TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
(Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường- Gián tiếp + KNS)
I. MỤC TIÊU
* Mục tiêu bài học:
- Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng ban,
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.
- Bước đầu biết đoc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với lỗi đau của bạn.
Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn.
*BVMT:Thông qua tìm hiểu bài giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường.
* Mục tiêu KNS: Giao tiếp.Thể hiện sư cảm thông. Xác định giá trị.Tư duy sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ .
- Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
TUẦN 3 Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013 TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN (Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường- Gián tiếp + KNS) I. MỤC TIÊU * Mục tiêu bài học: - Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng ban, - Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư. - Bước đầu biết đoc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với lỗi đau của bạn. Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn. *BVMT:Thông qua tìm hiểu bài giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường. * Mục tiêu KNS: Giao tiếp.Thể hiện sư cảm thông. Xác định giá trị.Tư duy sáng tạo. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ . Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc: - GV chia đoạn bài tập đọc Cho HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng GV giải thích các từ mới 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 (6 dòng đầu) Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? GV nhận xét & chốt ý HS đọc phần còn lại. Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? *BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần làm gì? GV nhận xét & chốt ý HS đọc thầm những dòng mở đầu & kết thúc bức thư Em hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc bức thư? (Dòng mở đầu cho ta biết điều gì? Dòng cuối bức thư ghi cái gì?) GV nhận xét & chốt ý . 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm 1. Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 2. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hoà Bình chia buồn với bạn) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 5. Củng cố – Dặn dò: Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng? Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - GV nhận xét tiết học. + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn. + HS đọc thầm phần chú giải. 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe. HS suy nghĩ và trả lời. - Cả lớp nhận xét. *HS đọc thầm phần còn lại HS nêu theo suy nghĩ của mình. Hôm nay, đọc báo..khi ba Hồng ra đi mãi mãi.) + Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào nước lũ + Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba nỗi đau này + Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình HS đọc thầm lại những dòng mở đầu & kết thúc bức thư . Dựa vào bài đọc và kiến thức đã học ở lớp ba để trả lời câu hỏi. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. Thảo luận cô – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS phát biểu: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn - HS nghe và thực hiện. TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng & lớp. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. Hướng dẫn đọc, viết số GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 342 157 413 GV cho HS tự do đọc số này GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc) GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số 3. Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu vài HS đọc số ở dòng đầu tiên trong cột “số” trôi chảy, sau đó quan sát tiếp mẫu đã cho (mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào) Yêu cầu HS làm hai phần tiếp theo theo thứ tự: + Trước hết tách lớp, đọc số + Điền các chữ số vào chỗ chấm cho thích hợp. + Nhìn vào các chữ số vừa viết & đọc kiểm soát lại lần nữa. + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh nhiều lần các số ghi ở cột “số” Bài tập 2: Yêu cầu HS chỉ tay vào chữ số 8 rồi xác định chữ số 8 ở hàng nào, lớp nào? Yêu cầu HS tự làm bài Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc số rồi viết lời đọc đó vào chỗ chấm. GVNX. 4. Củng cố – Dăn dò Nêu qui tắc đọc số? Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa. Chuẩn bị bài: Luyện tập HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thi đua đọc số - 2 HS nêu lại cách đọc. HS nêu + Trước hết tách số thành từng lớp (từ phải sang trái) + Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số rồi thêm tên lớp đó. HS đọc số HS làm bài HS sửa bài HS nêu: chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa - HSNX. - 2 HS nêu lại quy tắc. - HS nghe và thực hiện. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE – Đà ĐỌC (Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh- Bộ phận) I.MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: - Kể được câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Luôn sống nhân hậu, thương yêu đồng loại. * Mục tiêu tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình thương yêu của Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: Một số truyện viết về lòng nhân hậu Bảng lớp viết đề bài Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ:. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu. GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ ( Chiếc rễ đa tròn, Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, ) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện của lòng nhân hậu. Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện. GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình . + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Với những truyện khá dài, GV cho phép HS chỉ cần kể 1, 2 đoạn . –Bước 2: HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn - GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua. * Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ luôn dành tình thương yêu bao la đối với dân với nước nói chung và đối với thiếu niên, nhi đồng nói riêng. 3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân chính. HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4 HS lắng nghe Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. a) Kể chuyện trong nhóm HS kể chuyện theo cặp Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp HS xung phong thi kể trước lớp - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất - HS nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013 BUỔI SÁNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU: -Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ, bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ phân biệt được từ đơn, từ phức (ND nghi nhớ) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh 5 tờ giấy to, trên mỗi tờ viết sẵn các câu hỏi ở phần Nhận xét & Luyện tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành khái niệm a/Phần nhận xét: Nhóm đôi: GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng nhóm trao đổi làm BT1, 2 Gọi HSNX. GV chốt lại lời giải . b/ Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ . 3. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Nhóm 4. HS đọc yêu cầu của bài tập . GV nhận xét & chốt lại lời giải: + Kết quả phân cách: Rất / công bằng, / rất / thông minh/ Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang./ + Từ đơn: rất, vừa, lại Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. Bài tập 2:Nhóm đôi HS đọc yêu cầu của bài tập GV: giải thích cho HS hiểu từ điển. GV hướng dẫn & nhận xét . 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở BT3 (phần luyện tập) Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết. 1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần Nhận xét Từng nhóm nhỏ trao đổi Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng lớp. - HSNX. HS đọc thầm phần ghi nhớ. 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK. HS đọc yêu cầu của bài tập. Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa bài . HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi theo cặp HS tự tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV HS báo cáo kết quả làm việc Cả ... thì sẽ được gì? Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất. Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. HS nêu ví dụ. Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không? Có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào? Số 5 & 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 & 121 hơn kém nhau mấy đơn vị? Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.4. 4/Thực hành Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm - Gọi HSNX - GVNX Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm - Gọi HSNX - GVNX Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm - Gọi HSNX - GVNX :Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HSNX - GVNX 4. Củng cố – Dặn dò: Thế nào là dãy số tự nhiên? Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học? Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - HS lắng nghe. HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, .. Vài HS nhắc lại Là dãy số tự nhiên. Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; Không phải la DSTN Không phải làDSTN Không phải là DSTN Đây là tia số Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số Số 0 ứng với điểm gốc của tia số. Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số. HS nêu Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó. HS nêu thêm ví dụ Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất. Không có số tự nhiên liền trước số 0. số tự nhiên bé nhất là số 0 Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị Vài HS nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - 1 HS nêu yêu cầu HS làm bài 3 HS sửa - 1 HS nêu yêu cầu HS làm bài HS sửa bài - 1 HS nêu yêu cầu HS làm bài HS sửa bài - HS phát biểu. - 2 HS nêu. - HS nghe và thực hiện. BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (Tích hợp KNS ) I. MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (Nd nghi nhớ). - Vận dụng những kiến thức đã học để viết được một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn. * Mục tiêu KNS: Giao tiếp. Tìm kiếm và sử lí thông tin. Tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đề văn . 1 phong bì, tem. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn học phần nhận xét - Gọi HS đọc lại bài Thư thăm bạn + Người ta viết thư để làm gì? + Một bức thư cần có những nội dung gì? 3. Hướng dẫn học phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 4. Hương dẫn luyện tập . Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. - Phân tích yêu cầu đề bài. -Xưng hô gần gũi thân mật. - Thăm hỏi: Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình sở thích của bạn. -Tình hình học tập, vui chơi, sinh họat bạn bè. - Chúc bạn khỏe, vui vẻ, hẹn gặp lại. - Yêu cầu HS viết nháp. - Cho HS thực hành viết thư. - Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì. - Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV. 5. Củng cố – Dặn dò: - GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email) - Chuẩn bị :Cốt truyện. HS hát 1 bài hát - HS đọc bài. - Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn - Nêu lí do và mục đích viết thư. Thăm hỏi tình hình của người nhận thư Phần đầu thư: - Nêu địa điểm và thời gian viết thư. - Chào hỏi người nhận thư. Phần chính: Nêu mục đích lí do viết thư: - Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin nầy là một câu chuyện em có thể viết nó dưới dạng kể chuyện. - Thăm hỏi tình hình người nhận thư. Phần cuối thư: - Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào. - Ghi tên người gởi phía trên thư. - Tên người nhận phía dưới giữa thư. - Dán tem bên phải phía trên. - 1HS nêu lại ý chính của 1 bức thư có mấy phần. - HS nghe - HS thực hành viết thư một người bạn thân của mình.. - HS theo dõi - HS nộp bài. - HS lắng nghe. - HS nghe và thực hiện. Tiếng việt TC : CỦNG CỐ VỀ VĂN VIẾT THƯ I. MUÏC TIEÂU: -Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. -Vận dụng kiến thức đã học để viết được một bức thư hoàn chỉnh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Củng cố kiến thức : - Người ta thường viết thư để làm gì ? - Một bức thư gồm những phần nào ? - Nêu tác dụng của từng phần? 2. Bài tập : Đề bài : Em có một bạn rất thân nhưng vì gia đình ban chuyển đi nơi khác nên lâu không gặp bạn. Em rất nhớ bạn và hôm nay cũng là sinh nhật bạn. Em hãy viết một bức thư để hỏi thăm và chúc mừng sinh nhật bạn. - Đề bài yêu cầu gì ? - Gv lưu ý khi viết thư. - Gv chấm 10 bài, nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò; - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bức thư mình viết. - Để hỏi thăm, để chia sẻ buồn vui, để trao đổi về học tập, để kết bạn - Phần đầu thư, phần chính và phần kết. - Hs nêu. - 2 Hs đọc đề bài. - Viết một bức thư để hỏi thăm và chúc mừng sinh nhật bạn. - Hs lắng nghe và làm bài. - Hs trao đổi bài với nhau để học tập. To¸n TC ¤N luyÖn I.Môc tiªu : 1-ViÕt vµ ®äc ®îc c¸c sè cã ®Õn s¸u ch÷ sè. 2- RÌn kÜ n¨ng ®äc,viÕt,ph©n tÝch cÊu t¹o sè cã 6 ch÷ sè 3- Gi¸o dôc HS yªu m«n häc, tÝnh cÈn thận, chÝnh x¸c. II. §å hoc d¹y häc: -B¶ngphô. B¶ng nhãm - HS «n tríc bµi c¸c sè ®Õn 6 ch÷ sè. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc I:KiÓm tra : BT 4/ sgk,trang 10 - Gäi vµi hs - Gv nhËn xÐt- ghi ®iÓm II: Bµi míi: a, Giíi thiÖu bµi+ghi ®Ò b, Néi dung: 2. Thùc hµnh Bµi 1: a, ViÕt sè lín nhÊt cã s¸u ch÷ sè. b, Sè bÐ nhÊt cã s¸u ch÷ sè. c, Sè bÐ nhÊt cã 6 ch÷ sè kh¸c nhau. d, Sè lớn nhÊt cã s¸u ch÷ sè kh¸c nhau. Bµi 2: §iÒn gi¸ trÞ cña ch÷ sè vµo b¶ng theo mÉu : 123456 654321 341256 GT cña ch÷ sè 1 100000 GT cña ch÷ sè 2 GT cña ch÷ sè 3 GT cña ch÷ sè 4 - Gv nhËn xÐt- bæ sung Bµi 3: a, Víi ba ch÷ sè 1,2,3 h·y viÕt tÊt c¶ c¸c sè cã ba ch÷ sè kh¸c nhau b, TÝnh tæng cña tÊt c¶ c¸c ch÷ sè viÕt ë trªn. Gv yªu cÇu hs tù lµm - Gv nhËn xÐt- ghi ®iÓm -DÆn dß: - VÒ xem l¹i bµi tËp+bµi ch.bÞ: Hµng vµ líp/trang11 - NhËn xÐt tiÕt häc - Vµi hs ®äc sè,ph©n tÝch-líp th.dâi -Líp nh.xÐt - L¾ng nghe -Hs ®äc yªu cÇu +quan s¸t ,thÇm - Vµi hs lµm b¶ng-líp vë -NhËn xÐt ,ch÷a -Vµi hs ®äc sè - líp nhËn.xÐt - HS nªu yªu cÇu bµi 2 - HS lµm vµo b¶ng nhãm - Tõng nhãm lªn tr×nh bµy - HS nªu yªu cÇu bµi 3 - HS tù lµm - HS lªn b¶ng ch÷a - HS nghe Thứ sáu, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = . Chục 10 chục = .. trăm .. trăm = .. 1 nghìn Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?) GV chốt GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó. 3.Đặc điểm của viết số trong hệ thập phân Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi? Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại) Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số? GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 4.Thực hành Bài tập 1: Đọc số – Viết số - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm - Gọi HSNX - GVNX Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm - Gọi HSNX - GVNX Viết mỗi số dưới dạng tổng Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau: 18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4 Bài tập 3: Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số ở bảng - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm - Gọi HSNX - GVNX Bài tập 4: Xác định giá trị chữ số 0 trong mỗi số thuộc hàng nào? - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm - Gọi HSNX - GVNX 5. Củng cố – Dặn dò; Thế nào là hệ thập phân? Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số? Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên. HS làm bài tập Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Vài HS nhắc lại 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. HS nêu ví dụ Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - 1 HS nêu yêu cầu HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - 1 HS nêu yêu cầu HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa - 1 HS nêu yêu cầu 3 HS làm bài HS sửa bài - 1 HS nêu yêu cầu 2 HS làm bài HS sửa bài - 2 HS nêu lại. - Hs trả lời . - HS nghe và thực hiện. Toán TC : Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc số và viết số. - Biết xác định giá trị các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó. - Biết săp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Bài 1 : Đọc các số sau và cho biết giá trị của chữ số 7 trong mỗi số đó: 1237645, 389073660, 45070286, 90215047. * Bài 2 : Viết các số sau : a. Một trăm bốn mươi ba triệu sáu trăm linh bảy nghìn chin trăm sáu mươi ba. b. Năm triệu ba trăm linh chín. c. Một triệu không trăm linh một. * Bài 3 : Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé : 3420006, 762892, 123780, 4217600 - Gv chấm,chữa bài * Củng cố, dặn dò - Hs đọc yêu cầu rồi làm. 143.607.963 5.000.309 1.000.001 - Hs đọc yêu cầu rồi làm.
Tài liệu đính kèm: