Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 1 năm 2010

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 1 năm 2010

Tập đọc

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I - MỤC TIU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu có giọng đọc bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm long nghĩa hiệp của dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( trả lời được các câu hỏi SGK).

- Biết bnh vực và giúp đỡ bạn bè khi gặp kẻ khác bắt nạt.

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới:

 - Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 tập 1.( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều).

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
THỨ HAI NGÀY 16 THÁNG 08 NĂM 2010
Tập đọc
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I - MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trơi chảy; Bước đầu cĩ giọng đọc bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
 Phát hiện được những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm long nghĩa hiệp của dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( trả lời được các câu hỏi SGK).
- Biết bênh vực và giúp đỡ bạn bè khi gặp kẻ khác bắt nạt.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài mới:
 - Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 tập 1.( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tơ Hồi. 
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài 
+Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện ) 
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo(hình dáng Nhà Trò ) 
+Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò ) 
Đoạn 4: Phần còn lại (lời Nhà Trò )
+Kết hợp giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn (rất ngắn, trông khó coi ), cô đơn (một mình lặng lẽ.) 
GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm, giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.)
c. Tìm hiểu bài:
1.Em haỳ cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
2.ø tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
3. Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào?
4. Những cử chỉ và lời nói nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
5.HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
* rút ra nội dung bài học:
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.(Đọc chậm đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ)
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc (Nhìn bảng phụ)
-Một vài HS thi đọc diễn cảm (GV theo dõi, uốn nắn, sửa chữa.)
4. Củng cố-dặn dị: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- về đọc tốt bài. Phải đọc đúng vai nhân vật.
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc nối tiếp lượt 1.
Học sinh đọc từ khĩ.
Học sinh đọc lần lượt nối tiếp lần 1,2 và nhận xét. kết hợp hiểu nghĩa trong SGK. 
- Một, hai HS đọc tồn bài.
-Học sinh đọc thầm đoạn 1.
(Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội.)
-HS đọc thầm đoạn 2 kết hợp trả lời.
(Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
HS đọc thầm đoạn 3
và trả lời.
(Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt)
HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi
(Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.
Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ che chở : dắt Nhà Trò đi.)
-HS trả lời.
Học sinh khá, giỏi trao đổi trả lời.
Trao đđổi nêu nội dung bài. 
4 học sinh đọc diển cảm. nhận xét. 
TOÁN 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập về:
-Cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Học sinh cần làm bài 1,2 và bài 3a viết được hai số, 3b dịng 1.
- Học sinh giỏi cĩ thể làm hết bài 3,4 trang 3-4.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Giới thiệu: 
 b.Bài tập.
 Bài 1: viết số thích hợp vào tia số SGK.
 Theo dỏi nhận xét kết quả.
Bài 2: viết theo mẫu SGK
 Theo dỏi hướng dẩn những em yếu.
 Nhận xét
Bài 3: viết mỗi số sau thành tổng( theo mẫu).
 SGK
Bài tập 4:
 Cho học sinh nêu cách tính chu vi từng hình tứ giác.
Hình 1=(17cm); hình 2 =24(cm); hình 3 =20(cm)
Củng cố 
Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích
Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
-HS đọc yêu cầu 1 em yếu thực hiện bảng lớp, cịn lại làm vào vở.
HS nhận xét.
- học sinh kẻ và làm vào vở. lần lượt từng em thực hiện bảng lớp.
-học sinh thực hiện 2 bài: a và 1 bài: b.
-cịn lại học sinh khá giỏi làm hết.
- HS khá nêu quy tắc tính chu vi từng hình. Cịn lại nhận xét làm vào vở.
-nêu cấu tạo số: gồm hàng đơn vị, hang chục, 
-Nhận xét.
MÔN:KHOA HỌC
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. 
II- CHUẨN BỊ:
 GV: tranh SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Con người cần gì để sống”
Phát triển:
Hoạt động 1:Động não (nhằm giúp hs liệt kê tất cả những gì hs cho là cần có cho cuộc sống của mình) 
-Hãy kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống?
-Ghi những ý kiến của hs lên bảng.
-Vậy tóm lại con người cần những điều kiện gì để sống và phát triển?
-Rút ra kết luận:Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
+Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại..
+Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập và SGK (nhằm giúp hs phân biệt những yếu tố mà chỉ có con người mới cần với những yếu tố con người và vật khác cũng cần) 
-Phát phiếu học tập(Kèm theo) cho hs, hướng dẫn hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
-Hướng dẫn hs chữa bài tập.
-Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
-Cho hs thảo luận cả lớp:
+Như mọi sinh vật khác hs cần gì để duy trì sự sộng của mình?
-(Con người cũng như các sinh vật khác đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.)
+Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống con người cần những gì?
-(Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại và những tiện nghi khác. Ngoài nững yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.)
Củng cố dặn dò:
Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác cần những thứ gì?” 
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến hành tổ chức trị chơi.
-Nhận xét trò chơi.
Nhận xét tiết học.
-HS trao đổi theo để trình bày
 Theo dỏi nhận xét.
-Kể ra...
-Tổng hợp những ý kiến đã nêu
-Bổ sung những gì còn thiếu và nhắc lại kết luận.
-Họp nhóm và làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc với phiếu học tập, hs bổ sung sửa chữa.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Học sinh khá trao đổi kể.
 Nhận xét.
THỨ BA NGÀY 17 THÁNG 08 NĂM 2010
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
MỤC TIÊU:
-Thực hiện được cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. 
-Biết so sánh, xếp thứ tự( đến 4 số) các số đến 100 000.
- HS khá giỏi làm thêm bài cột 2, bài 2b, bài 3 hai dịng cuối, bài 4a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1.Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000
-Yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà
 -GV nhận xét
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
-Bài 1:Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”)sgk.
-Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
GV hỏi lại cách đặt tính dọc nhận xét.
 a. 4637 4719; 705; 8656.
 + 8245
 12982
 b. Thêm cho hs khá giỏi.
 8274; 5953; 16648; 4604 dư 2 
-Bài tập 3:
Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên nhận xét.
 -so sánh từng cặp từ hàng cao xuống hàng thấp
 HS chỉ làm hai dịng trên. HS khá làm tiếp dịng cịn lại.
Bài tập 4: 
viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.( tất cả hs làm)
 56731; 65731; 67351; 75631.
b.viết theo thứ tự từ lớn đến bé.( dành cho hs giỏi).
 92 678; 82 697; 79 862; 62 978.
Bài tập 5: SGK.
 C-Củng cố,dặn dị: 
Tính nhẩm
So sánh các số
 Nhận xét tiết học.
HS yếu nêu kết quả
HS kế bên nhận xét kết quả.
HS cả lớp làm bài 2a vào bảng con. Nhận xét.
HS khá giỏi làm thêm bài 2b vào vở. 
HS nêu và làm bài vào vở.
 Cịn lại HS khá làm tiếp bài cịn lại. 
HS làm bài vào bảng con
HS nhận xét sửa
HS khá làm bài tiếp bài b.
HS sửa bài
-Hs khá giỏi thực hiện bài 5.
 Nhận xét. Sửa chữa. 
CHÍNH TẢ ( nghe- viết). 
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I - MỤC TIÊU:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; khơng mắc quá 5 lỗi.
2. Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: hs làm bài 2a hoặc 2b. 
 - học sinh khá giỏi làm cả a,b.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Bài mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Đọc mẫu bài viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại ...  TRUYỆN.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật( nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết tính cách của từng người cháu( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em( bài tập 1 mục III)
- Bước đầu biết kể tiết câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật( BT 2 mục III). 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Bài cũ: 
Thế nào là kể chuyện?
( kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến nhân vật. Mỗi câu chuyện cĩ ý nghĩa). 
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Giới thiệu bài:
- Nhận xét:
 Hướng dẫn HS nhận xét.
Câu 1: HS đọc yêu cầu đề bài
 Ghi tên các nhân vật.
 Tên truyện
Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
Hai mẹ con bà nôngdân.
Bà cụ ăn xin
Những người dự lễ hội
Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối)
Dế Mèn
Nhà Trò
bọn nhện
Câu 2: Nêu tính cách của nhân vật
GV chốt lại: 
a. Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. 
b. Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
- Thế nào là kể chuyện?
- vì sao kể phải cĩ nhân vật? 
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Phần luyện tập. 
b. Bài tập 1: 
Lời giải: Nhân vật trong chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. 
Tính cách của từng đứa cháu: Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh. Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. 
Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu: 
Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn.
Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn.
Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn. 
Bài tập 2: 
Gợi ý: 
Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc
Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm: bạn sẽ bỏ chạy.
c. Củng cố, dặn dị:
-Thế nào là kể chuyện?
-Vì sao kể phải cĩ nhân vật?
Học thuộc ghi nhớ trong SGK.
Nhận xét tiết học. 
HS lên bảng làm vào phiếu.
Cả lớp làm vào vở. Nhận xét 
HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. 
- Dựa vào nhận xét trao đổi trả lời.
 Vài HS đọc ghi nhớ. 
 Một HS đọc nội dung. 
 Cả lớp đọc thầm. 
-HS trao đổi, trả lời các câu hỏi. 
-HS đọc nội dung.
 HS trao đổi, thi kể.
 Nhận xét bạn kể.
Học sinh yếu trả lời.
ĐỊA LÍ 
BÀI : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ 
I-MỤC TIÊU:
 - Biết bảng đồ là hình vẻ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
 - biết một số yêu tố của bảng đồ: tên bảng đồ, phương hướng, kí hiệu bảng đồ.
II- CHUẨN BỊ:
 - GV: một số loại bảng đồ:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Bảng đồ là gì? Hơm nay ta làm quen một số bảng đồ và để tìm hiểu. 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Tên bản đồ cho ta biết điều gì? 
Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xung quanh trên hình 1 & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới
Dựa vào bảng chú giải ở hình 1 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí
GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ
 Các bước sử dụng bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn.
Củng cố, dặn dị: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Nhận xét tiết học. 
-HS trả lời
-HS nhận xét
- HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi
Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường
HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. 
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm.
HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác.
- Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ
Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình trên bản đồ.
Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
Sinh hoạt lớp :
 .NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần1.
-Nêu cao tinh thần tự giác trong HS.
-Thảo luận tìm ra phương hướng tuần 2.
B/ Chuẩn bị :
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/Nêu phương tuần 2. .
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò và chuẩn bị hoạt động trong hè.
AN TỒN GIAO THƠNG
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ.
I.MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được một số biển báo giao thơng đường bộ.
Vận dụng vào trong đời sống hằng ngày.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Cĩ bộ đồ dung biển báo giao thơng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới
a. giới thiệu:
 Để đi an tồn trên đường bộ hơm nay thầy giới thiệu cho các em biết một số biển báo hiệu đường bộ.
Tìm hiểu bài:
1.hoạt động 1:
 - biển báo hiệu giao thơng đường bộ gồm năm nhĩm:
 + Biển báo cấm.
 + biển báo nguy hiểm.
 + biển hiệu lệnh
 + biển chỉ dẩn
 + biển phụ
2.hoạt động 2:
 - những biển báo hiệu cần biết:
a.biển cấm cĩ đặc điểm gì?
3. hoạt động 3: thực hành.
- tìm các biển báo cấm trong bộ đồ dung đường bộ
 Quan sát nhận xét
Cũng cố, dặn dị:
thi nhau tìm các biển báo cấm
vì sau ta cần nắm được biển báo đường bộ? 
Hs quan sát trao đổi nêu.
- quan sát biển báo cấm trao đổi trả lời. nhận xét.
hs quan sát bộ đồ dùng và nêu
nhận xét
thi nhau tìm và trả lời
nhận xét.
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 1
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I – MỤC TIÊU:
 -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 -Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
 -Cĩ thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II - Đồ dùng học tập
GV và HS sưu tầm:- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III – Các hoạt động dạy học
1-Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. 
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao .
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?
-> Kết luận : 
+ Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
c - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân bài tập 1( GSK )
- Nêu yêu cầu bài tập.
-> Kết luận 
+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2
( SGK )
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình.
-> Kết luận
+ Ý kiến (b) , ( c ) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
4 - Củng cố – dặn dò
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
- Xem tranh và đọc mội dung tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết .
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ : 
+ Tán thành.
+ Phân vân.
+ Không tán thành.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung. 
Đọc ghi nhớ trong SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 - CKTKN.doc