TUẦN 12
GIÁO DỤC TẬP THỂ
I / Nhận định:
- Chuyên cần:
+ Đi học đều, đúng giờ quy định nhưng còn 1 hs vắng như: Thọ, Thu Trang
+ Mặc đồng phục đúng quy định 2 buổi/ ngày.
- Vệ sinh:
+ Vệ sinh lớp học chưa được tốt còn dơ.
+ Vệ sinh sân trường chưa được sạch còn dơ.
+ Đổ rác đúng quy định của nhà trường.
+ Vệ sinh cá nhân :
Hs vệ sinh chưa sạch như: chưa cắt móng tay - chân.
Một số em chưa biết giữ vệ sinh thân thể còn dơ.
- Đồ dùng học tập:
+ Đa số các em chuẩn bị đầy đủ đồ học tập, nhưng vẫn còn một số em chưa chuẩn bị đầy đủ như: Hưong, tỷ, Trang, Mỹ Linh A, Tiền.
- Nếp học tập:
+ Tương đối tốt nhưng vẫn còn hạn chế:
Giơ tay phát biểu còn chưa đúng quy định.
Còn nói chuyện trong giờ học
Ns: 09/11/2008 Nd:10/11/2008 TUẦN 12 GIÁO DỤC TẬP THỂ I / Nhận định: - Chuyên cần: + Đi học đều, đúng giờ quy định nhưng còn 1 hs vắng như: Thọ, Thu Trang + Mặc đồng phục đúng quy định 2 buổi/ ngày. - Vệ sinh: + Vệ sinh lớp học chưa được tốt còn dơ. + Vệ sinh sân trường chưa được sạch còn dơ. + Đổ rác đúng quy định của nhà trường. + Vệ sinh cá nhân : Hs vệ sinh chưa sạch như: chưa cắt móng tay - chân. Một số em chưa biết giữ vệ sinh thân thể còn dơ. - Đồ dùng học tập: + Đa số các em chuẩn bị đầy đủ đồ học tập, nhưng vẫn còn một số em chưa chuẩn bị đầy đủ như: Hưong, tỷ, Trang, Mỹ Linh A, Tiền. - Nếp học tập: + Tương đối tốt nhưng vẫn còn hạn chế: Giơ tay phát biểu còn chưa đúng quy định. Còn nói chuyện trong giờ học II/ Phương hướng tuần này: Trước hết phải khắc phục những việc chưa thực hiện tốt của tuần trước. Và phát huy những mặc tốt càng tốt hơn nữa. III/ Trò chơi: Cho hs chơi trò chơi “ Bỏ khăn” Hs tham gia chơi Nhận xét tuyên dương NS: 09/11/2008 Học vần ND: 10/11/2008 Tiết: 101,102 Bài : ÔN - ƠN I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo ôn, ơn. -Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca. -Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Hoạt động 1: KTBC : Học vần bài gì ? S Nx – ghi điểm B Gv đọc cho hs viết. GV nhận xét chung. 2.Hoạt động 2: Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn ôn in ôn viết gv đọc mẫu 2 lần C Muốn ghép tiếng chồn ghép như thế nào? Cho hs ghép tiếng có ôn ? GV giới thiệu tranh rút ra vần ơn ơn in ơn viết gv đọc mẫu 2 lần C Muốn ghép tiếng sơn ghép như thế nào? Cho hs ghép tiếng có ơn ? Trò chơi 3. Hoạt động 3: HD viết bảng con: Gv viết mẫu ôn và hướng dẫn Xoá mẫu Tìm tiếng có vần ôn ? Ghi bảng: tốn, bốn, trốn, môn. Gv viết mẫu ơn và hướng dẫn Xoá mẫu Tìm tiếng có vần ơn ? Ghi bảng: cơn, hơn, đơn Giới thiệu từ: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn. Gọi đọc toàn bảng. 4. Hoạt động nối tiếp: Hỏi vần mới học: so sánh 2 vần mới học ? Đọc bài. Chuẩn bị: bc, sgk, vở tviết, vở trắng Tiết 2 1.Hoạt động 1: giới thiệu câu ứng dụng cho hs tìm tiếng có chứa vần mới học? Nx – td 2. hoạt động 2: Luyện đọc bảng lớp : Xoá bảng B V 1 viết mẫu + hướng dẫn hs chấm điểm Trò Chơi 3. Hoạt động: 3 S GV đọc mẫu 1 lần. Giới thiệu chữ in hoa Luyện nói: Chủ đề: Mai sau khôn lớn. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Mai sau lớn lên con mơ ước điều gì? Tại sao con thích nghề đó? Bố mẹ con làm nghề gì? Muốn thực hiện được ước mơ của mình bây giờ con phải làm gì? GV giáo dục cho học sinh: cố gắng học tập là người có ích cho xã hội và gia đình. V 2 4. Hoạt động nối tiếp: Trò chơi: thi đua ghép chữ GV nhận xét – tuyên dương Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 3-> 4 em HS viết bc: ân – ăn – cái cân – con trăn. Hs đọc cn vài em Hs ghép vần – đọc đv cn 100% + đt 1 lần Đocï trơn cn 100% + đt 1lần Hs nêu, hs ghép vần, đọc đv cn 100%, đt 1 lần đọcï trơn cn 100% + đt 1lần Hs ghép – đọc cn . Hs đọc cn vài em Hs ghép vần – đọc đv cn 100% + đt 1 lần Đocï trơn cn 100% + đt 1lần Hs nêu – hs ghép vần – đọc đv cn 100%, đt 1 lần đọcï trơn cn 100% + đt 1lần Hs ghép – đọc cn . Hs viết - đọc cn Hs viết lần 2 – đọc cn Hs tìm viết – đọc cn Hs viết - đọc cn Hs viết lần 2 – đọc cn Hs tìm viết – đọc cn Hs tìm nêu cn HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn. Hs nêu sự giống nhau và khác nhau 2 Hs đọc cn 1 hs đọc cn Hs đọc cn Hs tìm – đọc cn Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. Hs đọc theo hướng dẫn : âm, vần, tiếng, từ. Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Hs đọc 2 / 3 hs Hs viết - đọc cn ôn, ơn, con chồn, cơn mưa hs đọc nội bài viết hs viết hs đọc nối tiếp theo cụm hs đọc cả bài Hs đọc tên chủ đề Hs quan sát và trả lời Trả lời theo suy nghĩ Hs viết theo hướng dẫn: ôn ơn hs thi đua ghép mỗi một lượt là 2 hs thi nhau ghép ôn, ơn, con chồn, cơn mưa hs khác nhận xét 5. Dặn dò - Học bài, xem bài ở nhà - Viết tiếp vở trắng. Chuẩn bị: en – ên NXTH: Rút kinh nghiệm: . ..... Đạo đức Tiết 12 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. -Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. -Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.KTBC: Hỏi bài trước: GV đính tranh bài tập 3, gọi học sinh lên bảng nối chữ nên hoặc không nên cho phù hợp. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Học sinh QS tranh bài tập 1 qua đàm thoại. GV nêu câu hỏi: Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì? Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? GV kết luận: các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nan. Hoạt động 2: QS tranh bài tập 2 và đàm thoại. Những người trong tranh đang làm gì? Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2) Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3) Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu). Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3. Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. Gdhs: Biết yêu Tổ quốc và làm những việc cho đất nước sánh cùng nước trên thế giới Biết sống có ích cho xã hội và cố gắng học để nâng cao kiến thức của bản thân mình HS nêu tên bài học. 4 học sinh lên nối. Vài HS nhắc lại. Tự giới thiệu nơi ở của mình. Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào Vài em nhắc lại. Học sinh đàm thoại. Nghiêm trang khi chào cờ. Rất nghiêm trang. Họ tôn kính Tổ quốc. Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước. Vài em nhắc lại. Theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình. Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học. Học sinh vỗ tay. 4.Dặn dò : Về thực hiện những điều đã học Học bài, xem bài mới. Chuẩn bị : Trang nghiêm khi chào cờ ( tiết 2 ) NXTH: Rút kinh nghiệm: . ..... Ns: 9/11/2008 Học vần Nd: 11/11/2008 Tiết : 103,104 BÀI : EN- ÊN I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo en, ên. -Đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện. -Nhận ra en, ên trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Hoạt động 1: KTBC : Học vần bài gì ? S Nx – ghi điểm B Gv đọc cho hs viết. GV nhận xét chung. 2.Hoạt động 2: Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần en en in en viết gv đọc mẫu 2 lân C Muốn ghép tiếng sen ghép như thế nào? Cho hs ghép tiếng có en ? GV giới thiệu tranh rút ra vần ên ên in ên viết gv đọc mẫu 2 lân C Muốn ghép tiếng nhện ghép như thế nào? Cho hs ghép tiếng có ên ? Trò chơi 3. Hoạt động 3: HD viết bảng con: Gv viết mẫu en và hướng dẫn Xoá mẫu Tìm tiếng có vần en ? Ghi bảng: Gv viết mẫu ên và hướng dẫn Xoá mẫu Tìm tiếng có vần ên ? Ghi bảng: Giới thiệu từ: Aùo len, khen gợi, nền nhà, tên lửa Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: áo len, khen gợi, nền nhà, tên lửa Gọi đọc toàn bảng. 4. Hoạt động nối tiếp: Hỏi vần mới học: so sánh 2 vần mới học ? Đọc bài. Chuẩn bị: bc, sgk, vở tviết, vở trắng Tiết 2 1.Hoạt động 1: giới thiệu câu ứng dụng cho hs tìm tiếng có chứa vần mới học? Nx – td 2. hoạt động 2: Luyện đọc bảng lớp : Xoá bảng B V 1 viết mẫu + hướng dẫn hs chấm điểm Trò Chơi 3. Hoạt động: 3 S GV đọc mẫu 1 lần. Giới thiệu chữ in hoa Luyện nói: Chủ đề: Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Bên trên con chó là những gì? Bên phải con chó? Bên trái con chó? Bên dưới con mèo? Bên phải con là bạn nào? Khi đi học bên trên đầu con là gì? Con tự tìm lấy vị trí các vật con yêu thích ở xung quanh mình. giáo dục cho học sinh: phải biết yêu con vât và bản thân mình khi đi học trời nắng phải đội mũ – trời mưa phải mặc áo mưa – ... bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em ao chuôm ; cháy đượm. Học sinh nhắc lại. Am. Học sinh kể, GV ghi bảng. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. Học sinh chỉ và đọc 7 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 5 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. 2 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng m trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh kể chuyện theo nôi dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em 5.dặn dò: Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Chuẩn bị bài tiếp theo Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . .. Thủ công GẤP CÁI QUẠT ( TIẾT 2) I . Mục tiêu: Hs nắm được cách gấp cái quạt HS gấp các nếp thẳng, đều, gấp được cái quạt giáo dục HS tính thẩm mỹ, khéo léo II . Đồ dùng dạy học: GV: quạt gấp mẫu HS : giấy màu, chỉ, bút chì, hồ dán III . Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Hoạt động 1: Bài cũ GV kiểm tra ĐDHT 2. Hoạt động 2: bài mới Tiết này các em thực hành gấp cái quạt (tiết 2 a/ Ôn lại quy trình gấp cái quạt GV gắn quy trình -Sử dụng nếp gấp gì? - Nêu lại các bước gấp - Cần lưu ý gì khi gấp ? Gv nhận xét Chơi trò chơi 3. Hoạt động 3 : Thực hành Hướng dẫn Hs gấp và dán vào vở thủ công Nhận xét HS nêu 3 bước gấp B1: Gấp các nếp thẳng B2: Gấp đôi, lấy dấu giữa, buộc chỉ len B3: Bôi hồ vào phần giữa, ép chặt Gấp nếp thẳng, dán chặt hồ giữa 2 phần của quạt Hs gấp trên giấy màu Hs trình bày sản phẩm 5. Tổng kết - dặn dò Chuẩn bị : KT HKI - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . .. TOÁN LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: Giúp hs củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh Giáo dục HS chính xác , khoa học II . Đồ dùng dạy học : 1/ GV: vật thật , mô hình 2/ HS : vở BBT III . Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 . Hoạt động 1 :GV yêu cầu hs đọc phép trừ, cộng trong phạm vi 10 3 + 4 + 2 = 4 + 3 + 3 = 9 – 4 – 3 = - GV chấm vở, nhận xét 2. Hoạt động 2: Tiết này các em tiếp tục luyện tập – ghi tựa a/ Ôn phép cộng, trừ trong phạm vi 10 GV yêu cầu hs đọc phép cộng, trừ trong p. vi 10 GV hỏi miệng : 9 + 1 = ? 2 + 8 = ? 4 + 6 = ? Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ? - Gv nhận xét. b/ Luyện tập: + Bài 1 : Nêu yêu cầu ? - GV hướng dẫn hs làm bài – sửa bài qua hình thức giơ B đúng – sai. - GV đọc phép tính và kết quả . - GV nhận xét. + Bài 2: Nêu yêu cầu ? - GV hướng dẫn HS làm bài - cho hs thi đua tiếp sức Hs đọc cá nhân : 5 – 7 hs Hs nêu miệng kết quả Tính Hs làm bài vào vở HS giơ B đúng - sai Điền số Hs làm bài vào vở Đại diện các tổ thi đua - GV nhận xét. + Bài 3: Nêu yêu cầu ? - GV hướng dẫn HS làm bài : Muốn điền dấu đúng ta làm như thế nào ? - GV nhận xét – làm mẫu 1 bài : 10 = 5 + 5 - GV gọi HS sửa bài. Nhận xét. + Bài 4: GV ghi đề toán bài 4a lên B – hướng dẫn HS làm : - GV cho HS làm bài vào vở – gọi đại diện HS lên B sửa . - GV nhận xét. - GV hướng dẫn tương tự bài 4b. Thực hiện các phép tính, ra kết quả rồi so sánh 2 số. HS làm bài vào vở Có 6 cái Có 4 cái Làm tính cộng : 6 + 4 = 10 HS làm bài vào vở. 3. Hoạt động 3 : GV cho hs chơi trò : Hái quả vào rổ. - GV đính một số quả có mang phép tính và kết quả lên 2 cây. Yêu cầu HS hái số quả có mang phép tính và quả có mang kết quả tương ứng với nhau. Đội nào hái nhanh và có nhiều quả tương ứng với nhau sẽ thắng. - GV cho các đội lên thi đua–nhận xét– tuyên dương. Đại diện các tổ thi đua 4/ Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Luyện tập chung Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . .. Ns: 6/12/2008 Học vần Nd: 12/12/2008 Tiết: 145,146 Bài : OT - AT I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ot, at, các tiếng: hót, hát. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ot, at. -Đọc và viết đúng các vần ot, at, các từ tiếng hót, ca hát. -Nhận ra ot, at trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Hoạt động 1 : KTBC : Học vần bài gì ? S Nx – ghi điểm B Gv đọc cho hs viết. GV nhận xét chung. 2.Hoạt động 2: Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ot ot in ot viết gv đọc mẫu 2 lần C Muốn có tiếng hót như thế nào? Cho hs ghép tiếng có ot ? GV giới thiệu tranh rút ra vần at at in at viết gv đọc mẫu 2 lần C muốn có tiếng hát ta làm thế nào? Cho hs ghép tiếng có at ? Trò chơi 3. Hoạt động 3: HD viết bảng con: Gv viết mẫu ot và hướng dẫn Xoá mẫu Tìm tiếng có vần ot ? Ghi bảng: Gv viết mẫu at và hướng dẫn Xoá mẫu Tìm tiếng có vần at? Ghi bảng: Giới thiệu từ: Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: 4. Hoạt động nối tiếp: Hỏi vần mới học: so sánh 2 vần mới học ? Đọc bài. Chuẩn bị: bc, sgk, vở tviết, vở trắng Tiết 2 1.Hoạt động 1: giới thiệu câu ứng dụng cho hs tìm tiếng có chứa vần mới học? Nx – td 2. Hoạt động 2: Luyện đọc bảng lớp : Xoá bảng B V 1 viết mẫu + hướng dẫn hs chấm điểm Trò Chơi 3. Hoạt động: 3 S GV đọc mẫu 1 lần. Giới thiệu chữ in hoa Luyện nói: Chủ đề: “Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Vh 4.Hoạt động nối tiếp Trò chơi: Thi hát: GV hướng dẫn 2 đội mỗi đội 5 người. Lần lượt từng đội sẽ hát hoặc đọc câu hát, câu thơ, câu văn có chứa vần ot hoặc at. Đến lượt đội mình mà các bạn trong đội không hát, đọc được thì đếm 5 tiếng và sẽ mất lượt hát, đọc đó. Cuối cùng đội nào được nhiều lượt đọc hoặc hát sẽ thắng GV nhận xét trò chơi. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 3 -> 4 em Hs viết bc Cánh buồm, âu yếm Hs quan sát tranh Hs đọc cn vài em Hs ghép vần – đọc đv cn 100% + đt 1 lần Đocï trơn cn 100% + đt 1lần Hs nêu, hs ghép vần, đọc đv cn 100%, đt 1 lần đọcï trơn cn 100% + đt 1lần Hs ghép – đọc cn Hs đọc cn vài em Hs ghép vần – đọc đv cn 100% + đt 1 lần Đocï trơn cn 100% + đt 1lần Hs nêu – hs ghép vần – đọc đv cn 100%, đt 1 lần đọcï trơn cn 100% + đt 1lần Hs ghép – đọc cn . Hs viết - đọc cn Hs viết lần 2 – đọc cn Hs tìm viết – đọc cn Hs viết - đọc cn Hs viết lần 2 – đọc cn Hs tìm viết – đọc cn Hs tìm nêu cn HS đánh vần, đọc trơn từ, Hs đọc cn Hs nêu sự giống nhau và khác nhau 2 hs đọc 1 hs đọc toàn bài Hs đọc cn Hs tìm – đọc cn Hs đọc theo hướng dẫn : âm, vần, tiếng, từ. Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Hs đọc 2 / 3 hs Hs viết - đọc cn Hs đọc nội dung bài viết Hs viết Hs đọc nối tiếp theo cụm Hs đọc cả bài Hs đọc tên chủ đề Tuỳ học sinh nêu. Liên hệ thực tế và nêu. Hs viết theo hướng dẫn: ot at Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Chuẩn bị bài tiếp theo Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . .. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu: Củng cố về số lượng trong phạm vi 10, thứ tự các số từ 1 đến 10, cộng trừ trong phạm vi 10. Củng cố kĩ năng làm tính. Giới thiệu bước đầu để chuẩn bị giải toán có lời văn. Giáo dục HS tính chính xác , khoa học. II . Đồ dùng dạy học 1/ GV: mẫu vật có số lượng là 10 , tranh minh hoạ 2/ HS : vở BTT III . Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 . Hoạt động 1: ktbc Gọi HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 7 + 3 = 5 + 5 = 10 + 0 = 10 – 6 = 10 – 0 = - GV nhận xét 2. Hoạt động 2: bài mới Tiết này các em tiếp tục luyện tập về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10 a/ Luyện tập + Bài 1 : GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài. Tổ chức cho HS thi đua tiếp sức. - GV nhận xét. + Bài 2 : GV cho HS làm B con - GV đọc phép tính 6 8 10 7 9 6 2 + + - + - - + 3 2 5 1 8 6 6 - GV nhận xét. Chơi trò chơi + Bài 4 : GV ghi tóm tắt lên B - GV hướng dẫn HS làm bài : * Có ? con thỏ * Thêm ? con thỏ * Có tất cả ? con thỏ * Ta làm phép tính gì ? - GV cho HS làm bài vào vở – đại diện lên B sửa. - GV nhận xét. 3Hoạt động 3 : - GV cho hs thi đua hái táo sao cho số trên quả táo có kết quả bằng với phép tính GV cho . - Nhận xét Hs nêu Hs làm bài miệng Các tổ thi đua Đại diện các tổ thi đua. a/ Viết các số từ 0 đến 10 b/ Viết các số từ 10 đến 0 HS làm B con 5 con thỏ 2 con thỏ 7 con thỏ Làm tính cộng : 5 + 2 = 7 HS làm bài vào vở 9 – 4 = 5 Các tổ thi đua 4 Tổng kết – dặn dò : (1’) - Chuẩn bị : Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm: . .. ;
Tài liệu đính kèm: