Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 - Trường TH Đôn Xuân A

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 - Trường TH Đôn Xuân A

Tuần 3

Luyện toán ( Tiết 1 )

A- Mụctiêu:

 - Củng cố cho HS nhận biết số tự nhiên; đặc điểm của dãy số tự nhiên

 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

 - Củng cố về các hàng, lớp.

 - Củng cố đặc điểm của hệ thập phân.

 - HS biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể.

B- Chuẩn bị:

 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2; 4.

C - Các hoạt động dạy – học:

I) Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài tập 1 tiết trư¬ớc.

 Viết số thành tổng (theo mẫu):

a) 78246 =

b) 40509 =

c) 673051 =

- GV nhận xét + cho điểm.

- Củng cố nội dung bài cũ. - 3 HS lên bảng.

a) 78246 = 70 000 + 8000 + 200 + 40 + 6

b) 40509 = 40 000 + 500 + 9

c) 673051 = 60 000 + 7000 + 300 + 50 + 1

- Nhận xét + chữa bài.

 

doc 11 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 - Trường TH Đôn Xuân A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Luyện toán ( Tiết 1 )
A- Mụctiêu:
 - Củng cố cho HS nhận biết số tự nhiên; đặc điểm của dãy số tự nhiên
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố về các hàng, lớp. 
 - Củng cố đặc điểm của hệ thập phân.
 - HS biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể.
B- Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2; 4.
C - Các hoạt động dạy – học:
I) Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài tập 1 tiết trước.
 Viết số thành tổng (theo mẫu):
a) 78246 = 
b) 40509 = 
c) 673051 = 
- GV nhận xét + cho điểm.
- Củng cố nội dung bài cũ.
- 3 HS lên bảng.
a) 78246 = 70 000 + 8000 + 200 + 40 + 6
b) 40509 = 40 000 + 500 + 9
c) 673051 = 60 000 + 7000 + 300 + 50 + 1
- Nhận xét + chữa bài.
II) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện tập:
* Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở
HS lên bảng làm
HS nhận xét 
GV nhận xét + chữa bài trên bảng.
*Bài 2: HS nêu Y/C
 4 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét 
GV nhận xét + chữa bài 
Bài 3 :
HS nêu Y/C
3 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét 
GV nhận xét + chữa 
Bài 3 :
HS nêu Y/C
3 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét 
GV nhận xét + chữa 
3) Củng cố - Dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
Viết các số sau (theo mẫu):
a) 	Ba trăm mười hai triệu sáu trăm hai mươi tám nghìn năm trăm mười bảy: 312 628 517
b) 	Năm trăm bốn mươi mốt triệu bảy trăm ba mươi sáu nghìn hai trăm sáu mười tám : .
c) 	Tám trăm hai mươi lăm triệu bảy trăm ba mươi nghìn : ..................
d) 	Bốn trăm linh sáu triệu hai trăm năm mươi ba nghìn bảy trăm : ................
e) 	Bảy trăm triệu không trăm linh hai nghìn sáu trăm ba mươi: 
 Ghi giá trị của chữ số 8 trong mỗi số:
Số
48 726 153
670581327
748214536
129347685
Giá trị của chữ số 8
 Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):
Viết số
Ðọc số
5 000 000 000
Năm nghìn triệu hay năm tỉ
7 000 000 000
.
..
Ba trăm hai mươi nghìn triệu hay  tỉ
12 000 000 000
 Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) :
a) 	Số gồm 5 triệu, 6 trăm nghìn, 4 chục nghìn, 3 nghìn, 8 trăm , 2 chục, 1 đơn vị viết là : 5 643 821
b) 	Số gồm 6 triệu, 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 1 nghìn, 5 trăm , 2 chục, 2 đơn vị viết là : .
c) 	Số gồm 9 triệu, 6 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm , 8 đơn vị viết là : ..
d) 	Số gồm 5 chục triệu, 5 triệu, 5 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 5 trăm , 5 chục, 5 đơn vị viết là : 
 - Về nhà học bài và làm lại các bài tập vào vở bài tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
 - Nhận xét tiết học.
Luyện toán ( Tiết 2 )
A- Mụctiêu:
 - Củng cố cho HS nhận biết số tự nhiên; đặc điểm của dãy số tự nhiên
 - Củng cố đặc điểm của hệ thập phân.
 - HS biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể.
 - Rèn kỹ năng viết số.
B- Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2; 4.
C - Các hoạt động dạy – học:
I) Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài tập 1 tiết trước.
 Viết số thành tổng (theo mẫu):
a) 78246 = 
b) 40509 = 
c) 673051 = 
- GV nhận xét + cho điểm.
- Củng cố nội dung bài cũ.
- 3 HS lên bảng.
a) 78246 = 70 000 + 8000 + 200 + 40 + 6
b) 40509 = 40 000 + 500 + 9
c) 673051 = 60 000 + 7000 + 300 + 50 + 1
- Nhận xét + chữa bài.
II) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện tập:
* Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập.
 Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu):
 734 = 700 + 30 + 4
915 = 
84744 = 
52614 = 
60387 = 
GV nhận xét + chữa bài trên bảng.
*Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài tập. Lớp làm bảng con.
915 = 900 + 10 + 5
84744 = 80 000 + 4 000 + 600 + 10 + 4
52614 = 50 000 + 2 000 + 300 + 80 + 7
60387 = 60 000 + 300 + 80 + 7
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
 Viết số thích hợp vào ô trống :
Số liền trớc
Số đã biết
Số liền sau
4134
7319
28910
41799
50999
72100
- Lần lợt 6 HS lên bảng viết - Lớp làm VBT.
Số liền trớc
Số đã biết
Số liền sau
4133
4134
4135
7318
7319
7320
28909
28910
28911
41798
41799
41800
50998
50999
51000
72099
72100
72101
- HS nhận xét+Chữa bài.
-GV nhận xét - chữa bài + cho điểm.
* Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 705; 706; 707; ...; ...; ...
b) 315; 317; 319; ...; ..; ...
c) ....; ....; ...; 514; 515; 516.
- GV chữa bài+ nhận xét.
* Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập.
 Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
a) Số có chữ số 8 chỉ 8000 là:
A. 80 006	 B. 68 312	
C. 280 034	D. 42 380
b) Số có chữ số 4 chỉ 40 000 là:
A. 72 140	 B. 36 400	
C. 540 276	D. 14 000
- GV nhận xét + cho điểm. 
- HS làn lợt lên bảng viết-Lớp làm vở.
a) 705; 706; 707; 708; 709; 710 
b) 315; 317; 319; 321; 323; 325
c) 511; 512; 513; 514; 515; 516.
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- - Lên bảng viết
 A. 80 006 B. 68 312	
 C. 280 034	D. 42 380
 A. 72 140	 B. 36 400	
 C. 540 276	D. 14 000
 - HS nhận xét + chữa bài.
 3) Củng cố - Dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và làm lại các bài tập vào vở bài tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
 - Nhận xét tiết học.
Ôn toán:
ÔN TẬP VỀ TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số, phân tích các hàng lớp; Nêu giá trị của chữ số.
- Làm đúng, nhanh các bài tập liên quan.
- Vận dụng vào tính toán hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
Bài 1: GV đọc số
Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Viết giá trị của số
Số
345 612
432 165
160 354
Giá trị của số 6
600
60
60 000
Giá trị của số 3
300 000
30 000
300
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3: Làm theo mẫu
a. Viết số dưới dạng tổng
b. Viết số dựa vào tổng
Bài 3: Tìm x, biết: 120 < x < 150
x là số chẵn.
x là số lẻ.
x là số tròn chục.
- Nhận xét chấm điểm. Nhận xét 
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Về nhà học bài. Xem lại các dạng bài
Hát
Nhắc lại
HS viết vào bảng con, nêu hàng và lớp theo yêu cầu
7 687 300; 97 216 420; 720 346;
356 678 102; 45 930 547;
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng
- Đổi vở kiểm tra bài của bạn
- Nhận xét và sửa bài
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở
45 706 = 40 000 + 5 000 + 700 + 6
750 023 = 700 000 + 50 000 + 20 + 3
360 100 = 300 000 + 60 000 + 100
b. 700 000 + 300 + 20 + 3 = 700 320
200 000 + 5 000 + 1 = 205 001
600 000 + 4 000 + 80 = 604 060
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
x là số chẵn: 122; 124; 126; 
128; 130; 132; 134; 136; 138; 140; 142; 144; 146; 148.
x là số lẻ: 121; 123; 125; 127; 
129; 131; 133; 135; 137; 139; 141; 143; 145; 147; 149.
x là số tròn chục: 130; 140
...................................................................................................................
ÔN TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 Ở tiết học này, HS:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số thêo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II.Đồ dùng dạy học.
 Sách thực hành (trang 21)
III.Các hoạt động dạy học.
 Y/C HSlàm các BT
 1.Viết số thích hợp vào ô trống:
 Số liền trước
 Số đã biết
 Số liền sau
2009
40 000
9 999
61 004
89 756
2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 204 ; 205 ; 206 ; ..........;...........;...........;...........;.............
3.Viết mỗi số sau thành tổng:
 538 = 500 + 30 + 8
 964 = ............................................................................
 2 759 = .........................................................................
 48 375 = .......................................................................
ÔN TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 Ở tiết học này, HS:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số thêo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II.Đồ dùng dạy học.
 Sách thực hành (trang 21)
III.Các hoạt động dạy học.
 Y/C HSlàm các BT
 1.Viết vào chổ chấm (theo mẫu) :
Viết
Đọc
2 000 000 000
Hai nghì triệu hay hai tỉ
6 000 000 000
.......................................................................hay sáu tỉ
..............................
Bốn trăm năm mươi nhìn triệu
Hay ............................................................ tỉ
78 000 000 000
.........................................................................................
.........................................................................................
 2. Đố vui :
 Viết chữ số thích vào ô trống sau cho :
 7
 5
 5
 0
a) Khoanh vào chữ đặt trước số có chữ số 6 chỉ 6000 :
A. 164 300 B. 586 172 C. 683 157 D. 359 648
b) Khoanh vào chữ đặt trước số có chữ số 6 chỉ 6000 :
A. 80 259 B. 42 196 C. 24 675 D. 68 200
Luyện đọc ( Tiết 1 )
MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm theo gợi ý
- Luyện đọc hai bài : Truyện cổ nước mình , Thư thăn bạn 
- Đọc đúng bài tập đọc,ngắt giọng đúng chỗ
- Đọc diển cảm được bài tập đọc
-Trả lời được các câu hỏi trong bài luyện đọc.
CHUẨN BỊ:
Vở bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng Tiếng Việt 4 – Tập 1.
SGK Tiếng Việt 4 – Tập 1.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Câu 1: a )
-Gọi 1HS đọc yêu cầu.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất.
b ) Ghi dấu x vào ý trả lời đúng
-Gọi 1 hs đọc y/ c
-GV giải thích yêu cầu.
-Nhận xét
Câu 2 :
-Cho Hs đọc yêu cầu
Gọi HS khoanh ý đúng
-Nhận xét
THƯ THĂM BẠN
Câu 1 :
-Gọi 1HS đọc yêu cầu.
-GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất.
Bài 2 : -Gọi 1 hs đọc y/ c
-GV giải thích yêu cầu.
-Nhận xét
III. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học .
 - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện đọc 
 - Nhận xét tiết học.
-1HS đọc
HS đọc ngắt nhịp đúng nội dung bài gạch dưới những từ cần nhấn giọng, in đậm như : yêu, nhân hậu /, sâu xa, thương người / , / dù mấy cách xa, hiền / , người ngay /, / tiên độ trì, / tôi đi / , vàng, / trắng, chảy /
-Lắng nghe.
-Đọc theo cặp.
-HS thi đọc.
-1HS đọc
-1HS làm vào vở
HS khanh tròn vào vở : 
 Vừa nhân hậu lại vừa có ý nghĩa rất sâu xa 
-1 HS đọc.
- HS làm 
HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
c ) Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường.
HS ghi cách đọc phù hợp với luyện đọc hai đoạn văn :
a ) Cách đọc : Giọng trầm buồn, bộc lộ sự cảm thông chia sẻ.
 ... ũ.
 II-Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Luyện viết :
 * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1.
 Căn cứ vào những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của chú bé liên lạc (chữ in nghiêng) trong đoạn văn ở cột A, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ở cột B để hoàn chỉnh nhận xét của em về tính cách, thân phận của chú bé. 
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 2-3 HS đọc gợi ý.
- HS làm bài vào vở BT.
A
B
 Tôi nhìn em. Một em bé gầy, tóc húi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi nh đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng. Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy. Tôi đặc biệt chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiến ngời ta có ngay cảm giác là một em bé vừa thông minh vừa gan dạ.
- Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, a hoạt động,...
- Là chú bé nhanh nhẹn, thông minh và gan dạ.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV quan sát, HD HS còn lúng túng trong khi viết. 
GV nhận xét, cho điểm.
- 3-4 HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét chữa bài.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu :
 Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) kể lại một đoạn của câu chuyện Nàng tiên ốc, có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ốc.
* Gợi ý : 
a) Đoạn văn có kết hợp tả ngoại hình bà lão (VD : Dựa vào hai dòng đầu bài thơ “Xa có bà già nghèo / Chuyên mò cua bắt ốc” để tởng tợng thêm : Thân hình của bà ra sao ? Khăn áo của bà già nghèo có điểm gì nổi bật ? Sớm tinh mơ ra đồng mò cua bắt ốc, bà thờng mang những vật gì bên mình ? Dáng đi của bà thế nào ?...). 
b) Đoạn văn có kết hợp tả ngoại hình nàng tiên ốc (VD : Dựa vào các câu thơ “Một con ốc xinh xinh / Vỏ nó biêng biếc xanh” để tởng tợng ra hình ảnh một cô gái xinh đẹp – nàng tiên : Thân hình thế nào ? Dáng đi ra sao ? Gơng mặt, đôi mắt, gò má, nớc da,... có gì đáng chú ý ? Đôi bàn tay trông thế nào ?...).
-1-2 HS nhắc lại yêu và gợi ý cầu bài tập 2.
- HS làm bài vào vở bài tập.
(Đoạn văn):
* Tả ngoại hình nàng tiên ốc (dựa vào các câu thơ “Một con ốc xinh xinh / Vỏ nó biêng biếc xanh” hoặc tởng tợng ra hình ảnh một cô gái - nàng tiên - chăm chỉ, cần cù, hiền thảo hiện ra từ con ốc nhỏ trong chum nớc). 
Ø Bà lão vừa đi khỏi, một nàng tiên bỗng bớc ra từ trong chum nớc. Nàng có thân hình thon thả, dáng đi mềm mại, nhẹ nhàng nh cơn gió. Trên gơng mặt ửng hồng, đôi mắt nàng sáng long lanh nhng dịu dàng, e lệ. Hai bàn tay nhỏ nhắn cứ thoăn thoắt dọn dẹp nhà cửa rồi lại ra vờn nhặt cỏ, tới rau. Nàng tiên mải mê với công việc, chẳng hề hay biết bà lão đang nấp ở chái nhà đang bớc nhanh về phía mình,... 
 * Tả ngoại hình bà lão (dựa vào các câu thơ “Xa có bà già nghèo / Chuyên mò cua bắt ốc”).
 Ø Xa có một bà già nghèo lắm. Quanh năm mò cua bắt ốc để kiếm ăn, bà chỉ có độc một bộ quần áo đã vá chằng vá chịt. Chiếc khăn bà đội trên đầu cũng là một tấm vải đen đã bạc phếch có đôi ba lỗ thủng. Ngày nào cũng nh ngày nào, từ mờ sáng tinh mơ, bà đã vơ lấy chiếc giỏ tre ọp ẹp đeo vào ngang hông bằng sợi rơm khô bện chặt, đi ra cánh đồng làng ngập nớc,... 
 - 3-4 HS trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét + Chữa bài + cho điểm.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu :
 Chuyển đoạn văn có lời dẫn gián tiếp ở cột A thành đoạn văn có lời dẫn trực tiếp ở cột B bằng cách ghi các câu nói thích hợp của các nhân vật vào chỗ trống :
A
(Đoạn văn 
có lời dẫn gián tiếp)
B
(Đoạn văn 
có lời dẫn trực tiếp)
 Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nớc xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nớc :
 - ...........................
Bà lão tha :
 -............................
Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật :
-...........................
- 2-3 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- 1-2 HS đọc gợi ý.
- 3 HS ở mỗi tổ viết bài vào giấy khổ to - Lớp làm bài vào vở bài tập.
A
(Đoạn văn 
có lời dẫn gián tiếp)
B
(Đoạn văn 
có lời dẫn trực tiếp)
 Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nớc xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nớc :
- Ai đã têm trầu này giúp cụ ?
Bà lão tha :
- Tâu Bệ hạ, trầu này do tay già têm đấy ạ !
Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật :
- Tâu Bệ hạ, trầu này do con gái bà têm đấy ạ !
- GV nhận xét + Chữa bài + cho điểm.
- Chấm 3-4 vở + nhận xét.
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu :
 Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn ở cột A thành lời dẫn gián tiếp và ghi vào cột B :
- 3 HS đại diện các tổ lên bảng trình bày bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung, chữa bài cho bạn.
- 2-3 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- 1-2 HS đọc gợi ý.
- 3 HS ở mỗi tổ viết bài vào giấy khổ to - Lớp làm bài vào vở bài tập.
A
(Đoạn văn 
có lời dẫn trực tiếp)
B
(Đoạn văn 
có lời dẫn gián tiếp)
Thầy giáo hỏi Lu-i Pa-xtơ :
 - Cháu tên là gì ?
 Lu-i lễ phép trả lời :
 - Tha thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ !
Thầy giáo hỏi Lu-i Pa-xtơ tên là gì. Lu-i lễ phép trả lời thầy rằng tên mình là Lu-i Pa-xtơ.
- GV nhận xét + Chữa bài + cho điểm.
- Chấm 3-4 vở + nhận xét.
- 1 HS đại diện các tổ lên bảng trình bày bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung, chữa bài cho bạn.
III. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học .
 - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện đọc 
 - Nhận xét tiết học.
Ôn tiếng việt
ÔN TẬP TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đơn, từ phức, các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu – đoàn kết.
- Làm đúng các bài tập phân biệt từ, đặt câu.
- Sử dụng từ ngữ chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
 Bài 1: ghép từ
Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Đặt câu
+ Hiền như bụt
+ Lá lành đùm lá rách
+ Ở hiền gặp lành
Nhận xét, tuyên dương
Giáo dục: Sử dụng từ ngữ phù hợp
Bài 3: Tách từ
Cho đoạn văn sau:
Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên.
- Thu vở, chấm điểm, nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Về nhà học bài, làm lại bài sai
Hát
Nhắc lại
Thi đua giữa 4 nhóm: Ghép tiếng bánh với tiếng khác để tạo từ mới.
- Báo cáo kết quả, nhận xét.
VD: bánh mì, bánh nếp, bánh chưng, bánh xe, bánh đa,. . .
Nhận xét, tuyên dương
Nối tiếp nêu miệng
VD: Mẹ em hiền như bụt.
Trường em tổ chức phong trào lá lành đùm lá rách.
Ông cha ta đã dạy ở hiền gặp lành.
Làm vở
Mùa xuân/ mong ước/ đã/ đến/. Đầu tiên/, từ/ trong/ vườn/, mùi/ hoa hồng/, hoa huệ/ sực nức/ bốc lên/.
Sửa bài
Từ đơn
Từ phức
Đã, đến, từ , trong, vườn, mùi
Mùa xuân, mong ước,đầu tiên, hoa hồng, hoa huệ, sực nức, bốc lên
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu :
Ở tiết học này, HS:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn, từ phức , bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ 
-KNS: giao tiếp; lắng nghe tích cực; giải quyết vấn đề; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học :
Sách thực hành trang 16.
III. Các hoạt động dạy - học:
Y/C HS Đọc truyện "Tiếng hát buổi sớm mai " và hoàn thành các BT sau:
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1.Hoa hỏi gió và sương điều gì? 
 a)Bạn có thích bài hát của tôi không ?
 b)Bạn có thích hát cùng tôi không?
 c)Bạn hát hay tôi hát đấy nhỉ ?
2.Gió và sương trả lời thế nào?
 a)Ơ đó là bạn hát à ?
 b)Bài ấy không hay bằng bài của tôi 
 c)Đó là tôi hát đấy chứ !
3.Theo em câu chuyện này khuyên ta điều gì?
 a)Hãy biết cách khen bạn cho bạn vui 
 b)Hãy lắng nghe để hiểu nhau 
 c) Loài nào cũng biết hát ca.
4.Câu "Mặt trời mĩm cười với hoa "có mấy từ phức ?Đó là những từ nào?
......................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
 ÔN TẬP LÀM VĂN 
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết được hai cách kể lại lời nói và hành động của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp (mục III).
-KNS: Tự nhận thức; lắng nghe tích cực; xử lý thông tin; giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học :
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Yêu cầu HS hoàn thành các BT sau :
Gạch chân lời dẫ trực tiếp và lòi dẫn gián tie61ptrong đoạn văn sau:
Bông hoa hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gio1xem có thích bài hát đó không.
Gió ngạc nhiên :
- Ơ chính là tôi hát đấy chứ ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành tiếng lao xao nên bạc ứ tưởng mình hát.
Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời :
- Bạn nhầm rồi ! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thoát của chúng tôi.
2. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên thành lời dẫn gián tiếp.
M :
Người cha bảo :
- Sau một ngày nà con không he62cau1 giận ai, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào.
 Người cha bảo rằng sau một ngày mà cậu bé không hề cáu giận ai , cậu hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.Mục đích
-Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiễm.
-Thực hiện giư gìn,bảo vệ môi trường sống trong sạch bằng cách bỏ rác vào thùng.
2.Thời gian :30 phút.
3.Địa điểm:
- Trong lớp và ngòai sân trường
4.Đối tượng
-HS lớp 4-5
-Số lượng 15-20 em
5.Chuẩn bị
 -Tranh, trị chơi.
6. Hệ thống việc làm
Việc 1: Tìm hiểu một số nguyn nhn lm cho mơi trường bị ơ nhiễm(15p)
- GV giới thiệu 
- HS Tìm hiểu. GV Cc em đ thường xuyn bỏ rc vo thng đng quy định chưa?
- Khi thấy bạn bỏ rc khơng dng quy định em sẽ lm gì?
Việc 2: HS thực hnh trong lớp
 GV kết luận: 
Bỏ rc vo thng để giữ vệ sinh chung, giữ cho mơi trường trong sạch, trnh dịch bệnh đảm bảo sức khỏe cho mọi người. Đy chính l việc lm nhỏ m mỗi chng ta cĩ thể lm để gĩp phần giữ gìn v bảo vệ mơi trường. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an seqap 4 tuan 3.doc