Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 17 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 17 năm 2011

Toán tr89

Luyện tập

I. Mục tiêu :

- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

- Biết chia cho số có ba chữ số.

II. Đồ dùng dạy học : BT cần làm 1a,3a. - SGK.

III. Hoạt động dạy học :

A. KTBC : HS đặt tính và tính : 78956 : 456.

B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.

HĐ 1 : Củng cố về phép chia :

 * Mục tiêu : Giúp HS củng cố về phép chia cho số có hai chữ số.

 * Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.

 Bài 1 : HS nêu yêu cầu.

- GV yêu cầu HS thực hành làm 2 phép tính đầu, nêu kết quả và cách thực hiện phép tính.

- GV chia lớp thành 2 nhóm, giao việc cho từng nhóm.

- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm và đọc kết quả, nêu cách tính.

- GV + HS nhận xét. HS nhắc lại bớc thực hành tính.

- GV chốt lại cách thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

HĐ 2 :chia cho số có ba chữ số.

 * Mục tiêu : - Biết chia cho số có ba chữ số

 * Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.

 Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.

- HS xác định bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học.

- HS nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

- HS suy nghĩ làm bài theo nhóm 4 và trình bày kết quả.

- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.

- GV chốt lại, khắc sâu cho HS ghi nhớ về cách tính chu vi của hình chữ nhật, cách tìm chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích của hình chữ nhật.

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 17 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Toán tr89
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II. Đồ dùng dạy học : BT cần làm 1a,3a. - SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đặt tính và tính : 78956 : 456.
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Củng cố về phép chia : 
	* Mục tiêu : Giúp HS củng cố về phép chia cho số có hai chữ số. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thực hành làm 2 phép tính đầu, nêu kết quả và cách thực hiện phép tính.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, giao việc cho từng nhóm.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm và đọc kết quả, nêu cách tính.
- GV + HS nhận xét. HS nhắc lại bớc thực hành tính.
- GV chốt lại cách thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
HĐ 2 :chia cho số có ba chữ số. 
 * Mục tiêu : - Biết chia cho số có ba chữ số 
 * Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. 
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS xác định bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học.
- HS nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- HS suy nghĩ làm bài theo nhóm 4 và trình bày kết quả. 
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại, khắc sâu cho HS ghi nhớ về cách tính chu vi của hình chữ nhật, cách tìm chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích của hình chữ nhật.
 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Tập đọc tr163
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật 
( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : GV yêu cầu HS đọc bài : Trong quán ăn "Ba cá bống" 
? Em thích hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ?
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh).
HĐ1: Luyện đọc : 
MT: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
PP & HT: giảng giải,hỏi đáp,cá nhân,nhóm
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 3 đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài .
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ 2 : Tìm hiểu bài 
MT:HS hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
PP & HT: giảng giải,hỏi đáp,thảo luận,cá nhân,nhóm
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi trong SGK 
? Đoạn 1 cho ta biết gì ? 
 ý 1:Cô công chúa muốn có mặt trăng, triều dình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. 
- HS đọc thầm đoạn 2: GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
? Đoạn 2 cho em biết gì ? 
 ý 2:Nói về mặt trăng của nàng công chúa.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời các câu hỏi 
? Đoạn 3 cho em biết gì ? 
 ý 3:Chú hề mang đến cho cô công chúa một mặt trăng như cô mong muốn.
- HS đọc lướt toàn bài tìm nội dung chính của bài, GV nhận xét ghi bảng.
ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
MT: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
PP & HT : Thực hành luyện tập,cá nhân,nhóm
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lưu ý HS cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm .
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS luyện đọc theo vai và thi đọc theo vai - GV + HS nhận xét. 
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò : ? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Toán tr90
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
- Thực được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học :BT cần làm :BT1 bảng 1( 3 cột đầu ) bảng 2(3 cột đầu)-theo VBT; BT 4a,b.
- SGK, bảng phụ-BT1.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đặt tính và tính : 90045: 546, 2345 24
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia, tìm thành phần chia : 
	* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia.
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS xác định thành phần cha biết và nhắc lại cách tìm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, giao việc cho từng nhóm.
- HS các nhóm thảo luận theo nhóm 2 và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét. 
- GV chốt lại cách thừa số, tích, số bị chia, số chia, thơng cha biết. 
HĐ 2 : Củng cố về giải toán biểu đồ: 
	* Mục tiêu :- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
 * Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
 Bài 4 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS quan sát biểu đồ SGK. 
? Biểu đồ cho biết điều gì? 
- HS đọc biểu đồ và nêu số sách bán của từng tuần.
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi của SGK và làm bài.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Luyện từ và câu tr166
 Câu kể : Ai làm gì ?
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?(ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1,BT2,mục III);viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3,mục III)
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ-ghi nhớ;VBT TV4.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : ? Thế nào là câu kể ? Cho ví dụ ? 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : Hình thành khái niệm :
MT: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?(ND Ghi nhớ). 
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,cá nhân,nhóm
Bài tập 1, 2 : HS đọc nối tiếp nhau bài tập 1, 2.
- GV viết bảng : Người lớn đánh trâu ra cày.
- HS tìm từ chỉ hoạt động và từ chỉ người hgoặc vật hoạt động.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và thực hiện yêu cầu của bài tập 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. HS các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
 Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu bài tập.
? Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ?
? Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi như thế nào ?
- GV và HS đặt câu hỏi mẫu.
- HS làm việc theo cặp. Đại diện các cặp trình bày kết quả, HS cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV : Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể : Ai làm gì ? Câu kể Ai làm gì ? thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi : Ai (Cái gì, con gì ?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi : Làm gì ? gọi là vị ngữ.
? Câu kể : Ai làm gì ? thường gồm những bộ phận nào ?
- HS trả lời, GV chốt lại, HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc câu kể theo kiểu : Ai làm gì ?
HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập :
 MT:Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1,BT2,mục III);viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3,mục III).
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,cá nhân,nhóm.
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu của BT, yêu cầu HS làm việc cá nhân vào VBT.
- HS phát biểu ý kiến và nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng. 
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập 2, GV treo bảng phụ lên bảng viết sẳn các câu văn.
- HS làm việc theo cặp, 3 HS làm bài trên bảng phụ.
- GV nhắc HS gạch chân dưới chủ ngữ và vị ngữ.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
 Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
- GV nhắc HS 1 số lưu ý khi viết bài.
- GV nhắc HS khi viết xong đoạn văn thì hãy gạch dưới bằng bút chì mờ những câu trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì ?
 - HS trình bày kết quả bài tập, cả lớp và GV nhận xét, sửa sai. 
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
Khoa học
Ôn tập học kì I
I. MỤC TIấU:
- Giỳp HS củng cố và hệ thống cỏc kiến thức về: 
 + Thỏp dinh dưỡng cõn đối.
 + Một số tớnh chất của nước và khụng khớ; Thành phần chớnh của khụng khớ.
 + Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
 + Vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ.
II. Đồ dựng: - Hỡnh vẽ: “Thỏp dinh dưỡng cõn đối” chưa hoàn thiện.thẻ thức ăn.
	-. Sưu tầm cỏc tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, khụng khớ
III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Thi “Ai nhanh, ai đỳng?”
Mục tiờu: Giỳp HS củng cố và hệ thống cỏc kiến thức về:
 Thỏp dinh dưỡng cõn đối.Một số tớnh chất của nước và khụng khớ; Thành phần chớnh của khụng khớ. Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
PP & HT: Thảo luận ,nhúm.
DDDH: Hỡnh vẽ: “Thỏp dinh dưỡng cõn đối” chưa hoàn thiện.thẻ thức ăn.
B1: GV chia nhúm, phỏt hỡnh vẽ “Thỏp dinh dưỡng cõn đối” chưa hoàn thiện.
 Cỏc nhúm thi đua hoàn thiện “Thỏp dinh dưỡng cõn đối” 
B2: Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm, GV cho điểm toàn nhúm.
B3: GV ghi cỏc cõu hỏi ở Tr 69 SGK – Cho cỏc nhúm bốc thăm và trả lời cỏc cõu hỏi đú. GV cho điểm cỏ nhõn.
Kết thỳc: Nhúm nào cú nhiều bạn điểm cao là nhúm đú thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Triển lóm
Mục tiờu: Giỳp HS củng cố và hệ thống cỏc kiến thức về: Vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ.
PP & HT: Thảo luận ,nhúm.
DDDH: cỏc tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, khụng khớ
B1: Nhúm trưởng yờu cầu cỏc bạn đưa tranh ảnh và tư liệu đó sưu tầm để lựa chọn, trỡnh bày theo chủ đề. VD: Chủ đề về vai trũ của nước; Vai trũ của khụng khớ; 
 Cỏc thành viờn trong nhúm tập thuyết trỡnh, giải thớch về sản phẩm của nhúm
 GV thống nhất với ban giỏm khảo về cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ SP của cỏc nhúm.(Về ND đầy đủ, phong phỳ. Trỡnh bày đẹp, khoa học. thuyết minh rừ, đủ ý, gọn, trả lời được cỏc cõu hỏi đặt ra).
B2: Cả lớp tham quan khu triển lóm, nghe thuyết trỡnh; BGK đỏnh giỏ.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
- Mục tiờu: HS cú khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ mụi trường nước và khụng khớ.
PP & HT: Thảo luận ,nhúm.
- Cỏch tiến hành: B1: GV yờu cầu cỏc nhúm hội ý, đăng kớ chủ đề vẽ.
B2: Thực hành. B3: Trỡnh bày và đỏnh giỏ. B4: GV nhận xột, cho điểm.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. HS về nhà làm BT
Chính tả tr165
 Ng ... g nước đến cuối thế kỉ XIII.
PP & HT: Thảo luận,hỏi đỏp,cỏ nhõn ,nhúm.
- Y/C HS tóm tắt ngắn gọn giai đoạn LS : Buổi đầu dựng nước (khoảng 700năm TCN "Buổi đầu độc lập (1009).
- HS thảo luận theo cặp ,viết ra nháp các mốc lịch sử chính và trình bày KQ :
VD: 700 năm TCN " 179TCN " Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
 Năm 40 – khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Nghiên cứu SGK và nêu được :
+ Chùa thời Lý phất triển mạnh .
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược đã thắng lợi .
- XH ta vào thời Lý có nét gì tiêu biểu ?
+ Vì sao nhà Lý lại dời đô ra Thăng Long ?
- Nhà Trần được thành lập thế nào ?
+ Vì sao nhà Trần coi trọng việc đắp đê ?
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên diễn ra ntn ?
- Đất nước ta đã phát triển qua các giai đoạn lịch sử đó ntn ?
HĐ2: Củng cố - dặn dũ:- Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học.
Tập làm văn tr172
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của đoạn,dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1); viết được đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,BT3).
II. Đồ dùng dạy học : - VBT tiếng Việt 4 T1.
III. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS đọc đoạn văn miêu tả cái bút của mình. 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : HD HS làm bài tập :
 MT:Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của đoạn,dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1); viết được đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,BT3).
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,cá nhân,nhóm.
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn lại đoạn văn tả cái cặp. 
- HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành bài tập.
- Đại diện các cặp phát biểu ý kiến.
- HS cùng GV nhận xét.
 Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý.
- GV yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và viết bài.
- GV nhắc HS chú ý: Đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên dựa vào các gợi ý a, b, c để viết. Cần miêu tả đặc điểm riêng chiếc cặp của mình. Khi miêu tả cần chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- HS nói mẫu.
- HS viết bài theo yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét.
- GV chọn một bài văn tốt để đọc cho HS cả lớp nghe và chấm điểm.
 Bài 3 : HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét.
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Chiều thứ 3.
Luyện Toán
Luyện tập thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đã học
A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có 4,5 chữ số 
- Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính nhanh chính xác 
B.Đồ dùng dạy học:
Thước mét
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
3.Bài mới:
Cho hs làm các bài tập sau và chữa bài
- Đặt tính rồi tính?
 38726 + 40954 = ? (79680)
 42863 + 29127 =? (71990)
 92714 - 25091 =? (67623)
8300 - 516 =? (7784)
GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán theo tóm tắt sau:
Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày 2 bán ít hơn ngày 1: 264 kg
Cả hai ngày bán ...tấn đường?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét: 
- Giải toán: theo tóm tắt sau?
264 chuyến chở: 924 tấn
1 chuyến chở ... tạ hàng?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em chữa bài
Ngày thứ hai bán được số đường :
 2632 -264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày bán được số tấn đường :
 2632 +2368 =5000 (kg)
 Đổi 5000 kg = 5 tấn
 Đáp số: 5 tấn đường
Bài 3: Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra
 Đổi 924 tấn = 9240
Trung bình mỗi chuyến chở được số tạ:
 9240 : 264 = 35 (tạ)
 Đáp số : 35 tạ
D.Các hoạt động nối tiếp:1.Củng cố: 4380 :365 =?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài 
Luyện Tiếng Việt
Luyện miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết đợc 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện 
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
b)HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp).
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
 - Chọn cách kết bài:mở rộng, không mở rộng
3. Học sinh viết bài
 - GV nhắc nhở ý thức làm bài
4. Củng cố, dặn dò
 - GV thu bài, chấm bài 
 - Nhận xét 
 - Đọc 1 số bài làm hay của học sinh 
 - Gọi học sinh đọc bài làm 
 - Hát
 - 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội 
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 1 em khá đọc to dàn ý
 - 1 em làm mẫu mở bài trực tiếp(Trong những đồ chơi của mình, em thích nhất 1 chú gấu bông). 
 - 1 em làm mẫu mở bài gián tiếp
 - Lớp nhận xét
 - 3 em làm mẫu thân bài
1- 2 em đọc
 - Lớp nhận xét
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng( Em luôn mong ớc có nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em không có đồ chơi sẽ rất buồn).
 - học sinh làm bài vào vở bài tập
( sáng tạo trong bài làm)
 - Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
Chiều thứ 5
Tập đọc :
Rất nhiều mặt trăng (Tiếp theo).
I. Mục đích yêu cầu : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : Gọi HS đọc nối tếp nhau đọc bài : Rất nhiều mặt trăng.
 B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp.
2. HĐ1: HD HS luyện đọc :
MT:- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
PP & HT : Thực hành luyện tập,cá nhân,nhóm
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 3 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. 
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ ở các câu văn dài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
3. HĐ 2 : Luyện đọc diễn cảm :
MT:- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
PP & HT : Thực hành luyện tập,cá nhân,nhóm.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lưu ý HS cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 của bài. 
- HS thi đọc diễn cảm. 
- HS luyện đọc theo vai và thi đọc theo vai.
- GV + HS nhận xét. 
 4 . HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : 
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
? Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài .
Toán 
Luyện tập thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đã học(tiếp theo)
A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có 4,5 chữ số 
- Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính nhanh chính xác 
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
3.Bài mới:
Cho hs làm các bài tập sau và chữa bài
- Đặt tính rồi tính?
6195+ 2785 =? 2057 *13=?
47836 +5409 =? 3167 *204=?
5342 -4185 =? 13498 :32=?
29041 -5987 =? 285120 :216=?
GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán theo tóm tắt sau:
Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày 2 bán ít hơn ngày 1: 264 kg
Cả hai ngày bán ...tấn đường?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét: 
Tìm x? 
x+ 126 =480 ; x-209 =435
x* 40 =1400 ; x :13 = 205
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 4 em lên bảng 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em chữa bài
Ngày thứ hai bán được số đường :
 2632 -264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày bán được số tấn đường :
 2632 +2368 =5000 (kg)
 Đổi 5000 kg = 5 tấn
 Đáp số: 5 tấn đường
Bài 2: Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa 
a. x+ 126 = 480
 x = 480 - 126 
 x = 354
b. x-209 = 435
 x= 435 + 209 
 x= 644
(còn lại làm tương tự)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài 
Luyện Tiếng Việt
Luyện vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 
2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện
a) Yêu cầu 1 
 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
 - GV nhận xét
b)Yêu cầu 2
 - Xác định vị ngữ các câu trên
 - GV mở bảng lớp
c)Yêu cầu 3
 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4
 - GV chốt ý đúng: b
3.Phần luyện tập
Bài 1
 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2
 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3
 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
 - Hát
 - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước
 - Lớp nhận xét 
 - Nghe mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
 - Có 3 câu: 1, 2, 3
 - HS đọc các câu vừa tìm
 - HS đọc yêu cầu 2
 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nườm nượp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
 - Nêu hoạt động của người và vật
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
 - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, làm miệng
 - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ)
 - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
 - Chữa bài đúng
 - HS đọc yêu cầu, làm nháp
 - Đọc bài làm
 - 1 em đọc ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan - 17.doc