Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

TẬP ĐỌC

HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới.

 - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

* GDHS: Bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Chợ Tết

 - Kiểm tra 2,3 học sinh đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi.

 - Nhận xét, tuyên dương

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Ninh Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 (24– 28/2/2014)	
Thứ hai, ngày 24 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	- Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới.
	- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
* GDHS: Bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Chợ Tết
 - Kiểm tra 2,3 học sinh đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét, tuyên dương
B. Dạy bài mới: (32’)	
 * Giới thiệu bài: Hoa học trò
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
* Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia đoạn
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
- Yêu cầu HS luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi 
- Mời học sinh đọc cả bài
à GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm cả bài
 2. Tìm hiểu bài: 
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
 + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc biệt ?
 - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? 
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ?
- Cho học sinh nhận xét, giáo viên chốt lại sau mỗi câu trả lời
 3. Đọc diễn cảm: 
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn 
- Học sinh chú ý
- Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn (nhiều lần)
- HS đọc thầm phần Chú giải từ mới. 
- HS luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi 
- 1 HS đọc cả bài . 
- Học sinh theo dõi thực hiện
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 + Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường .
 + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. 
+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì báo hiệu sáp kết thúc năm học, sáp xa mái trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. 
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. 
 + Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ nhạt. Găp mưa, hoa càng tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian. 
 + Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. 
 + Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. 
 + Nhờ bài văn, tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét, bình chọn
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa bài tập đọc.
- Chuẩn bị: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
Rút kinh nghiệm
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số. 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong một số trường hơp đơn giản.
- Học sinh tích cực chủ động làm bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
So sánh bằng hai cách khác nhau
và ; và 
- Gv nhận xét chung.
2. Bài mới: (32’)
2.1. Giới thiệu bài.
a. Luyện tập.
Bài 1.
- GV cùng HS nhận xét chung, chữa bài:
Bài 2, 3. Làm bài vào vở. 
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng lớp nx chữa bài.
Bài 4. Tính:
- Gv cùng HS nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Về nhà làm bài trong vở BT.
- Nx tiết học.
- 2 HS lên bảng lớp làm bài vào nháp
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi.
; ; 
- Lớp tự làm bài vào vở.
 Bài 2. 2 Hs lên bảng chữa bài:
a) b)
 Bài 3. 
a) . 
b)Rút gọn phân số ta có: 
vì nên 
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp kt và 2 Hs lên bảng chữa bài.
a)
b)
hoặc
- Nghe, thực hiện.
Rút kinh nghiệm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU GẠCH NGANG 
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục 3); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú y thích (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn : 
+ Cá đoạn văn trong bài tập 1 ( a, b,c ), phần Nhận xét.
Đoạn a
Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
Cháu con ai?
Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b
Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
Đoạn c
Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi ..
Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu,
Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục,
Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.
+ Nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu học sinh tìm các từ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật
- Nhận xét, tuyên dương
B) Dạy bài mới: (32’)
 1/ Giới thiệu bài: Dấu gạch ngang
- Từ năm lớp 1 đến nay, các em đã học được những dấu câu nào ?
- Hôm nay các em sẽ học thêm một dấu câu mới : Dấu gạch ngang.
 2/ Phần Nhận xét:
* Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ).
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc các đoạn 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung và chốt ý
Đoạn c:
Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi ..
Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu,
Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục,
Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô,mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.
Bài 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp
- Mời đại diện trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 + Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
* Phần Ghi nhớ
 Giáo viên giải thích lại rõ nội dung này để học sinh hiểu.
 3/ Phần luyện tập:
* Mục tiêu :
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục 3); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú y thích (BT2).
* Cách tiến hành :
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn Qùa tặng cha
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt lại:
Câu có dấu gạch ngang
Tác dụng
Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. 
Đánh dấu phần chú thích trong câu
Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao! – Pa-xcan nghĩ thầm. 
Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa-xcan.)
- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói. 
Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan.
Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố )
Bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giải thích thêm cho HS hiểu yêu cầu bài tập. Lưu ý: Đoạn văn các HS viết cần sử dụng cần có dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dâu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích).
- YC HS viết đoạn văn vào vỡ viết. Mời HS Đọc đoạn văn trước lớp
- Yêu cầu HS khác nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm
- GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm.
C) Cũng cố - dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Mỡ rộng vốn từ: Cái đẹp.
- Nhận xét tiết học, Khen những HS làm tốt bài các bài tập.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- HS đọc: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong các đoạn văn sau 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung và chốt ý
Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b: Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
- Học sinh đọc: Theo em, trong mỗi đoạn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Học sinh trao đổi nhóm dôi và ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại
+ Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
+ Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.
- Học sinh đọc Ghi nhớ trong SGK và nghe giáo viên giải thích
- Học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn Qùa tặng cha
- Từng cặp học sinh trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu.
- Trình bày bài làm trước lớp (phát biểu ý kiến)
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu của đề
- Học sinh theo dõi
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở nháp.
- Đọc bài viết của mình trước lớp.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
Rút kinh nghiệm
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được đọc trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, hoặc nghe giáo viên kể rồi kể lại câu chuyện ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể.
-TT.HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học  ... ạy học 
 - GV : SGK, tranh, bản đồ địa lý tự nhiên.
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu những dẫn chứng cho thấy Đồng Bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
- Đọc ND ghi nhớ?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: (32’)
*Họat động 1: Thành phố trẻ lớn nhất cả nước 
* Mục tiêu:
- Chỉ được vị trí TPHCM trên bản đồ Việt Nam, 
 - HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra KT.
* Cách tiến hành:
-Treo lược đồ TP Hồ Chí Minh và giới thiệu:lược đồ TP Hồ Chí Minh
 -Yêu cầu Hs dựa vào SGK,thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + TP Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi? +Trước đây TP Hồ Chí Minh có tên gọi là gì? 
+ TP mang tên Bác từ khi nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi ,quan sát bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi:Tại sao nói TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả nước?
*HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
* Mục tiêu:
- HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: vị trí, thành phố lớn nhất, Trung tâm kinh tế.
* Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ TP Hồ Chí Minh lên bảng yêu cầu Hs thể hiện TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước ? (Kể tên các ngành công nghiệp lớn của TP Hồ Chí Minh ? Kể tên các chợ,các siêu thị lớn? Kể tên cảng biển sân bay là các đầu mối giao thông?)
- Chứng tỏ TP Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn(kể tên các trường đại học lớn? Kể tên các trung tâm,viện nghiên cứu?)
- Chứng tỏ TP Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa lớn(Kể tên các viện bảo tàng ,Kể tên các rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí ,công viên lớn.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Yêu cầu Hs nêu ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS theo dõi
- Hs thảo luận. Sau đó từng đại diện Hs từng nhóm trả lời câu hỏi 
- 2 HS lên chỉ trên lược đồ-cả lớp theo dõi.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- 2 HS trả lời
- 1 hs nêu
- 2 hs nêu
- HS nghe
Rút kinh nghiệm
Thứ năm, ngày 27 tháng 2 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (nội dung ghi nhơ).
- Nhận biết và biết đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, bảng phụ
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trước tả hoa hoặc tả quả của tiết tập làm trước
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm
B) Dạy bài mới: (32’)
 1/ Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
 2/ Hướng dẫn phần Nhận xét.
* Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (nội dung ghi nhơ).
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4 tập, hai, trang 32)
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài cây gạo có 3 đoạn:
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả. 
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại 
 * Ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Giáo viên nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
 3/ Phần luyện tập:
* Mục tiêu:
- Nhận biết và biết đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh xác định đoạn văn và nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại 
Có 4 đoạn:
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây, lá cây trám đen.
Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. 
Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. 
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, chấm điểm
C) Củng cố - dặn dò: (3’)
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung trong bài văn miêu tả cây cối vừa học
- Dặn học sinh cuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh đọc: Đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32)
- HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo
- Học sinh đọc: Tìm các đoạn trong bài văn nói trên
- Cả lớp làm việc cá nhân hoặc trao 
đổi cùng bạn bên cạnh. 
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?
- Cả lớp làm bài tập
- Vài HS đọc nội dung cần Ghi nhớ.
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc và học thuộc lòng phần Ghi nhớ
- HS đọc: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây:
- Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc: Hãy viết một văn nói về lợi ích của một loài cây mà em yêu biết 
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp viết đoạn văn vào vở
- Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết.
- Học sinh nhận xét, bổ sung 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Rút kinh nghiệm
TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Áp dụng làm các bài tập
- Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ? 
- Gv cùng Hs nx trao đổi.
2. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
a. Cộng hai phân số khác mẫu số.
* Mục tiêu:
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
* Cách tiến hành:
- Gv nêu ví dụ sgk.
- Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì?
- Làm thế nào để có thể cộng được hai phân số này?
- Quy đồng và thực hiện:
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
b. Luyện tập.
* Mục tiêu:
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Áp dụng làm các bài tập
- Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài.
* Cách tiến hành
Bài 1. Tính.
- GV cùng HS nhận xét trao đổi cách làm bài. 
Bài 2. GV cùng HS làm mẫu:
- Gv nhận xét chốt bài làm đúng. 
*Bài 3. 
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Về nhà học bài và làm bài 1c,d; 2c,d. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs lên bảng trả lời và lấy ví dụ.
- Lớp cùng thực hiện ví dụ.
- Hs theo dõi.
-...tính cộng: 
-...quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện hai phân số cùng mẫu số.
- 1 Hs lên bảng, lớp thực hiện vào nháp, trao đổi.
 ; 
Cộng hai p/s 
- ...Quy đồng mẫu số hai phân số .
- Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số.
- Hs tự làm bài vào nháp, đổi chéo trao đổi bài.
- 2 Hs lên bảng làm câu a,b.
a) ; 
b) ; 
- HS vận dụng mẫu, làm bài tập vào bảng con câu a,b.
- 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt bài và trao đổi cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
 Sau hai giờ ôtô đó chạy được:
 ( ( quãng đường.)
Đáp số: (quãng đường)
- Nghe, thực hiện.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu, ngày 28 tháng 2 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Học sinh tích cực chủ động làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Tính: 
 ; 
- Gv nhận xét chốt bài đúng.
- Yêu cầu Hs trao đổi cả lớp:
2. Bài mới: (32’)
2.1. Giới thiệu bài.
a. Luyện tập.
Bài 1. Làm bài vào bảng con.
- Gv cùng lớp nhận xét chữa từng bài: 
Bài 2. Tính.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét chữa bài:
- GV nhận xét chung, yêu cầu HS trao đổi cách cộng 2 P/s khác mẫu số. 
Bài 3.
- GV cùng HS nhận xét trao đổi cách làm bài. 
*Bài 4: 
Tóm tắt:
Tập hát : số đội viên
Đá bóng : số đội viên
Tập hát và đá bóng : số đội viên
- Gv thu chấm một số bài.
- GV nhận xét chốt bài đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Về nhà làm bài tập luyện tập bài 117 vào nháp.
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Đổi chéo nháp kiểm tra chấm bài bạn.
- Lớp nhận xét chữa bài trên bảng.
- Cách cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
- Cả lớp làm bài
a) b) c)
- Hs nhận xét và trao đổi cách cộng 2 P/s có cùng mẫu số.
- Cả lớp làm bài vào nháp. 3 Hs lên bảng làm.
- Lớp đổi chéo chấm bài bạn.
a.; 
vậy:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp trao đổi bài theo cặp.
a)Ta có:
b)
c)
- Hs đọc đề bài.
- Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 (số đội viên của chi đội)
Đáp số: số đội viên của chi đội.
- Lớp nhận xét chữa bài.
- Nghe, thực hiện.
Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT TUẦN 23
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 23.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần 24.
- Hoạt động tập thể: tham gia múa hát hoặc chơi trò chơi.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 23. Nêu ý kiến phấn đấu tuần 24.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 24. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, có tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho HS còn chậm tiến bộ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tieáp tuïc phaùt huy tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
 - Duy trì vaø thöïc hieän totá 10 ñieàu noäi quy.
 - Tieáp tuïc phaùt huy vaø thöïc hieän toát 15 phuùt ñaàu giô.ø
 - GV toång keát buoåi sinh hoaït.
 - GV toång keát tuaàn 23 vaø daën HS chuaån bò chu ñaùo tuaàn 24.
Rút kinh nghiệm
GV SOẠN
( Kí và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23cktkn.doc