Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A

Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

 KNS : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.Tư duy sáng tạo.

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
	KNS : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.Tư duy sáng tạo.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Bài “ Trống đồng Đông Sơn”
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
- Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người VN ta?
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
Có thể chia làm 2 đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu đến “ bất khả xâm phạm”
Đoạn 2: Còn lại.
- Từ khó đọc: thiêng liêng, quân giới, súng ba- dô- ca, ....
- Từ ngữ: anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục Quân giới, bất khả xâm phạm, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: từ đầu đến chế tạo vũ khí.
+ Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì?
- GV chốt lại và ghi bảng.
ý1: Giới thiệu tiểu sử ông Trần Đại Nghĩa.
Đoạn 2,3: “Năm 1946” đến “chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước”.
- Kỹ sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc?
.
ý 2. Những cống hiến lớn lao của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Đoạn 4: Còn lại.
- Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy?
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông như thế nào?
ý 3: Tấm lòng và tài năng của Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao.
- Nêu nội dung bài đọc?
GD HS: Mỗi người dân cần phải đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
c) Đọc diễn cảm
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước trao tặng ông Trần Đại Nghĩa.
3. Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: “ Bè xuôi sông La”
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc nối tiếp bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- 1 HS đọc đoạn mình thích và nêu ý chính của bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 1 vài HS nêu nghĩa một số từ.
- HS đọc trong nhóm. HSK giúp đỡ HSKT.
- 1 HS đọc đoạn 1
- HS trao đổi để trả lời câu hỏi.
- HS trình bày trước lớp.
( Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, nghe theo tình cảm yêu nước, ông từ nước Pháp trở về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ).
- HS rút ra ý đoạn 1. 
- 1 HS đọc đoạn 2,3
- HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
+ Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc
+ Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước , ông góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bắn gục pháo đài bay B52. 
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà
- HS và GV nhận xét
- 1HS rút ý đoạn 2. 
- 1HS đọc đoạn còn lại
- HS cả lớp trả lời câu hỏi.
( Ông có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông có cả tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước tận tuỵ , hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi.) - 2 HS nối nhau đọc toàn bài.
- Năm 1948 phong Thiếu tướng, 1952 tuyên dương Anh hùng Lao động, tặng giải thưởng HCM và nhiều huân huy chương khác.
- HS nêu đại ý của bài.
*ND: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất)
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
-----------------------------------------------------------------------------------
Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Kiểm tra bài cũ: Phân số bằng nhau: 
- Yêu cầu tìm phân số bằng với phân số sau: và nêu cách tìm
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm 
B) Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Rút gọn phân số 
 2/ Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số 
- Giáo viên nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học). Cho học sinh tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. 
 = = Vậy : = 
Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
Ta nói rằng phân số được rút gọn thành phân số 
 Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho 
 3/ Cách rút gọn phân số 
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số = = rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa (vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản.
- Tương tự, yêu cầu HS rút gọn phân số 
Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm như sau:
 + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. 
 + Chia tử số và mẫu số cho số đó.
 + Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. 
 4/ Thực hành:
Bài tập 1: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm vào vở (Khi học sinh làm các bước trung gian không nhất thiết học sinh làm giống nhau)
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp 
- Nhận xét, sửa bài
b) HS làm bài vào vở.
 = = ; = = 
= = ; = = 
= = ; = = 
Bài tập 2: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài, sau đó trả lời các câu hỏi và giải thích.
- Nhận xét, bổ sung , sửa bài
b) Rút gọn: 
= = ; = = 
 C) Củng cố-dặn dò:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số
- Chuẩn bị bài: Luyện tập 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh nêu cách và giải quyết vấn đề sau đó giải thích
- Học sinh nhắc lại 
- Học sinh nêu cách và giải quyết vấn đề sau đó giải thích
- Học sinh nêu cách và giải quyết vấn đề sau đó giải thích
- Học sinh đọc : Rút gọn phân số 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm trước lớp 
- Nhận xét, sửa bài
a) = = ; = = 
= = ; = = 
= = ; = = 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bàisau đó trả lời các câu hỏi và giải thích.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài
a) Phân số tối giản là: ; ; vì tử số và mẫu số của mỗi phân số đó không chia hết cho cùng một số tự nhiên khác 0.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
----------------------------------------------------------------------------
Toán 2 ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập trong VBT
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
- Rút gọn PS sau: 
B. Bài mới 
Bài 1. Rút gọn phân số ( VBT Toán 4 tập 2)
Bài 2. Khoanh vào những phân số bằng 
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
Trong các phân số phân số tối giản là: A. B. 
 C. D. 
- HS nêu 
- 
- HS tự làm vào vở , 3 HS lên bảng làm 
- HS thảo luận Nhóm 2 làm vào vở 
- 1 HS lên bảng làm – nhận xét 
- HS thảo luận nhóm 4 làm vào vở , trình bày 
- 1 HS giải thích
- Nhận xét, chữa
C. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học , dặn chuẩn bị bài sau
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014
Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (nội dung ghi nhớ) 
- Xác định được bộ phận chủ ngữ (CN) và vị ngữ (VN) trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét, ghi nhớ. Bút màu xanh, đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Kiểm tra bài cũ: 
 - Hãy tìm các từ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
- Kể tên các môn thể thao mà em biết.
- Nhận xét, cho điểm
B) Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Câu kể Ai thế nào?
 2/ Nhận xét:
 Bài 1: 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn của bài tập 
 Bài 2 :
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Làm việc nhóm đôi: Đọc lại đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm, sự vật 
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại: 
+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Câu 4: Chúng thật hiền lành.
+ Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.
 Bài 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm mẫu một phần 
VD: Cây cối thế nào? Nhà cửa thế nào? .
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài 4: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm mẫu một phần
 VD : Cây cối xanh um.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Bài 5 : 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm mẫu một phần
 VD : Cái gì xanh um?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 * Đọc ghi nhớ:
- Yêu cầu đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
 3/ Luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở:
 a) Tìm các câu kể Ai, thế nào? trong đoạn văn trên.
 b) Xác định chủ ngữ vừa tìm được.
 c) Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được.
- Mời học sinh t ... n KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể.
* KNS:
- Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Viết sẵn gợi ý 3 (dàn ý cho 2 cách kể)- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: trình bày 1 phút, hỏi và trả lời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A) Kiểm tra bài cũ:Kể chuyện đã nghe,đã đọc
- Yêu cầu học sinh kể và nêu lại nội dung câu chuyện đã nghe, đã đọc của tuần trước.
- Nhận xét, cho điểm
B) Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
 a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng để phân tích đề
- Yêu cầu 4 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý.
- Yêu cầu học sinh giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
- Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý cho bài kể, khen ngợi những học sinh đã chuẩn bị trước dàn ý ở nhà.
- Nhắc HS kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
 b) Học sinh thực hành kể chuyện: 
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
- Tổ chức học sinh thi kể trước lớp.
- Yêu cầu học sinh bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện (hỏi và trả lời).
C) Củng cố - dặn dò: (hỏi và trả lời).
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh kể và nêu lại nội dung câu chuyện đã nghe, đã đọc của tuần trước.
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt mà em biết.
- Học sinh đọc gợi ý 
- Giới thiệu người muốn kể.
- Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện:
 + Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
 + Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện)
- Lập dàn ý cho bài kể của mình.
- Học sinh theo dõi
- Kể theo cặp về câu chuyện của mình
- 
Học sinh theo dõi
- Học sinh thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Nhận xét, bình chọn
- Học sinh nêu lại nội dung vừa học.
- Cả lớp chú ý theo dõi
----------------------------------------------------------------------------------------------
Toán 2 ÔN TẬP VỀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố kiến thức về quy đồng MS các PS, biết quy đồng mẫu số của hai hay nhiều phân số
- Vận dụng kiến thức nêu trên để quy đồng MS các PS ở các trường hợp đã học.
- Làm được thành thạo các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Hệ thống bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
2.Bài mới:
*Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:Quy đồng mẫu số các phan số sau:
57 và 49 b) 47 và 56 c) 23 và 57 
d) 911 và 89 e) 713 và 157 g) 23 ; 32 và 75 
*Hướng dẫn học sinh làm bài:
-Nhận xét 2 hoặc 3 mẫu của các cặp phân số có cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1 không?Nếu không thì mẫu số chung là thế nào?
-nhận xét bài làm của học sinh.
-Chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 23 ; 12 và 35 b) 13 ; 34 và 58 
*Hướng dẫn học sinh làm bài:
Số nào nhỏ nhất chia hết cho 3 mẫu phần a. Só nào nhỏ nhất chia hết cho 3 mẫu phần b.
-Nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3: Rút gọn các phân số sau rồi quy đồng mẫu số các phân số.
a) 510 và 2575 b) 4256 và 1848 c) 2781 ; 5736 và 3584 
Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 710 và 1930 b) 34 và 712 c) 23 ; 34 và 712 
-Em có nhận xét gì về mẫu số lớn nhất trong các cặp phân số trên.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
-Thu chấm, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau
*Đọc đề.
-Học sinh làm nháp.
-3 học sinh lên bảng trình bày.
57 =5x97x9 =45 63 49 =7x49x7 =2863
47 =4x67x6 =24 42 56 =7x56x7 =3542
23 =2x73x7 =14 21 57 =5x33x7 =1521
911 =9x911x9 =81 99 89 =8x119x11 =8899
713 =7x713x7 =49 91 157 =15x1313x7 =19591
23 =2x2x53x2x5 =20 30; 32 =3x3x53x2x5 =45 30 
 75 =7x3x25x3x2 =4230
*Đọc đề.
-Học sinh làm vở.
-2 học sinh lên bảng trình bày.
a) 23 =2x2x53x2x5 =20 30; 12 =1x3x53x2x5 =15 30 
 35 =3x3x25x3x2 =1830
b) ) 13 =1x83x8 =8 24; 34 =6x34x6 =18 24 
 58 =3x53x8 =1524
*Đọc đề.
-Học sinh làm vở.
-3 học sinh lên bảng trình bày:
a) 510 =5:510:5 =12 2575 =25:2575:25 =13 
Quy đồng mẫu số 2 phân số đó là:
12 =1x32x3 =3 6 13 =1x23x2 =26
b) 4256 =42:1456:14 =34 1848 =18:648:6 =38 
Quy đồng mẫu số 2 phân số34 và 38
34 =2x32x4 =6 8 38 giữ nguyên
c) 2781 =27:2781:27 =13 5736 =57:336:3 =1912 
Quy đồng mẫu số 3 phân số 13 ; 1912 và 3584 
Mẫu số chung là 84
13 =1x2828x3 =28 84 1912 =19x77x12 =13384
3584giữ nguyên
*Đọc đề.
-Học sinh làm vở.
-3 học sinh lên bảng trình bày:
a) 710 =7x310x3 =21 30 1930 giữ nguyên
b) 34 =3x34x3 =9 12 712 giữ nguyên
c)
23 =2x44x3 =8 12 712 giữ nguyên
34 =3x34x3 =9 12 
 ------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Tiếng Việt 2 ÔN TẬP VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố lại nội dung bài học trong tuần làm thành thạo các bài tập có liên quan.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định.
II. Ôn tập kiến thức đã học
- Giúp HS ôn tập lại vón từ về SK
- Hiểu nghĩa được 1 số từ về SK. Biết sử dụng các từ ngữ đó trong cuộc sống và trong viết văn.
- Nhắc lại kiến thức về câu kể Ai thế nào ? Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- GV cho HS tập dùng từ về SK trong câu kể Ai thế nào? Bằng cách dùng từ đặt câu.
III. Bài tập thực hành.
Bài 1: Điền tiếp Vị ngữ còn trống để hoàn chỉnh các câu (Ai thế nào ?) miêu tả một con búp bê.
Gương mặt búp bê ................
Mái tóc của búp bê ................
Đôi mắt của búp bê ......................
Những ngón tay ...................
 Đôi bàn chân .....................
- GV cho HS đọc ND và YC của bài tập.
- GV cho HS làm bài và chữa bài cho HS.
Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? tả người hoặc vật mà em yêu thích. Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu.
- Gv cho HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Gv nhận xét và sửa sai cho HS.
Bài 3:
 Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn trích dướ đây . Dùng gạch chéo để tách CNvà VN trong từng câu. 
 Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nơ, nụ mai mới pho vàng. Khi nở, cánh mai xoè ra mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
- Gv cùng cả lớp chữa bài 
Bài 4: 
 Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu Ai thế nào ? Gạch chân dưới các câu đó.
- Gv cùng lớp chữa bài cho HS.
- HS tự suy nghĩ cá nhân và làm bài.
- HS tự đặt câu theo y/c đề bài.
- 1 HS đọc lại ND y/c đề bài . Gv cho HS xác định rõ y/c đề bài và làm bài vàovở.
- HS nêu kết quả bài làm.
- HS đổi chéo bài nhau để kiểm tra.
- HS đọc lại đề bài,xác định trọng tâm của đề bài và làm bài tập.
- HS viết đoạn văn, Gv cho HS đọc đoạn mà mình vừa viết.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, ra bài tập về nhà cho HS.
 -----------------------------------------------------------
Toán 2 ÔN TẬP VỀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu 
- Củng cố kiến thức về quy đồng MS các PS, biết quy đồng mẫu số của hai hay nhiều phân số
- Vận dụng kiến thức nêu trên để quy đồng MS các PS ở các trường hợp đã học.
- Làm được thành thạo các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy.
II.Đồ dùng dạy học.
Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
2.Bài mới:
*Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:Quy đồng mẫu số các phan số sau:
57 và 49 b) 47 và 56 c) 23 và 57 
d) 911 và 89 e) 713 và 157 g) 23 ; 32 và 75 
*Hướng dẫn học sinh làm bài:
-Nhận xét 2 hoặc 3 mẫu của các cặp phân số có cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1 không?Nếu không thì mẫu số chung là thế nào?
-Nhận xét bài làm của học sinh.
-Chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 23 ; 12 và 35 b) 13 ; 34 và 58 
*Hướng dẫn học sinh làm bài:
Số nào nhỏ nhất chia hết cho 3 mẫu phần a. Só nào nhỏ nhất chia hết cho 3 mẫu phần b.
-Nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3: Rút gọn các phân số sau rồi quy đồng mẫu số các phân số.
a) 510 và 2575 b) 4256 và 1848 c) 2781 ; 5736 và 3584 
Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 710 và 1930 b) 34 và 712 c) 23 ; 34 và 712 
-Em có nhận xét gì về mẫu số lớn nhất trong các cặp phân số trên.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
-Thu chám, nhận xét.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.Về nhà làm bài tập vở bài tập toán nâng cao.
*§äc ®Ò.
-Häc sinh lµm nh¸p.
-3 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy.
a.M. 57 =5x97x9 =45 63 49 =7x49x7 =2863
 47 =4x67x6 =24 42 56 =7x56x7 =3542
b. M 911 =9x911x9 =81 99 89 =8x119x11 =8899
 23 =2x2x53x2x5 =20 30; 32 =3x3x53x2x5 =45 30 
 75 =7x3x25x3x2 =4230
*§äc ®Ò.
-Häc sinh lµm vë.
-2 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy.
a) 23 =2x2x53x2x5 =20 30; 12 =1x3x53x2x5 =15 30 
 35 =3x3x25x3x2 =1830
b) ) 13 =1x83x8 =8 24; 34 =6x34x6 =18 24 
 58 =3x53x8 =1524
*§äc ®Ò.
-Häc sinh lµm vë.
-3 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy:
a) 510 =5:510:5 =12 2575 =25:2575:25 =13 
Quy ®ång mÉu sè 2 ph©n sè ®ã lµ:
12 =1x32x3 =3 6 13 =1x23x2 =26
b) 4256 =42:1456:14 =34 1848 =18:648:6 =38 
Quy ®ång mÉu sè 2 ph©n sè34 vµ 38
34 =2x32x4 =6 8 38 gi÷ nguyªn
c) 2781 =27:2781:27 =13 5736 =57:336:3 =1912 
Quy ®ång mÉu sè 3 ph©n sè 13 ; 1912 vµ 3584 
MÉu sè chung lµ 84
13 =1x2828x3 =28 84 1912 =19x77x12 =13384
3584gi÷ nguyªn
*§äc ®Ò.
-Häc sinh lµm vë.
-3 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy:
a) 710 =7x310x3 =21 30 1930 gi÷ nguyªn
b) 34 =3x34x3 =9 12 712 gi÷ nguyªn
c)
23 =2x44x3 =8 12 712 gi÷ nguyªn
34 =3x34x3 =9 12 
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21 VH.doc