Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Chu Văn An

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Chu Văn An

Tiết 2 : Toán

§ 6. Các số có sáu chữ số

I. Mục tiêu :

1. Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị =1 chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000, 10nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 100 nghìn.

2. Biết đọc và viết các số có 6 chữ số.

II. Hoạt động sư phạm :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS1: Viết số có sáu chữ số mà em đã học?

HS2: So sánh 100 000 .99999.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 2 .Từ 2/09 đến 06/09/2013
THỨ NGÀY
TIẾT
TIẾT CT
MÔN
TÊN BÀI
ĐC
HAI
 2/9/2013
( Dạy bù vào chiều thứ 3)
1
2
CC-HĐTT
2
6
TOÁN
Các số có 6 chữ số
3
3
TẬP ĐỌC
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tiếp)
*;5842
4
2
ĐẠO ĐỨC
Trung thực trong học tập (t2)
*;5842
 BA
3/09/2013
1
7
TOÁN
Luyện tập
2
2
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
3
KHOA HỌC
Trao đổi chất ở người (tt)
4
3
LT&CÂU
MRVT : Nhân hậu- Đoàn kết
5842
TƯ
4/09/2013
3
4
TẬP ĐỌC
Truyện cổ nước mình
4
8
TOÁN
Hàng và lớp
5
2
LỊCH SỬ
Làm quen với bản đồ (tt)
NĂM
5/09/2013
 (SÁNG)
(Bù vào chiều thứ 6)
1
9
TOÁN
So sánh các số có nhiều chữ số
2
2
CHÍNH TẢ
Mười năm cõng bạn đi học
3
3
TLV
Kể lại hành động của nhân vật
4
2
KĨ THUẬT
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu (t2)
(CHIỀU)
1
4
LT&CÂU
Dấu hai chấm
2
2
ĐỊA LÍ
 Dãy Hoàng Liên Sơn
3
4
KHOA HỌC
Các chất dd có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.
SÁU
6/09/2013
1
10
TOÁN
Triệu và lớp triệu
4
4
TLV
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
*
5
2
HĐNGLL
Tìm hiểu về nội quy nhà trường
********** CT C***********
Thứ hai, ngày 2 tháng 9 năm 2013.
Tiết 2 : Toán
§ 6. Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu :
1. Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị =1 chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000, 10nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 100 nghìn.
2. Biết đọc và viết các số có 6 chữ số.
II. Hoạt động sư phạm :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS1: Viết số có sáu chữ số mà em đã học?
HS2: So sánh 100 000.99999.
" Nhận xét, ghi điểm.
2.Giới thiệu bài mới:
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Ôn tập về các hàng đơn vị chục, nghìn, trăm, chục nghìn .Đạt mục tiêu 1.
HTTC: Cá nhân, cả lớp.
HTLC: Trực quan
HĐ 2 : : Giới thiệu số có 6 chữ số.Đạt mục tiêu 2.
HTTC :Cá nhân, cả lớp
HTLC: Trực quan, bảng con
HĐ 3: Luyện tập thực hành. Đạt mục tiêu 2.
HTTC: Cá nhân, cả lớp
HTLC :Bảng con, phiếu bài tập
- Mấy đơn vị bằng một chục? (1Chục bằng bao nhiêu đơn vị?)
- Mấy chục bằng một trăm? (1trăm bằngmấy chục?)
- Mấy trăm = 1nghìn? (1nghìn = mấy trăm?
- Mấy nghìn bằng 1chục nghìn?(ngược lại?)
- Mấy chục nghìn = 100 nghìn? (ngược lại?)
- Số 100000 có mấy chữ số đó là các chữ số nào?
- Treo bảng các hàng của số
a)Giới thiệu 432516
Giới thiệu:
- Có mấy trăm nghìn?
- Có mấy chục nghìn?
- Có mấy nghìn.
- Có mấy trăm?
- Có mấy chục?
- Có mấy đơn vị?
b)Giới thiệu cách viết 432516
Yêu cầu viết số:
- Nhận xét.
- Khi viết số chúng ta viết từ đâu?
- Chốt lại:
c)Giới thiệu cách đọc 432516
- Nhắc lại cách đọc.
- Cách đọc số 432516 và32516 có gì giống và khác nhau?
Bài 1: Gắn thẻ.
Nhận xét 
Bài 2: Phát phiếu
- Yêu cầu.
Bài 3:
- Chỉ số yêu cầu HS đọc.
- Nhận xét.
Bài 4:
Tổ chức thi viết:
- Chữa bài.
- Quan sát và trả lời.
+10 đơn vị = 1chục,ngược lại
+10 chục = 100
100 = 10 chục.
10 trăm = 1nghìn
1nghìn = 10 trăm
- 10 nghìn = 1 chục nghìn
1chục nghìn = 10 nghìn.
10 chục nghìn = 1trăm nghìn
1trăm nghìn = 10 chục nghìn.
- 1HS lên bảng viết số 100000
- Có 6 chữ số: đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1.
- Quan sát.
- Nghe.
- 4trăm nghìn.
3chục nghìn.
2nghìn.
5trăm
1chục
6đơn vị.
- Lên bảng viết số theo yêu cầu.
- 2HS lênbảng viết. Lớp viết vào bảng con.43251
- Có 6 chữ số.
- Ta bắt đầu viết từ trái sang phải. Cao đến thấp.
- Nghe.
- Nối tiếp đọc.
- Khác về cách đọc phần nghìn, số 432516 có 432nghìn
Còn 32516 chỉ có 32 nghìn
- 2HS lên bảng đọc và viết số, lớp viết vào bảng con.
- Cả lớp làm phiếu, 1 hs làm bảng phụ.
- Cá nhân, cả lớp đọc.
- Viết vào bảng con
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố :
 Đọc lại các số trong bài tâp 3.
2.Dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị cho bài sau.
- BTVN : Làm lại các bài tập vào vở BT Toán.
V. Chuẩn bị:
 Bảng phụ; Phiếu bài tập, bảng gài, thẻ số.
****** CT C******
Tiết 3 : Tập đọc
 § 3 . Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
* KNS : + Thể hiện sự cảm thông.
 + Xác định giá trị.
 + Tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có).
- Bảng phụ chép sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
 Đọc thuộc lòng bài thơ ‘Mẹ ốm” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 " nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 Dẫn dắt ghi tên bài.
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Luyện đọc
HĐ 2 : Tìm hiểu bài.
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn
" Khi HS đọc GV kết hợp khen ngợi, sữa lỗi, và giải nghĩa một số từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.: giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với từng nhân vật.
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
- Dế mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ?
- Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào?
- Nhận xét – chốt lại.
- Yêu cầu 4 HS đọc 4 đoạn
" theo dõi, nhắc nhở.
- Treo đoạn văn cần hd nhấn giọng và đọc mẫu.
" Nhân xét , ghi điểm.
- Nối tiếp đọc( 2 đến 3 lượt)
- Nghe
- Từng cặp luyện đọc.
- Một hai em đọc cả bài.
- Nghe
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí kẻ canh gác.
- 1HS đọc phần 1 đoạn 2. Tôi cất tiếng  cái chày giã gạo
- Nêu:
- 1HS đọc phần 2 đoạn 2: tôi thét  hết.
- Dế Mèn phân tích nhà nhện giàu có 
- Trao đổi trả lời.
- Nhận xét.
- Ghi lại nội dung bài vào vở.
- Trả lời, ghi nội dung vào vở
- 4 HS đọc.
- Nghe và đọc thầm
- Luyện đọc theo cặp
- Cá nhân đọc
IV. Củng cố:
- Qua bài đọc em rút ra bài học gì cho bản thân ?
" Liên hệ giáo dục kĩ năng sống.
V. Dặn dò :
- Yêu cầu đọc lại bài, ghi nhớ nội dung.
- Đọc trước bài “ Truyện cổ nước mình”.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 4 Đạo đức
§ 2. Trung thực trong học tập ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
* KNS : Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; Phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị :
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Trung thực trong học tập giúp em điều gì?
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
 Dẫn dắt ghi tên bài.
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Xử lí tình huống.
HĐ 2 : Kể chuyện
 Bài tập 3.
- Tổ chức nhóm.
- Nhận xét, kết luận.
- Nêu gương các bạn trung thực trong học tâp, kể chuyện về một tấm gương trung thực trong học tập mà em biết.
" Đã có lúc nào em thiếu trung thực trong học tập chưa?
- Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy?
- Nhận xét , kết luận.
- Đọc yêu cầu và các tình huống.
- 3 nhóm thảo luận , xử lí các tình huống.
- Suy nghĩ trả lời.
- Trả lời.
IV. Củng cố : 
 Tổ chức cho cả lớp kí cam kết sẽ trung thực trong học tập.
 V. Dặn dò :
- Nhắc nhở HS cần trung thực trong học tập.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
 ********** CT C***********
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013.
Tiết 1. Toán
§ 7. Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số.
II. Hoạt động sư phạm :
1. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra BTVN cúa học sinh ở tiết trước.
2. Giới thiệu bài :
 Dẫn dắt, ghi tên bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Đạt mục tiêu 1
HT : cá nhân, cả lớp
PP : trực quan, miệng, bảng con, phiếu bài tập, vở
Bài 1
- Treo bảng phụ 
- Phát phiếu, hướng dẫn.
" Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Chỉ định học sinh đọc và trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3 :
- GV đọc số
- Số : 307 421 có mấy trăm, mấy chục..?
Bài 4(a,b):
- Yêu cầu HS xác định khoảng cách giữa 2 số kề nhau.
- Yêu cầu
- Chấm bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Cả lớp làm phiếu, 1 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu
- Đọc số và trả lời.
- Cả lớp viết số vào bảng con.
- Trả lời
- Trả lời
- Làm vở
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố :
 Đọc lại các số trong bài 1, bài 2a.
2.Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở bài tập.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị :
 Bảng phụ, bảng con, phiếu bài tập.
****** CT C******
Tiết 2. Kể chuyện
§ 3. Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu : 
- Hiểu câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc”, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Chuẩn bị :
- Câu chuyện
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
 HS1 : Kể lại câu chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể” 
HS2 : Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
" Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
 Dẫn dắt, ghi tên bài.
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Tìm hiểu câu chuyện
HĐ 2 : Kể chuyện
- Bà lão nhà nghèo làm nghề gì để sinh sống?
- Bà lão làm gì khi bắt được 1 con ốc xinh xinh
- Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
- Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì?
- Sau đó bà làm gì?
- Câu chuyện kết thúc thế nào?
- Yêu cầu:
- Đưa bảng phụ ghi 6 câu hỏi
- Kể mẫu
- Nhận xét, tuyên dương
- 1 HS đọc đoạn 1
- Bà lão ò cua bắt ốc để sinh sống
- Thấy con ốc xinh xinh, bà thương
- Đọc thầm đoạn 2
- Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được quét dọn
- 1 HS đọc đoạn 3
- Bà thấy 1 nàng tiên từ trong chum nước bước ra.
- Sau đó, bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên
- Bà lão và nàng tiên sống bên nhau
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS khá kể mẫu đoạn 1
- Kể theo nhóm mỗi HS kể 1 đoạn
- Đại diện nhóm kể
IV. Củng cố :
 Theo em, câu chuyện có ý nghĩa gì ?
V. Dặn dò :
 - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 3. Khoa học 
§ 3. Trao đổi chất ở người (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn ... 
Tiết 1. Luyện từ và câu 
§ 4. Dấu hai chấm
I. Mục tiêu :
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
- Rèn tính sáng tạo, yêu thích tiếng Việt.
II. Chuẩn bị;
- Bảng phụ kẻ phần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
 - HS1 : Tìm từ có tiếng “nhân” với nghĩa là “người”và đặt câu với từ đó?
- HS2 : Tìm từ có tiếng “nhân” với nghĩa là “ lòng thương người” và đặt câu với từ đó?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Nhận xét, Ghi nhớ
HĐ 2 . Thực hành
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Sau dấu hai chấm, còn có thêm dấu gi?
- Chỉ định nhóm trả lời.
- Nhận xét , kết luận.
- Treo phần ghi nhớ
Bài 1.
- Hướng dẫn HS cách xác định.
- Kết luận 
a) Lời nhân vật
b) Giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài 2.
- Hướng dẫn cách viết
- Chấm, nhận xét
- Một hs đọc yêu cầu 
- Làm việc theo nhóm 
- Thi đua giữa các nhóm 
- Trả lời
Nối tiếp nhắc lại
- Suy nghĩ, trả lời
- Nghe và làm vào vở
IV. Củng cố:
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
V. Dặn dò :
- Yêu cầu làm lại các bài tập.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 2 . Địa lí
§ 2. Dãy Hoàng Liên Sơn 
I. Mục tiêu :
- Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa Lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (Vị trí, Địa hình và Khí hậu).
- Dựa và lược đồ (Bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. Chuẩn bị :
- Bản đồ.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III . Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Bản đồ là gì?
- Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì?
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: 
Làm việc theo cặp
Hoàng Liên Sơn- dãy núi đồ sộ nhất VN 
HĐ 2: Thảo luận nhóm
2. Khí hậu lạnh quanh năm. 
- Treo bản đồ và chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. 
-Dựa vào kí hiệu em hãy tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn ở Hình 1 SGK.
-Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Núi nào dài nhất?
- Dãy núi hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào Sông Hồng và Sông Đà?
-Dãy núi dài bao nhiêu, rộng bao nhiêu?
-Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng như thế nào?
-Nhận xét chốt ý:
-Nêu yêu cầu HĐ nhóm.
- Tổ chức nhóm
-Theo dõi và giúp đỡ.
-Nhận xét KL:
-Nêu khí hậu ở các nơi cao...?
Nhận xét và giới thiệu.
-Yêu cầu HS chỉ bản đồ địa lí.
Quan sát 
-Thực hiện làm cá nhân.
-Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Thực hiện chỉ vị trí dãy núi trên bản đồ.
-hình thành nhóm và thảo luận.
+Chỉ đỉnh núi Pa – xi –Păng và cho biết độ cao của nó?
+Tại sao đỉnh núi phan – xi – păng gọi là nóc nhà tổ quốc?
+Mô tả trên hình.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
-Nối tiếp nêu.
IV. Củng cố :
- Vì sao Dày Hoàng Liên Sơn được gọi là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam?
V. Dặn dò :
- Đọc thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 3. Khoa học
§ 4. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
 Vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu : 
- Sắp xếpthức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò các thức ăn có chứa chất bột đường, nhận ra nguồn gốc các thức ăn có chứa chất bột đường.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Con người cần gì để sống ?
- Trong quá trình sống con người lấy vào và thải ra những gì?
" Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: 
Phân loại thức ăn 
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. 
HĐ3: Xác định của nguồn gốc thức ăn có chứa nhiều chất BĐ.
- Yêu cầu mở SGK và thảo luận trả lời 3 câu hỏi T10
KL: 
- Nêu yêu cầu thảo luận.
- Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường?
- Kể thêm các loại khác?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đường?
KL:
- Phát phiếu học tập.
 - Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi nói với nhau về tên các thức ăn đồ uống mà các em thường dùng trong ngày.
- Hoàn thành bảng sau:
Tên thức ăn đồ uống
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Rau cải
Đậu cô ve
Bí đao
Lạc
Thịt gà
Sữa
Nước cam
...............
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhắclại kết luận.
- Thảo luận cặp đôi 
- Quan sát, nêu tên các thức ăn có trong hình 11 
- nối tiếp nêu.
- Dựa vào ghi nhớ nêu.
- 2Hsnhắc lại kết luận.
- Làm việc theo cá nhân.
Thứ tự
Tên thức ăn
Từ loại
1
Gạo
2
Ngô
3
Bánh quy
4
Bánh mỳ
5
Mì sợi
6
Chuối
7
Bún
........
- Một số HS trình bày kết quả.
- Nhận xét – bổ xung.
- 2HS nhắc lại ghi nhớ
IV. Củng cố :
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn?
- Nêu vai trò của chất bột đường?
V. Dặn dò :
- Xem trước bài sau.
- Đánh giá nhận xét tiết học.
**** ****** CT C***********
Thứ sáu, ngày 6 tháng 9 năm 2013.
 Tiết 1. Toán
§ 10 . Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu :
1. Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
2. Biết viết các số đến lớp triệu.
II. Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Lớp nghìn có những hàng nào?
- HS 2 : Lớp đơn vị có những hàng nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Giới thiệu triệu, chục triệu, trăm triệu.Đạt mục tiêu 1.
HTTC : Cá nhân , cả lớp
HTLC : trực quan
HĐ 2: Thực hành. Đạt mục tiêu 2.
HTTC: cá nhân
HTLC: bảng con, vở
- Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
- Hãy kể tên các lớp đã học?
- Yêu cầu cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn,10 trăm nghìn
- Giới thiệu 10 trăm nghìn còn được gọi 1 triệu
- GV hỏi ngược lại
- Số 1 triệu có mấy chữ số đó là những chữ số nào?
- Cho HS khá lên viết 10 triệu
- Số 10 triệu có mấy chữ số đó là những chữ số nào?
 Giới thiệu 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu
- Bạn nào có thể viết được số 10 chục triệu?
- Giới thiệu 10 chục triệu còn được gọi 100 triệu
- 1 Trăm triệu có mấy chữ số đó là những chữ số nào?
Lớp triệu gồm những hàng nào?
Bài 1.
- 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?
- 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu?
Bài 2
- 1 Chục triệu còn gọi là gì?
 2 chục triệu còn gọi là gì?
- Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác
- Bạn nào có thể viết từ 10 triệu đến 100 triêu
- Ghi bảng cho HS đọc lại các số trên
Bài 3
- Yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài tập yêu cầu
- Yêu cầu 2 HS lên bảng vừa viết và đọc
- Nhận xét cho điểm
- Hàng đơn vị, hàng chục....... hàng trăm nghìn
- Viết vào nháp
- Số 1 triệu có 7 chữ số trong đó có 1 số1 và 6 số 0 đứng bên phải số 1.
- 1 HS lên bảng viết.
- ... có 8 chữ số, có một chữ số 1 và 7 chữ số o đứng bếnphải số 1
- 1 HS lên bảng viết
- Cả lớp đọc 1 trăm triệu.
...có 9 chữ số đó là 1 chữ số 1 và 8 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- 2triệu.
- Viết bảng: 1 triệu, 2 triệu, ...
- 3chục triệu.
- Đọc: từ 1chục triệu đến 10 chục triệu.
10 triệu,
 20 triệu.
2HS đọc.
- 1HS lên bảng viết.
- Nối tiếp đọc lại
- 2HS lên bảng làm bài.
Lớp làm vào vở.
- 2HS lần lượt thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp :
1. Củng cố:
- 10 trăm nghìn gọi là.
- 10 triệu gọi là..
- 10 chục triệu gọi là.
2. Dặn dò :
- Nhắc HS làm lại các bài tập.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị:
****** CT C******
Tiết 4. Tập làm văn
§ 4. Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu :
- Hiểu trong bài văn kể chuỵên, việc tả hình nhân vật, nhất là các nhân vật chính, là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêt biểu để tả ngoại hình nhân vật vừa đọc đồng thời biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truỵên
* KNS : Tự nhận thức.
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ, phiếu bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là kể chuyện ?
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài mới:
b) Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Nhận xét
HĐ 2 : Ghi nhớ 
HĐ 3: Luyện tập
- Yêu cầu
- Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò?
- Kết luận :
+ Sức vóc : gầy yếu..
+ Cánh :mỏng như cánh bướm non..
+ Trang phục : màu thâm, đôi chỗ chấm điểm vàng..
- Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
Treo nội dung ghi nhớ.
Bài 1 :
- Tổ chức nhóm, phát phiếu
Bài 2:
- Yêu cầu
- Chấm, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp.
- Trả lời
- Trả lời
- Nối tiếp đọc, ghi nhớ.
- Đoc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm 4 
- 2 nhóm trình bày .
Làm vở
IV. Củng cố :
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
V. Dặn dò :
- Tìm các nhân vật trong truyện mà em đã học.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 5 Sinh hoạt - Hoạt động ngoài giờ
§ 2. Tìm hiểu về nội quy nhà trường
I. Mục tiêu :
- HS biết về nội quy nhà trường và có ý thức thực hiện đúng với nội quy đề ra.
- Ổn định lớp, tạo nề nếp.
- Tạo không khí thoái mái, đoàn kết trong lớp học.
II. Chuẩn bị :
 Nội quy của Nhà trường.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a) Giới thiệu:
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Tìm hiểu nội quy
HĐ 2: Sinh hoạt lớp
- Hằng ngày, đến trường các bạn phải làm gì?
- Kết luận
- Đọc nội quy của trường
- Theo em nội quy đặt ra nhằm mục đích gì?
- Nếu không có nội quy thì sẽ xảy ra chuyện gì?
- Vậy em cần làm gì?
- Tổ chức cho HS kí cam kết không vi phạm nội quy.
- Đánh giá nhận xét tuần qua.
- Tuyên dương, phê bình
- Tổng kết thi đua tuần 1
- Sinh hoạt văn nghệ
- Làm vệ sinh, học bài.
- Nghe
- Tạo ra khuôn khổ, nề nếp
- Lộn xộn, thiếu kỉ cương, nề nếp
- Thực hiện tốt nội quy đã đề ra
- Kí cam kết
- Nghe
IV. Củng cố:
 Nhắc lại một số điều trong nội quy GV vừa đọc.
V. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS chú ý vệ sinh, ăn mặc mùa lạnh, đi học chuyên cần.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 CKTKN KNS MT BD.doc