Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm học 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm học 2013

Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

( Tích hợp KNS )

I. Mục tiêu:

1 Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn một đoạn văn trong bài .

2. Hiểu ND: Ca ngợi tính chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời các câu hỏi ở SGK)

KNS; -Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân-Tư duy phê phán

III. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4 
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
( Tích hợp KNS )
I. Mục tiêu:
1 Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn một đoạn văn trong bài . 
2. Hiểu ND: Ca ngợi tính chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời các câu hỏi ở SGK)
KNS; -Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân-Tư duy phê phán
III. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: Người ăn xin
2.Bài mới: Gthiệu chủ điểm và bài học(qua tranh)
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc cả bài
- Chia bài làm 3 đoạn
-Yêu cầu HS nêu từ khó
GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khó, câu dài, chú giải
- Luyện đọc theo cặp
-Thi đọc
-GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài: 
H: Đoạn này kể chuyện gì ?
+Câu hỏi 1/37
-Yêu cầu đọc đoạn 2
H. Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ?
H. Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông?
Câu 2/37: 
Câu 3/37
*Bài nói lên điều gì? 
*G Dục: HS có tính thật thà,trung thực
HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu đọc nối tiếp cả bài
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
+ Nhận xét- tuyên dương
Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Bài sau: Tre Việt Nam
-2HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
* Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
-1HS KG đọc cả bài
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài(2 lượt)
- HS nêu từ khó
- HS luyện đọc từ khó, câu khó
- 1 HS đọc phần chú giải của bài
-Luyện đọc theo cặp
-2HS luyện đọc cả bài
* Nắm nội dung bài-Trả lời các CH ở SGK
- 1 HS đọc đoạn1
+ ...Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
-HS trả lời
- 1 HS đọc đoạn 2
+ Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường 
- 1HS đọc đoạn 3
+ Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
...cử người tài ba giúp nước hầu hạ mình
..Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân cho nước.
-HS nêu- Như mục I.2
*Đọc diễn cảm được một đoạn trong bài 
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm theo vai (Đoạn 3)
Toán: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu :
1.Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên
2. Xếp thứ tự các số tự nhiên 
II/ Đồ dùng dạy học: GV ghi sẵn Bài 2(a,c) bảng nhóm 
III/Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Bài cũ Viết số Tnhiên trong hệ Tphân
-Nhận xét- sửa sai
B/Bài mới 
1.Giới thiệu bài mới 
2. Tìm hiểu bài
HĐ1: So sánh các số tự nhiên
- Hướng dẫn so sánh 100 và 99
 Số 99 có mấy chữ số?
 Số 99 có mấy chữ số?
- Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn?
-Yêu cầu rút kết luận 
GV HD so sánh số tự nhiên:
 123 và 456 ; 7891 và 7578
GV chốt ý
HĐ2: Xếp thứ tự các số tự nhiên
- Nêu một nhóm các số tự nhiên:
VD: (SGK)
+ Nhận xét- kết luận
HĐ3: Luyện tập 
Bài1 (cột1/ SGK/ 22)
-GV ghi sẵn lên bảng 
Bài 2(a,c)
-GV ghi sẵn bảng nhóm
- Cho làm bài theo nhóm đôi
+HD Nhận xét- chữa bài 
Bài 3a:(Bảng+ vở) 
-BT 3b HS K-G làm thêm
3:Củng cố dặn dò:
Muốn so sánh hai số tự nhiên ta so sánh như thế nào? 
- Nhận xét chung tiết học - dặn dò.
+2 HS thực hiện bài 2,bài 3 /20 SGK 
*HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên
- HS so sánh và nêu kết luận: số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- HS thực hiện và nêu kết luận
+Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải 
* Nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định 
-Trao đổi nhóm đôi xếp thứ tự
- Trình bày
*HS biết so sánh và sắp xếp được số tự nhiên từ lớn đến bé ,từ bé đến lớn trong một dãy số tự nhiên 
*Biết cách so sánh hai số tự nhiên
-HS nối tiếp làm bảng-Lớp theo dõi-Nhận xét
*HS thực hiện đúng kết quả sắp xếp dãy số tự nhiên từ bé đến lớn ,từ lớn đến bé 
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
-Nhận xét
* Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
-1 HS làm bảng-Lớp làm vở(1984; 1978; 1952; 1942)
Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I/ Mục đích, yêu cầu : 
-Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do giáo viên kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II Tài liệu và phương tiện :-Tranh minh hoạ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Nhận xét
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu câu chuyện
HĐ2: GV kể chuyện
-Gv kể lần 1,kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
+ Kết hợp giải nghĩa một số từ khó cuối bài
HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV hướng dẫn HS dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
+Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
+Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?
+Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
*Kể chuyện trong nhóm
-Y/c kể nối tiếp câu chuyện
-GV nhận xét,cho HS bình chọn .
*GD tính ngay thẳng
3. Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- HSkể lại Cchuyện cho người thân nghe.
-2 HS kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu
*Nghe + biết cách kể toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính
-HS quan sát tranh và lắng nghe
*Kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện
 +Truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống hách tàn bạo của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân ta
+Ra lệnh lùng bắt...Vì không thể tìmtống giam các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
-Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. +Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
-Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.
-HS kể trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-4 em kể
-1 em kể lại cả câu chuyện,nêu ý nghĩa.
 Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
BUỔI SÁNG
Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
I/ Mục tiêu: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép ); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau (từ láy).
 Bước đầu phân biệt được từ với từ láy đơn giản (bài tập 1);Tìm được từ ghép,từ láy với tiếng đã cho(BT2)
II/ Đồ dùng dạy và học: Bảng lớp viết sẵn ví dụ của phần nhận xét
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết
- Yêu cầu đọc thuộc câu BT3.
- Tứ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ.
2.Bài mới: Giới thiệu
HĐ1: Phần nhận xét
-Gọi HS đọc phần nhận xét và gợi ý
+Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
-Vậy những từ phức do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ gì?
-Thế nào là từ ghép? Cho VD
+ Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
-Vậy những từ phức do các tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành gọi là từ gì? 
-Thế nào là từ láy?Cho VD
-Qua các VD trên, em biết có mấy cách chính để tạo từ phức? Đó là những cách nào?
-GV kết luận.
HĐ2: Phần luyện tập
Bài 1/39: 
Gọi HS nêu yêu cầu
Y/C làm nhóm đôi.
- Nhận xét – chữa BT
Bài 2/40: 
Gọi HS nêu yêu cầu
Làm theo nhóm 6
- Nhận xét
c.Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Bài sau:Luyện tập về từ ghép,từ láy.
-2 HS trả bài
* HS nhận biết được từ ghép và từ láy là 2 cách cấu tạo từ phức tiếng Việt.
- 2 HS đọc nội dung BT và gợi ý
-Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im (truyện+cổ; ông+cha;). Các tiếng này đều có nghĩa ..
+Từ ghép
-Là từ gồm những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
-Thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
+Từ láy. 
-Từ láy là từ có tiếng, hay âm đâu, vần lặp lại nhau tạo thành .HS nêu
-Có 2 cách : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép). Phối hợp những tiếng có âm đầu hoặc vần (cả âm đầu và vần) giống nhau(từláy)
2 em đọc ghi nhớ.
* Luyện tập kĩ năng phân biệt từ ghép và từ láy, đơn giản
- 1HS nêu yêu cầu BT
-HS trao đổi nhóm đôi và làm vào vở - 1nhóm vào bảng phụ
Câu
Từ ghép
Từ láy
a
ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
nô nức
b
dẻo dai, vững chắc, thanh cao,
Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
-Các nhóm tìm từ ghép,từ láy chứa tiếng: ngay, thắng, thật . Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
Từ
Từ ghép
Từ láy
Ngay
ngay thẳng, ngay thật, ngay đơ, ngay lưng
ngay ngắn
Thẳng
thẳng băng, thăqngr cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng tay
thẳng thắng, thẳng thớm
Thật
chân thật, thành thật, thật lòng, thật tâm, thật tình
thật thà
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Viết và so sánh được các số tự nhiên
Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên)
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
65478, 65784, 56784, 56487
2.Bài mới:
HĐ1: giới thiệu:
HĐ2: Hướng dẫn làm BT 
Bài 1/22:
-GV ghi bảng ND BT.
- Cho HS làm bảng con
Nhận xét- kết luận
Bài 3/22: 
-GV ghi bảng ND BT
Cho HS làm vở
GV hướng dẫn cách làm bài.
+ Nhận xét – chữa bài
Bài 4/22: Tìm số tự nhiên x biết
-GV ghi ND BT ở bảng nhóm
-GV gợi ý lớp làm việc theo nhóm
Nhận xét- chữa bài
Bài 5: 
Nhận xét- chữa bài
c.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Yến, tạ ,tấn
- HS lên làm bài trên bảng
*Viết và so sánh được các số tự nhiên
- HS nêu yêu cầu
-2 HS lên bảng lớp làm vào bảng con
-HS nêu được: a/ 0; 10; 100
 b/ 9; 99; 999
*HS điền chữ số thích hợp vào ô trống
dựa vào kiến thức so sánh hai số tự nhiên.
- HS nêu yêu cầu
-Lớp làm vở
+ 1HS lên bảng trình bày 
*HS bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2< x <5 (với x là số tự nhiên)
- HS nêu yêu cầu
-HS làm bài bảng nhóm-Trình bày
+Số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4
Vậy x là:0,1, 2, 3, 4.
+Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là số 3 và số 4 
Vậy x là: 3; 4
- HS nêu yêu cầu
- HSKG làm miệng
BUỔI CHIẾU
Luyện viết Tuần 4 : ÔN TẬP CHỮ HOA B
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa B, H
- Viết đư ... ố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại được vắn tắc câu chuyện đó.
II/Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn đề tài và câu hỏi gợi ý
III/ Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ: Cốt truyện
Cho HS nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết trước.
2. Bài mới: 
HĐ1 Giới thiệu bài : Nêu MĐ- YC cần đạt của tiết học
HĐ2:Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện.
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài: Gạch dưới những từ ngữ: 3 nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên
-Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý những điều gì?
-Cho HS nói chủ đề em lựa chọn
-Nhắc HS từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau
*Thực hành xây dựng cốt truyện
-GV hướng dẫn
-Chấm 1 số bài-Nhận xét
c.Củng cố- dặn dò :
-Cho 2HS nói cách xây dựng cốt truyện.
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết sau:Viết thư( bài viết)
-2HS nêu
* Nắm MĐ- YC cần đạt của tiết học
*Dựa 	vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK) xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại được vắn tắc câu chuyện đó.
- 1 HS đọc đề 
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyên, kết thúc câu chuyện
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1và 2
-..tính trung thực hay lòng hiếu thảo
HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1hoặc gợi ý 2.
-Vài HS làm mẫu
-HS thực hành kể trong nhóm
Thi kể chuyện trong nhóm
HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
*2HS nêu.
Tiếng việt TC : Củng cố xây dựng cốt truyện
I. MUÏC TIEÂU: 
-Dựa vào gợi ý và phần tóm tắt xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Củng cố kiến thức :
- Theá naøo laø coát truyeän? Coát truyeän thöôøng coù nhöõng phaàn naøo ?
2. Tìm hiểu đề bài:
Đề bài : Ngày xửa ngày xưa có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm người mẹ bị ốm nặng và chỉ khao khát được ăn quả táo thơm ngon. Người con đã đi và cuối cùng, anh mang được quả táo mang về biếu mẹ.
 Dựa vào lời tóm tắt trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đi tìm quả táo của người con hiếu thảo.
+ Câu chuyện có mấy nhân vật ?
+ Người mẹ trong câu chuyện bị sao và mong muốn điều gì ?
+ Nghe được mong muốn của mẹ cậu con trai đã làm gì ?
+ Người con có tìm được quả táo đó không ?
+ Qua câu chuyện em thấy người con trong truyện là người như thế nào ?
- Em hãy nhập vai mình là người con trai trong truyện tưởng tượng và kể lại câu chuyện đi tìm quả táo. Các em chú ý kể về việc đi tìm táo của người con trai khó khăn và vất vả như thế nào ? Sau khi tìm được táo theo mong muốn của mẹ, cậu có cảm giác thế nào ?
- Lớp, Gv lắng nghe nhận xét
3. Kể chuyện :
- Gv theo dõi, nhắc nhở
- Lơp, Gv nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất, khen ngợi.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Giáo dục Hs tình yêu thương đối với mẹ
- 1 Hs trả lời
- 2 Hs đọc đề bài
- 2 nhân vật: mẹ và con
- Người mẹ trong câu chuyện bị ốm nặng và muốn ăn quả táo thơm ngon.
- Người con đã đi tìm quả táo đó
- Có
- Là người hiếu thảo và rất thương mẹ của mình.
- Hs lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- 1 Hs giỏi kể mẫu câu chuyện đó
- Hs kể chuyện theo cặp
- Các nhóm thi đua nhau kể
Toán TC: Củng cố về Yến, tạ, tấn
I.Môc tiªu: Gióp häc sinh:
-Nhí l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o ®¹i l­îng ®· häc vµ mèi quan hÖ cña c¸c ®¬n vÞ ®o ®¹i l­îng ®ã.
-VËn dông c¸c mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®¹i l­îng ®Ó lµm tÝnh, gi¶i to¸n cã liªn quan.
-Ph¸t triÓn t­ duy cho Hs.
II.§å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1.Bµi cò
2,.Bµi míi;
*H­íng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp sau;
-Em ®· häc nh÷ng ®¬n vÞ ®o ®¹i l­în nµo? (§o thêi gian, khèi l­îng, ®é dµi)
-h·y nªu tªn c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian, khèi l­îng, ®é dµi mµ em ®· häc.
-H·y nªu mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®¹i l­îng trong cïng b¶ng ®¬n vÞ ®o.
*Yªu cÇu häc sinh nªu, Gv viÕt c¸c ®¬n vÞ ®o ®ã lªn b¶ng.
*bµi tËp vËn dông.
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
a)8 yÕn =.kg 7yÕn 3kg = 15 yÕn 6kg =.
5 t¹ =. 4 t¹ 3 yÕn= 7t¹ 7 kg=.
4yÕn=..hg 6tÊn 5 t¹=kg 8tÊn 55 kg=..
b)8 phót=.gi©y 4 thÕ kØ=.n¨m 1/5 phót =.gi©y
5 phót 12 gi©y-gi©y 7 thÕ kØ=n¨m 1/3 giê=.phót
9giê 5 phót=.phót 5 thÐ kØ =.n¨m 1/4 thÕ kØ=n¨m
4ngµy 4giê=.giê 7thÕ kØ 5 n¨m=.n¨m 1/2thÕ kØ=.n¨m
c)5m3mm=mm 1/4km=m 534m =damm
7km 4m =m 1/5hm =.m 7405m=.km.m
8dm 5cm=.cm 1/2dam =dm 2005 m=.kmm
*Yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë+ b¶ng líp.
*GV nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 2: ®iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
375kg =.t¹.dag 145 gi©y =.phót.gi©y
3005 dag =.yÕng 253 n¨m =.thÕ kØn¨m
55020 kg=tÊn.kg 3 thÕ kØ 3 n¨m=.n¨m
*TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi trªn.
Bµi 3:§iÒn dÊu >, < = thÝch hîp vµo chç chÊm.
7phót 10 gi©y420gi©y 1/6phót ..1/5phót
2 t¹30kg ..20yÕn 30kg 5m 15mm..515mm
5tÊn 6kg40t¹ 20 kg 7dm 5cm..6dm 200mm
*yªu cÇu Hs lµm vë. Gv thu chÊm. Ch÷a bµi.
IV.Bài dành cho HS khá, giỏi
Bµi 3: So s¸nh hai sè tù nhiªn a vµ b, biÕt:
1)a lµ sè lín nhÊt gåm 3 ch÷ sè, b lµ sè nhá nhÊt gåm 4 ch÷ sè.
2)a gåm 3 ngh×n, b¶y tr¨m vµ n¨m m­¬i ba ®¬n vÞ, b gåm hai ngh×n, m­êi b¶y tr¨m, bèn chôc vµ m­êi ba ®¬n vÞ.
3)a lµ sè liÒn sau sè 100, b lµ sè liÒn tr­íc sè 101.
Bµi 4:Cho sè abc víi a-b=1, b-c=2. Sè abc vµ sè cba h¬n kÐm nhau bao nhiªu ®¬n vÞ?
Bµi 5: So s¸nh hai sè X vµ y biÕt Y lµ sè lín nhÊt cã bèn ch÷ sè vµ Y lµ sè bÐ nhÊt cã 5 ch÷ sè.
Bµi 6: T×m ch÷ sè thÝch hîp thay vµo a biÕt
 4a285 56879
Bµi 7:§iÒn dÊu (>, <, =) thÝch hîp vµo « trèng:
 6a + a7 . aa + 68 
 8a + a8..(a + 8) x 11
*Yªu cÇu häc sinh lµm c¸c bµi tËp trªn.
*LÇn l­ît häc sinh lªn b¶ng lµm.
*Gv vµ HS nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng.
IV.Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
-Chèt l¹i liÕn thøc bµi häc.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-VÒ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp.
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán: GIÂY , THẾ KỈ
I/Mục tiêu: Giúp HS
 Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm
Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II/ Đồ dùng dạy và học:
Đồng hồ có 3 kim: chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
III/ Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng 
1tấn =.kg, 2tạ =yến, 45kg=hg
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu giây
- Giới thiệu đồng hồ
-Cho Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số liền sau nó là số 2. Vậy là bao nhiêu giờ?
-Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
1 giờ = ? phút
Vậy kim còn lại là kim gì?
-Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ gọi là gì?
*Gv kết luận
HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ
Tương tự như thế để giới thiệu và kết luận:
1 thế kỉ= 100 năm
HĐ3: Thực hành
Bài 1/25( 8542:Không làm 7 phút=..; 9 phút=1/5 thế kỉ=) (bảng+vở.)
-GV ghi từng câu lên bảng
GV nhận xét.
Bài 2(a,b)/25 /Nêu miệng
3.Củng cô - dặn dò:
1 phút = ?giây 1thế kỉ = ? năm 
Nhận xét, dặn dò.
Bài sau: Luyện tập
 HS đọc tên các đơn vị do khối lượng
- 1 HS trình bày
*Biết đơn vị đo thời gian: giây
-HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút, kim giây.
-1 giờ
-1 phút
-60 phút
kim giây
-1 giây
*HS biết đơn vị đo thời gian thế kỉ
- HS nhắc lại
*Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
-Cả lớp làm vở-2 HS làm trên bảng
-Đọc lại kết quả
-HS thảo luận nhóm đôi nêu miệng
*HS khá, giỏi nêu câu c
-2 HS trả lời
To¸n TC
LuyÖn tËp ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­îng
I.Môc tiªu:
Gióp häc sinh:
-Nhí l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o khãi l­îng ®· häc vµ mèi quan hÖ cña c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­îng ®ã.
-vËn dông c¸c mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­îng ®Ó lµm tÝnh, gi¶i to¸n cã liªn quan.
-Ph¸t triÓn t­ duy cho Hs.
II.§å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1.Bµi cò
2,.Bµi míi;
*H­íng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp sau;
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
8 yÕn =.kg 7yÕn 3kg = 15 yÕn 6kg =.
5 t¹ =. 4 t¹ 3 yÕn= 7t¹ 7 kg=.
4yÕn=..hg 6tÊn 5 t¹=kg 8tÊn 55 kg=.. 
*Yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë+ b¶ng líp.
*GV nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 2: ®iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
375kg =.t¹.dag 72453yÕn =.tÊn.kg
3005 dag =.yÕng 55020 kg=tÊn.kg 
*TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi trªn.
Bµi 3:§iÒn dÊu >, < = thÝch hîp vµo chç chÊm.
 2 t¹30kg ..20yÕn 30kg 
5tÊn 6kg40t¹ 20 kg 
Bµi 4: ( HS khá, giỏi)
a)§æi c¸c sè sau ra kg
7 t¹ 3yÕn 4kg 4 tÊn 3 t¹ 5 tÊn 3 t¹ 2 yÕn.
b)§æi c¸c sè sau ra gam
2hg 2 dag 5g 1kg4 hg 1kg 7hg 5dag
c)§æi c¸c sè sau ra tÊn vµ kg
3027 kg 5432 kg 31 t¹ 6 yÕn
d)§æi c¸c sè sau ra kg vµ g
1237 g; 15070 g; 49hg5dg 7g. 
 Bµi 5: ( HS khá, giỏi)
 N¨m nay nhµ An thu ®­îc 2 t¹ 16 kg ®ç vµ l¹c. Trong ®ã sè kg ®ç gÊp 3 lÇn sã kg l¹c. Hái n¨m nay nhµ An thu ®­îc mçi lo¹i bao nhiªu kg?
*Yªu cÇu Hs lµm vë. Gv thu chÊm. Ch÷a bµi.
IV.Ho¹t ®éng nèi tiÕp;
-NhËn xÐt tiÕt d¹y.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
*Tự nhận thấy được các ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động tuần qua.
*Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần qua
 *Lên kế hoạch hoạt động tuần đến
II/Cách tiến hành:
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:( Chủ tịch hội đồng tự quản lớp điều khiển)
-Từng cán bộ lớp nhận xét ,đánh giá các mặt hoạt động tuần qua (Tập thể, từng các nhân)
-Ý kiến của từng thành viên trong lớp
-GV giải quyết ý kiến 
-GV đánh giá tổng kết chung:
 Nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắc phục những măt tồn tại: 
 *Ưu: 
 -Duy trì sĩ số lớp đảm bảo,đi học đúng giờ,không có trường hợp trễ giờ.
 -Học tập: Đa số có tinh thần học tập tốt, phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
 -Nề nếp: Thực hiện nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 -Vệ sinh: Làm vệ sinh môi trường-lớp học sạch sẽ.
 *Tồn:
 -Còn 1 vài em lơ đểnh trong giờ học,Chữ viết chưa đúng độ cao và cỡ chữ. Nhiều em chữ viết còn mắc nhiều lỗi chính tả,cần cố gắng để tiến bộ hơn.
 - 1 vài em còn quên sách vở.
 -1 vài em tác phong chưa đúng ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp-Cần khắc phục ngay
2.Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 5:
-Học chương trình tuần 5
-Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng.
-Thực hiện truy bài đầu giờ đúng quy định(Sáng và chiều)
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Thường xuyên tự kiểm tra trang phục,tác phong.
 -Tham gia làm vệ sinh môi trường tốt.
 -Tổ chức sinh hoạt Đội đúng quy định.
3. Văn nghệ,kết thúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 T4 DUYEN.doc