: Vỗ hai tay xuống bàn
+ HS hát gõ nhịp theo nhịp 3
+ Phách nhẹ: Võ hai tay vào nhau
+ GV yêu cầu HS dùng 2 nhạc cụ gõ theo nhịp 3.
- HS dùng hai nhạc cụ
+ nhóm1: Gõ trống phách mạnh
+ nhóm2: Gõ thanh phách, 2 phách nhẹ
- GV quan sát sửa sai cho HS
b) Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3
- GV hướng dẫn các động tác theo hiệu lệnh đếm 1- 3 - 3
- HS thực hiện các động tác theo hiệu lệnh.
- GV hát
- GV gọi HS lên trình diễn	
- HS vận động theo các động tác đã 
hướng dẫn
- 1 vài HS lên trình diễn
- GV nhận xét tuyên dương.
3/ Dặn dò:(2’)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
* Đánh giá tiết học.
Tiết 5: 
 Thể dục: 
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi "Đua ngựa"
I.Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi "Đa ngựa"
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:(35’)
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT
- Cán sự báo cáo sỹ số
 x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
 x x x x x 
 x x x x x 
2. Khởi động:
- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Khởi động kĩ các khớp
- Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ
B. Phần cơ bản:
22- 25'
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
- ĐHTL: x x x
 x x x
2. Học trò chơi: "Đua ngựa"
5'
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- ĐHTC:
0 0 0
0 0 0
C. Phần kết thúc:
5'
- ĐHXL
- Đứng tại chỗ thả lỏng
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x
- GV nhận xét giao BT về nhà
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Kể về gia đình
Toán
Gam
A. Mục tiêu:
- Biết kể về gia đình mình theo gợi ý.
- Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp.
- Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng.
- Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam.
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Biết cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Nêu ND bài tập tiết trước.
 Hát
HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Làm bài tập 1 theo nhóm cặp đôi.
Kể về gia đình em
GV: Giới thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam.
5’
2
GV: Gọi Đại diện các nhóm kể trước lớp.
HS: làm bài tập 1
 Bài 1
Hộp đờng cân nặng 200g
Ba quả táo cân nặng 700g
Gói mì chính cân nặng 210g.
5’
3
HS: Làm bài tập 2 vào vở
GV:Nhận xét- Hướng dẫn làm bài tập 2
Quả đu đủ cân nặng 800g
Bắp cải cân nặng 600g.
5’
4
GV: Gọi HS đọc bài viết của mình
Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Nguyễn Trãi. Còn em đang học lớp 2 ở trường tiểu học Lê Văn Tám. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
HS: Làm bài 2
5’
5
HS: Đọc bài viết của mình 
3- 5 em
GV: Nhận xét HD bài 3
163g + 28g = 191g
 42g - 25g = 17g
 50g x 2g = 100g
 96 : 3 = 32g
5’
6
GV: NHận xét – sửa chữa, tuyên dương
HS: Làm bài 4
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 (g)
 Đ/S: 397 (g)
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
 15,16,17,18 trừ đi một 
 số
Tập làm văn
Viết thư
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện các phép trừ đặt tính theo cột dọc.
Rèn luyện kỹ năng viết
- Biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh Miền Nam (hoặc miền Trung, Bắc) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức của một bức thư (theo mẫu của tuần 10).
- Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết 
thư.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: 2 em đọc bảng trừ 14 trừ đi một số. Nhận xét
 Hát
+ Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư?
5’
1
GV: GT 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Vậy15 trừ 6 bằng mấy ?
Viết bảng: 15 – 6 = 9
- Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ?
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Yêu cầu HS đọc phép tính 
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15- 8; 15 - 9
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
HS: Đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
5’
2
- HS: Làm bài tập 1
- 15
8
7
- 15
9
6
- 15
7
8
- 15
6
9
- 15
5
10
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề.
+ BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
+ Mục đính viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
+ Hãy nêu tên ? địa chỉ 
người em viết thư?
5’
3
GV: Nhận xét – HD bài 2
- 18
9
9
- 13
7
6
- 12
8
4
- 14
6
8
- 20
8
12
- 16
9
7
- 16
7
9
- 16
8
8
- 17
8
9
- 17
9
8
HS: Thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
5’
4
HS: Làm bài 3
15 - 6 18 – 9 15 – 8 17 – 8
 7 9 8 
15 - 7 16 – 9 17 – 49 16 - 8 
GV: Một số hs trình bày
 Trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
5’
5
GV: Gọi HS nhận xét, nêu cách thực hiện
HS: Đọc bài viết của mình.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
NHóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Chính tả (NV)
Quà của bố
 Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Cái bát 
A. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: 
- Trình bày đúng đoạn viết, củng cố quy tắc viết chính tả và làm các bài tập
- HS biết cách trang trí cái bát.
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau, một cái bát không trang trí, hình gợi ý cách trang trí
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- Hát
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
GV: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
HS: Quan sát một số tranh và nêu nhận xét.
+ Nêu hình dáng cái bát?
+ Nêu các bộ phận của cái bát?
+ Cách trang trí trên bát?
5’
2
HS: đọc bài viết từ khó viết
GV: Cho một số hs nêu nhận xét.
- GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí.
+ Cách sắp sếp hoạ tiết: Sử dụng đường diềm, tranh trí đối xứng
5’
3
GV: đọc bài cho Hs viết.
Đọc cho HS soát bài
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
HS: Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
5’
4
HS: Làm bảng con
2 em lên bảng làm
GV: Quan sát, giúp đỡ hs yếu hoàn thành bài vẽ.
- Nhận xét, đánh giá về hình vẽ, màu sắc một số bài vẽ.
5’
5
GV: Nhận xét chữa
Hd làm bài 2
HS: Trưng bày các bày vẽ tại lớp
- bình chọn bài vẽ đẹp nhất.
HS: Làm bài 2
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - tuyên dương em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ TĐT: Vườn cây hoặc công viên
Chính tả NV: 
Vàm cỏ Đông
A. Mục tiêu:
- Hiểu được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên.
- Vẽ được một bức tranh đề tài 
vườn hoa hoặc công viên.
- Yêu thích môn vẽ, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi 
trường.
Nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung bài viết: Vàm cỏ Đông. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
- Luyện đọc, viết các chữ có vần khó viết.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
GV:HDHS Quan sát tranh – Nhận xét.
Hs : đọc nội dung đoạn văn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
5’
2
HS: QS nhận xét: Vẽ vườn hoa công viên là vẽ phong cảnh, với nhiều loại cây hoacó màu sắc rực rỡ.
Kể tên một vài vườn hoa công viên mà em biết
- Các hình ảnh khác ở vườn hoa công viên ?.
GV: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
5’
3
GV: HDHS: cách vẽ.
Vẽ hình vừa với phần giấy.
Vẽ hình ảnh chính trớc sau đó vẽ hình ảnh phụ
Vẽ màu.
HS: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
5’
4
HS : Thực hành vẽ 
GV: Đọc bài chính tả cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
GV: Nhắc nhở HS trong khi vẽ, giúp đỡ HS còn lúng túng. Vẽ song tô màu theo ý thích. 
Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
- Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
5’
6
HS: vẽ song thu bài chấm 
Gv: Chữa bài tập 2 cho hs.
2’
Dặn dò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét chung trong tuần.
1/ Nề nếp:
	- Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ,vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
	-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng.
	- Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
3/ Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra
4/ Phương hướng tuần tới:- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_23_tuan_13.doc