Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 27 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 27 năm 2012

Toán : tr139

 Luyện tập chung.

I. Mục tiêu :

-Rút gọn được phân số.

- Nhận biết được phân số bằng nhau.

- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số .(Làm BT1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học :

III. Hoạt động dạy học :

A. KTBC : ? HS tính :

B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.

2. HĐ 1 : Củng cố về rút gọn phân số, so sánh phân số, khái niệm phân số:

 * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện rút gọn phân số, so sánh phân số.

 * PP, HT dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành, nhóm.

 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.

- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm.

- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.

- GV chốt lại cách rút gọn, so sánh phân số.

 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.

- HS suy nghĩ và trả lời miệng câu hỏi trong SGK.

- GV chốt lại khái niệm phân số.

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012.
Toán : tr139
 Luyện tập chung. 
I. Mục tiêu : 
-Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số .(Làm BT1,2,3) 
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : ? HS tính : 
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
2. HĐ 1 : Củng cố về rút gọn phân số, so sánh phân số, khái niệm phân số: 
	* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện rút gọn phân số, so sánh phân số. 
	* PP, HT dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành, nhóm.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại cách rút gọn, so sánh phân số.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS suy nghĩ và trả lời miệng câu hỏi trong SGK.
- GV chốt lại khái niệm phân số. 
3. HĐ 2 : Củng cố về giải toán : 
	* Mục tiêu : Giúp HS củng cố về giải toán. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
 Bài 3 : HS đọc bài toán.
- HS xác định dạng toán và nhắc lại cách tìm.
- GV HD HS phân tích bài toán.
- HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.	 
4. HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập đọc : tr84
 Dù sao trái đất vẫn quay !
I. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà khoa học dũng cảm.
- HiểuND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bải vệ chân lí khoa học.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa.
- Sơ đồ trái đất trong hệ Mặt trời.
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : HS đọc bài : Ga-vrốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi nội dung bài.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . 
2. HĐ1: Luyện đọc : 
MT: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà khoa học dũng cảm.
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 3 đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài .
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
3 . HĐ 2 : Tìm hiểu bài : 
MT: HiểuND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bải vệ chân lí khoa học.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi 1 SGK.
? Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
? Đoạn 1 cho ta biết điều gì 
ý 1:Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK.
? Đoạn 2 kể lại chuyện gì? (Ga-li-lê bị xét xử). 
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK.
? Đoạn 3 cho chúng ta thấy điều gì? 
ý 2:Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
- GV chốt lại nội dung bài, HS nêu nội dung chính toàn bài. 
 ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bải vệ chân lí khoa học
 4. HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
MT: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà khoa học dũng cảm.
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lưu ý HS cách đọc. 
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV + HS nhận xét. 
 5 . HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài .
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Toán 
Thi kiểm tra định kì 
(Giữa học kì II).
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong phần phân số đã học.
II. Đề bài :
	Câu 1 : Tính : 
	Câu 2 : Tìm x : 
	a) x : 	b) x - 
	Câu 3 : Tính : 
	Câu 4 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 60m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn đó.
III. Đáp án :
	Câu 1 : 2 điểm : Mỗi bài đúng : 0,4 điểm.
	Câu 2 : 3 điểm : Mỗi bài đúng cho 1, 5 điểm.
	Câu 3 : 2 điểm.
	Câu 4 : 3 điểm : Mỗi phép tính đúng cho 0,75 điểm, lời giải đúng cho 0,5 điểm, đáp số cho 0,5 điểm.
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu tr86
Câu khiến 
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến. 
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1 mục III);bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn ,với anh chị hoặc thầy cô ( BT3).
II. Đồ dùng dạy học : - VBT TV4.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đọc thuộc các thành ngữ thuộc chủ điểm : Dũng cảm. 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : Hình thành kiến thức 
MT: Nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến.
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
 Bài 1, 2: HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
? Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng ? Câu in nghiêng đó dùng để làm gì ?
? Cuối câu có sử dụng dấu gì ? (dấu chấm than)
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
- HS lên thi thực hành hỏi đáp trước lớp.
- GV + HS nhận xét, sữa lỗi dùng từ cho HS. 
? Câu khiến dùng để làm gì ? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến ? ( Câu khiến dùng để yêu cầu, đề nghị , cuối câu thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm).
- GV chốt lại. HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS lấy ví dụ minh họa. 
HĐ2 : Luyện tập 
MT: Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1 mục III);bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn ,với anh chị hoặc thầy cô ( BT3).
 PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành yêu cầu bài tập.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh và nêu xuất xứ của từng đoạn văn.
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thi tìm và phát biểu ý kiến.
- GV + HS nhận xét.
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu.
- HS thi đặt câu trước lớp.
- GV + HS nhận xét.
Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm:
Khoa học tr108
Các nguồn nhiệt
A. Mục tiêu : 
- Kể tên và nêu được vai trò một số nguồn nhiệt 
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ : theo dõi khi đun nấu;tắt bếp khi đun xong,...
B. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
- Nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy, Hoạt động của trò
1- Kiểm tra : kể tên những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém
2- Dạy bài mới
+ HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
* Mục tiêu : kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,thực hành,nhóm ,cá nhân.
DDDH: Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
* Cách tiến hành
B1: Cho HS QS hình ở trang 106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng 
B2: Học sinh báo cáo 
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung:- Mặt trời làm bốc hơi nước để sản xuất muối
 - Ngọn lửa đốt cháy các vật để đun nấu
 - Bàn là sử dụng điện để sấy khô
+ HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
* Mục tiêu : biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
* Cách tiến hành
- Cho học sinh thảo luận nhóm theo 2 vấn đề : những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra và cách phòng tránh
 - GV HD HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt....
+ HĐ3: Tìm hiểu về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
* Mục tiêu : có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong CS hàng ngày
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
DDDH: -Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
 - Nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
 - Cho học sinh làm việc theo nhóm
 - Các nhóm báo cáo kết quả
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung,
Hoạt động nối tiếp :- Em đã làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
Rút kinh nghiệm:
Chính tả tr85
Nhớ viết : Bài thơ tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu :
- Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do trình bày các khổ thơ .
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ :3a,b. 
II. DDDH: BP-BT3 
III. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS viết : tín hiệu, tính toán, chín chắn, chính xác, kín kẽ.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp. 
HĐ 1 : HD nghe viết chính tả 
MT: Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do trình bày các khổ thơ .
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
a. HD HS chuẩn bị :
- GV đọc bài viết.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
? Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
? Tinh thần đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- HS tìm các từ, tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV yêu cầu HS viết các từ, tiếng khó ra giấy nháp và ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nêu lại các hiện tượng chính tả cần ghi nhớ.
b. HD HS viết chính tả :
- HS nhớ và viết bài theo yêu cầu. 
- GV đọc cho HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
- GV thu bài, chấm và nhận xét bài viết của HS.
HĐ 2 : HD HS làm bài tập 
MT: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b,hoặc 3a/b. 
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
DDDH: BP-BT3
 Bài 3 a,b : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập vào VBT. 1 nhóm làmBP
- HS trình bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Toán tr140
 Hình thoi 
I. Mục tiêu : - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. .(Làm BT1,2,)
II. Đồ dùng dạy học :- SGK, thước kẻ, Mô hình lắp ghép, Giấy.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : ? HS nêu đặc điểm của hình bình hành. 
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Giới thiệu hình thoi 
	* Mục tiêu : Giúp HS hình thành biểu tượng về hình thoi. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp.
	* DDDH:thước kẻ, Mô hình lắp ghép, Giấy.
- GV và HS  ... hổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. 
- GV trả bài cho HS; HS xem lại bài của mình. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để chữa bài, GV giúp đỡ HS yếu.
- HS có đoạn văn hay, bài đạt điểm cao đọc bài cho các bạn nghe, GV hỏi để HS tìm ra cái hay của bài văn. 
- HS tự viết lại đoạn văn; HS đọc lại đoạn văn của mình, GV nhận xét từng đoạn văn 
của HS giúp các em học tốt. 
Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm:
Chiều thứ 3 
Mĩ thuật
Bài 27: Vẽ theo mẫu
 vẽ cây
I . Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết:
1. Nhận biết các loại cây và hình dáng của chúng.
2. Biết cách vẽ một vài cây quen thuộc.
3. Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên:- Một số tranh ảnh về các loại cây,
 - Hình vẽ các loại cây,
 - hình hướng dẫn cách vẽ.
Học sinh: - Vở tập vẽ.
 - Bút chì đen, chì màu, sáp màu .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Giới thiệu bài: Bằng tranh ảnh vẽ vờn cây
* HĐ 1: Quan sát nhận xét (7 phút)
Giới thiệu một số tranh ảnh các loại cây và gợi ý để học sinh quan sát nhận biết về màu sắc và hình dáng của chúng.
+ Tên cây
+ Các bộ phận của cây.
+ Màu sắc và hình dáng của cây 
 - Cả lớp quan sát, HS giỏi nhận xét, HS TB nhắc lại
 - Giáo viên tóm tắt.
* HĐ 2: Cách vẽ ( 5 phút)
 - Giáo viên giới thiệu học sinh cách vẽ theo từng bước
+ Vẽ thân, cành, + Vẽ vòm lá, + Vẽ chi tiết, + Vẽ màu theo ý thích .
 - Cho học sinh quan sát một số bức tranh của học sinh năm cũ. 
 - HS quan sát bà nhắc lại cách vẽ.
* HĐ 3: Thực hành ( 18 phút)
 - Giáo viên quan sát và hướng dẫn bổ sung để học sinh hoàn thành bài tại lớp - Học sinh thực hành theo nhóm
* HĐ 4:Nhận xét đánh giá ( 4 phút)
 - Chọn một số bài cần đánh giá . 
 - Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng về: 
+ Bố cục;+ Hình ảnh;+ Màu sắc 
 - Giáo viên tóm tắt nhận xét và đánh giá những học sinh làm bài tốt.
-Dặn dò: 
 - Hướng dẫn HS hoàn thành bài ở nhà.
 - Chuẩn bị bài sau.	
Luyện Toán 
Ôn tập 
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu năm. 
- Rèn kĩ năng vận dụng vào thực hành làm các bài tập liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học :
A KTBC : HS tìm x : x + 234 = 546 : 2
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : HD HS làm bài tập : 
	* Mục tiêu : Giúp HS rèn tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu năm. 
 	* Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
	* PP,HT dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
	* Cách tiến hành :
 Bài 1: Tính nhanh :
a) 13276 - (4500 + 3276) b) 58264 + 4723 - 8264 - 723
c) 126 22 + 78 126 d) 225 17 - 17 125
d) 17 26 + 26 44 + 39 26
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV HD HS làm phép tính thứ nhất.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho các nhóm.
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại cách thực hiện tính.
 Bài 2: Không tự thiện phép tính. Hãy xét xem tổng dưới đây có chia hết cho 5 không? 
 43 + 55 + 70 + 64 + 25 + 48 + 20
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5. 
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
 Bài 3 : Tính kết quả sau bằng cách hợp lí nhất :
a) b) 
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS suy nghĩ dựa vào các tính chất của phép nhân làm bài và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt kiến thức. 
Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Luyện Tiếng Việt 
Luyện: Câu khiến- Cách đặt câu khiến
I- Mục đích, yêu cầu
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến, cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gươm cho Long Vương.Vở bài tập TV III- Các hoạt động day- học
A. Kiểm tra bài cũ:- 1 em nêu tác dụng của câu khiến,dấu hiệu khi viết câu khiến.1 em đọc câu khiến 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện câu khiến
- GV yêu cầu học sinh làm lại bài 2
- HS làm bài vào vở bài tập:tìm trong SGK các câu khiến .
- Thế nào là câu khiến?
3. Luyện cách đặt câu khiến
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến .GV mở bảng lớp:
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hãy hoàn gươm cho Long Vương đi!
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm ... Vương đi!
Bài tập 1
- Bài tập yêu cầu gì?Chuyển câu kể đã cho thành câu khiến
Câu kể
Nam đi học.
Ngân chăm chỉ.
Câu khiến
Nam hãy đi học đi!
Mong Ngân hãy chăm chỉ vào!
Bài tập 2
- GV gợi ý cho HS hiểu yêu cầu đặt câu đúng tình huống, đúng đối tượng.
- Với bạn: Cho tớ mượn bút với nào!
- Với bố của bạn: Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
- Với 1 chú:Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh với ạ!
Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ
 - Dặn tìm và đọc trước tin trên báo.
Chiều thứ 5 
Luyện Tiếng việt
Luyện Chính tả : Bài thơ tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu :
- Viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do trình bày các khổ thơ .
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b,hoặc 3a/b. 
II. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS viết : tín hiệu, tính toán, chín chắn, chính xác, kín kẽ.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp. 
HĐ 1 : HD nghe viết chính tả 
MT: Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do trình 
bày các khổ thơ .
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
a. HD HS chuẩn bị :
- GV đọc bài viết.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
? Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
? Tinh thần đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- HS tìm các từ, tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV yêu cầu HS viết các từ, tiếng khó ra giấy nháp và ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nêu lại các hiện tượng chính tả cần ghi nhớ.
b. HD HS viết chính tả :
- HS nhớ và viết bài theo yêu cầu. 
- GV đọc cho HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
- GV thu bài, chấm và nhận xét bài viết của HS.
HĐ 2 : HD HS làm bài tập 
MT: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b,hoặc 3a/b. 
PP & HT: Hỏi đáp,thảo luận,nhóm ,cá nhân.
 Bài 2 a : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập vào VBT, 1 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- HS đọc các từ vừa tìm được.
 Bài 3 a : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập vào VBT.
- HS trình bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Luyện Toán 
Ôn về phân số 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Luyện kĩ năng về làm các dạng toán về phân số .
 - Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, kiên trì khi làm bài tập .
II.Các hoạt động trên lớp
1. KTBC:
 - Y/C HS thực hiện tính :
2. Nội dung bài ôn luyện:
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm ()
 * HD HS dựa vào các mẫu số để tìm các số còn thiếu .
Bài2: Viết mỗi phân số thành tổng của hai phân số tối giản :
a) = 
b) = 
 * HD HS : - Phân tích mẫu số thành tích của những thừa số nào ?
 - Đưa mỗi thừa số đó thành một mẫu số của mỗi phân số .
Bài3: Tính .
 =  = ..
 = ... = ..
 * HD HS cách thực hiện đối với mỗi biểu thức . 
Bài4: Một tấm vải dài 20m. Đã may quần áo hết 4/5 tấm vải đó. Số vải còn lại người ta đem may các túi , mỗi túi hết 2/3 m. hỏi may được tất cả bao nhiêu cái túi như vậy ?
Bài 5: Một tờ giấy hình vuông có cạnh 2/5 m 
a) Tính chu vi và diện tích tờ giấy hình vuông đó .
b) Bạn An cắt tờ giấy đó thành các ô vuông, mỗi ô có cạnh 2/25 m thì cắt được tất cả bao nhiêu ô vuông ? 
 *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
3/Củng cố - dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm một văn bản văn xuôi .
- Rèn luyện chữ viết qua việc viết bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”và làm các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu : s / x .
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: + Y/C 2 HS đọc bài “Dù sao trái đất vẫn quay” .
2/Dạy bài mới:* GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 
HĐ1: Luyện đọc diễn cảm và viết chính tả .
1. Luyện đọc và cảm thụ bài : Dù sao trái đất vẫn quay .
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn cuả bài và nhắc lại cách đọc đoạn, bài : Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng những từ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lý của hai nhà khoa học.
+ Luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp : HS trong nhóm luân phiên nhau đọc và nhận xét, góp ý lẫn nhau.(Chú ý phát âm đúng các tên nước ngoài: Cô - pec - ních, Ga - li - lê )
 - Tố chức cho nhiều đối tượng khác nhau đọc trước lớp để GV góp ý ,sửa cách đọc (nếu cần). 
 + Lớp theo dõi, nhận xét.- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Tập đọc này .
 2. Luyện viết:
Bài1: Nghe - viết “Dù sao trái đất vẫn quay”.
 - GV nêu y/c bài viết : + Cần viết đúng chính tả + Nắn nét chữ theo kiểu chữ mới 
 - GV đọc bài viết, HS viết bài vào vở chậm để nắn nét chữ .
 + HS viết xong ,đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau .
Bài2: Phân biệt : s/x .
 Điền tiếng có âm đầu s/x để tạo từ ngữ đúng :
 .... cảng kĩ ... ..
 công .... .. ... biếc
3/ Củng cố -dặn dò :- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
luyện toán
 Luyện tập về phép cộng, trừ phân số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.
- Giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, vở bài tập toán trang 53
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và gọi HS lên bảng chữa bài
- Tính?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Tính?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa bài- lớp nhận xét
a. + += + + = 
b. + - =+ -==
 (Còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
 a. x - = - = 
 b. + x = x = 
 (Còn lại làm tương tự)
Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
Số phần bể có nước là: + = (bể)
Số phần bể chưa có nước là:
 1 - = (bể)
 Đáp số :(bể)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : - (: ) =?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc