Tiết 2: Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm ,tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
*GDKNS:- Các KN sống cơ bản được giáo dục: Xác định gía trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán
- Các PPDH: Trải nghiệm; thảo luận nhóm; đóng vai
II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 4: Tiết 1: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 CHÀO CỜ : _____________________________________________ Tiết 2: Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MỤC TIÊU: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm ,tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa *GDKNS:- Các KN sống cơ bản được giáo dục: Xác định gía trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán - Các PPDH: Trải nghiệm; thảo luận nhóm; đóng vai II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi HS đọc “ Người ăn xin ” kết hợp hỏi nội dung bài . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Hướng dẫn đọc: - Gọi HS đọc từng đoạn Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai. - GV giải nghĩa từ ngữ . - Thầy y/c HS đọc theo cặp - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Đoạn văn kể chuyện gì ? - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông ? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ? * HĐ3: Luyện đọc: - Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS đọc và nêu nội dung như mục I2 . - Theo dõi, mở SGK - 3 HS đọc 3 đoạn - 3 HS đọc lần 2 - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1 ( Lí Cao Tông ) -Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua . - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Ông cứ theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua . - HS đọc đoạn 2: Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường . - HS đọc thầm đoạn 3 : Quan gián nghi đại phu Trần Trung Tá . - Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ HS trao đổi theo cặp và nêu . - Đặt lợi ích của đất nướ lên trên lợi ích của cá nhân . - HS nêu giọng đọc . - 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo. Tiết 3: Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên’ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẻ sẵn . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Bài cũ: GV đọc : 17864136 ; 2470034 . - GV. y/c hs chỉ và nêu tên các hàng . - Bao nhiêu ĐV ở hàng liền sau lập thành một ĐV ở hàng liền trước nó ? B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: HD so sánh hai số tự nhiên : - GV y/c hs so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và 1000 ; .... - Vì sao em so sánh đượ như vậy ? - Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh như thế nào ? - GV gọi hs tìm ví dụ . * HĐ2: Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định : - GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 Và : 213 , 621, 498 * HĐ3: Thực hành : T. y/c học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk . - GVcủng cố cách so sánh sắp xếp số tự nhiên . C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học -HS chữa bài , lớp nhận xét . - Cứ mười ĐV ở hàng liền sau lập thành một đơn vị ở hàng liền trước nó . - Theo dõi, mở SGK - HS nêu cách so sánh . - Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . - So sánh giữa các hàng với nhau . HS nêu ví dụ . HS sắp xếp theo y/c của GV . - HS nêu . HS làm độc lập. HS chữa bài . Lớp theo dõi nhận xét. Học theo sự hướng dẫn của GV . Tiết 4: Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I.MỤC TIÊU: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cấn ăn đủ nhóm thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn * GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn. - Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thức ăn phù hợp với bản thân và phù hợp với sức khỏe II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 16, 17 SGK. - Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn. - Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cua III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 11 VBT Khoa học. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. Mục tiêu : Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Cách tiến hành : Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh Kết luận: Như SGV trang 47 Hoạt động 2 : Làm việc với SGK,tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng” trang 17 SGK. Bước 2 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu 2 HS thay nhau đặt và trả lời câu hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn:cần ăn đủ; ăn vùa phải; ăn có mức độ; ăn ít; ăn hạn chế. Bước 3 : Làm việc cả lớp GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau. Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất khoáng và chất xơ càn ăn đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối. Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ Mục tiêu: Biết lựa chọn các thứuc ăn cho từng bữa một cáh phù hợp có lợi cho sức khỏe. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướngdẫn cách chơi. - Thảo luận theo nhóm. - Một vài HS trả lời trước lớp. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai. - 2 HS đố nhau. HS 1 yêu cầu HS2 kể tên các thức ăn cần ăn đủ. - Nghe GV hướngdẫn cách chơi. Bước 2: Bước 3: Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa. 4/ Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. - HS chơi như đã hướng dẫn. - 1 HS đọc. BUỔI CHIỀU: Ñạo đức Tieát 1: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ Muïc tieâu: Coù yù thöùc vöôït khoù vöôn leân trong hoïc taäp. Yeâu meán, noi theo nhöõng taám göông HS ngheøo vöôït khoù. *GDKNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II/ Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ KTBC: Ñeå hoïc taäp toát, chuùng ta caàn phaûi laøm gì? 2/ Baøi môùi: *Giôùi thieäu baøi : Ñeå hoïc taäp toát, chuùng ta phaûi kieân trì vöôït qua nhöõng khoù khaên. Hoâm nay, caùc em seõ keå cho nhau nghe nhöõng taám göông vöôït khoù trong hoïc taäp. * Hoaït ñoäng 1: Göông saùng vöôït khoù - Y/c hs keå moät soá taám göông vöôït khoù hoïc taäp ôû xung quanh hoaëc keå nhöõng caâu chuyeän veà göông saùng hoïc taäp maø em bieát. + Hoûi: Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp caùc baïn ñoù ñaõ laøm gì? + Theá naøo laø vöôït khoù trong hoïc taäp? + Vöôït khoù trong hoïc taäp giuùp ta ñieàu gì? - Keå cho hs nghe caâu chuyeân vöôït khoù cuûa baïn Lan (Phaàn phuï luïc) Chuyeån yù: Baïn Lan ñaõ bieát khaéc phuïc khoù khaên ñeå hoïc taäp. Coøn caùc em, tröôùc khoù khaên caùc em seõ laøm gì? Caùc em haõy xöû lyù moät soá tình huoáng sau. Hoaït ñoäng 2: Xöû lyù tình huoáng - Y/c hs thaûo luaän nhoùm ñoâi ñeå giaûi quyeát caùc tình huoáng sau: + Nhaø em ôû xa tröôøng, hoâm nay trôøi möa raát to, ñöôøng trôn, em seõ laøm gì? + Saép ñeán giôø heïn ñi chôi maø em vaãn chöa laøm xong baøi taäp. Em seõ laøm gì? + Boá höùa vôùi em neáu ñöôïc 10 ñ em seõ ñöôïc ñi chôi coâng vieân. Nhöng trong baøi kieåm tra coù baøi 5 khoù quaù em khoâng theå laøm ñöôïc, em seõ laøm gì? Hoaït ñoäng 4: Thöïc haønh *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. - Goïi hs ñoïc BT 4 SGK - Y/c hs töï laøm baøi - Goïi moät soá hs trình baøy nhöõng khoù khaên vaø bieän phaùp khaéc phuïc Keát luaän: Trong cuoäc soáng, moãi ngöôøi ñeàu coù nhöõng khoù khaên rieâng. Ñeå hoïc taäp toát, caàn phaûi coá gaéng vöôït qua nhöõng khoù khaên. 3/ Cuûng coá, daën doø: - Vöôït khoù trong hoïc taäp laø ñöùc tính ñaùng quí, coâ mong raèng caùc em seõ khaéc phuïc ñöôïc moïi khoù khaên ñeå hoïc taäp ñöôïc toát hôn - Baøi sau: Bieát baøy toû yù kieán Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuùng ta caàn phaûi coá gaéng, kieân trì vöôït qua nhöõng khoù khaên - 4 hs noái tieáp nhau keå, Hs khaùc laéng nghe - Caùc baïn ñaõ tìm caùch khaéc phuïc khoù khaên ñeå tieáp tuïc hoïc. - Laø bieát khaéc phuïc khoù khaên tieáp tuïc hoïc vaø phaán ñaáu ñaït keát quaû toát. - Giuùp ta töï tin hôn vaø ñöôïc moïi ngöôøi yeâu meán. - HS laéng nghe - Thöøng caëp thaûo luaän. + Em seõ maëc aùo möa ñeán tröôøng. + Em noùi vôùi caùc baïn laø hoaõn laïi vì em caàn phaûi laøm xong baøi taäp + Em chaáp nhaän khoâng ñöôïc ñieåm 10 vaø laàn sau em seõ coá gaéng hôn, tìm hieåu nhieàu hôn nhöõng baøi toaùn khoù + Em seõ ñieän thoaïi baùo vôùi coâ giaùo(vieát giaáy pheùp) xin pheùp coâ vaø laøm baøi kieåm tra sau - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, nhoùm khaùc nhaän xeùt. - HS ñoïc y/c - HS laøm baøi - HS noái tieáp nhau traû lôøi + Trôøi raát laïnh, em laïi buoàn nguû nhöng em vaãn quyeát taâm ñi hoïc. + Nhöõng baøi toaùn khoù em khoâng giaûi ñöôïc, em beøn mua saùch tham khaûo, em ñoïc kó ghi laïi nhöõng caùch laøm hay ñeå sau naøy em seõ giaûi ... làm trên bảng ; lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - tấn, tạ , yến, kg, ,, g - HS theo dõi . - HS theo dõi và đọc lại vài lần . - HS theo dõi và nêu. - HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng . - HS nêu vd. - HS làm bài độc lập . - HS chữa bài . - Lớp theo dõi nhận xét . \- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. ___________________________________________ Tiết 4: Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT I- Mục tiêu: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm có chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. II- Đồ dùng dạy học: -Hình trang 16, 17 SGK. - Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa: gà, cá, tôm, cua,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ H:Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi – ta – min đối với cơ thể? H:Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể? 2.Bài mới:Giới thiệu – ghi đề. -HĐ1:Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Bước 1:Thảo luận nhóm: -Chia nhóm cho HS thảo luận. H:Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? -GV theo dõi, giúp HS. Bước 2:Làm việc cả lớp. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. -GV theo dõi, bổ sung và rút kết luận: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Không một loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể, ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hóa diễn ra tốt hơn. HĐ2:Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.. Bước 1 -Làm việc cá nhân. -Yêu cầu HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người ăn trong một tháng trang 17 SGK.. *Lưu ý : Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn. Bước 2:Làm việc theo cặp. -HS thay nhau hỏi : H:Hãy nói tên nhóm thức ăn : Cần ăn đủ, vừa phải, có mức độ, ít, hạn chế? Bước 3: Làm việc cả lớp. -Gọi HS lên trình bày theo cặp HS đố nhau. HS1: Hãy kể tên các thức ăn cần ăn đủ? HS 2: Trả lời. *Lưu ý: HS có thể đố ngược lại. -Theo dõi, giúp HS và rút kết luận: *Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi – ta – min, khoáng chất chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối. HĐ3: Trò chơi đi chợ. Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. -Cho HS thi kể, vẽ hoặc viết tên các thức ăn đồ uống hành ngày. Bước 2: HS chơi như đã hướng dẫn. Bước 3:Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn cho từng bữa ăn. -Dựa trên những hiểu biết về những bữa ăn cân đối, cả lớp cùng GV nhận xét xem sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp, là có lợi cho sức khỏe. 4.Củng cố, dặn dò:Hệ thống bài – Nhận xét tiết học. Về học bài, ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ về tháp dinh dưỡng . – Chuẩn bị bài sau. 3 HS trả lời câu hỏi ( Tân, Hân, Tiến) -HS thảo luận 4 nhóm. +HS tự thảo luận. +Vì mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định -Đại diện nhóm lên trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ -Nghe. -HS nghiên cứu. -Chú ý. -Thảo luận nhóm đôi. +Thức ăn chứa chất khoáng, xơ, đường bột cần ăn đủ, chất béo nên ăn có mức độ, -4 – 6 HS lên trình bày theo cặp. -HS khác nhận xét, bổ sung. -Nghe. -Nghe. -HS chơi. -HS lên giới thiệu trước lớp. -Lớp nhận xét. -Lựa chọn những ý đúng. - Hs lắng nghe ____________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn LUYÊN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại thế nào là cốt truyện . - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề của câu truyện . II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 . - Vở bài tập tiếng Việt . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước. Và kể lại truyện Cây khế . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Xác định y/c đề : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng . ? Để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện . - Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện . * HĐ2: Lựa chọn chủ đề của câu truyện : ? Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo . * HĐ3: Thực hành : - Theo dõi hướng dẫn bổ sung . - GV nhận xét và rút ra kết luận . C. Củng cố, dặn dò: - Về học bài , chuẩn bị bài sau . HS nêu ; lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc y/c đề bài . - HS theo dõi và nêu . - HS theo dõi và nêu . - HS theo dõi . - HS đọc lại gợi ý 1,2 sgk . - Vài HS nói về chủ đề câu chuyện. - HS đọc nội dung bài tập . - HS làm bài độc lập . - HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân. - Để xây dựng được cốt truyện chúng ta cần hình dung đượccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. Tiết 2: Toán GIÂY, THẾ KỶ I. MỤC TIÊU: - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa giây và thế kỷ với đơn vị năm . II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Đồng hồ để bàn . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học . Hai đơn vị đo khối lượng gần nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu lần ? B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Giới thiệu về giây : - GV. dùng đồng hồ treo tường để ôn về phút , giờ và giới thiệu về giây. - Hãy quan sát sự chuyển động của kim giây cho biết 1 phút = ? giây. - GV. tổ chức cho hs ước lượng về giây . - GV. cho HS ôn lại mối quan hệ giữa giờ, giây và phút ? * HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ: - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kĩ. 1TK = 100 năm . - Năm 179 thuộc thế kỉ nào ? - Năm 1975 thược thế kỉ nào ? - Năm 1990 thược thế kỉ nào ? - Năm nay thuộc thế kỉ nào ? * HĐ2: Thực hành : Bài1: GV. lưu ý hs các phép tính nhẫm rồi viết kết quả vào chỗ chấm và nhớ điền tên đơn vị . Bài 2 : Khi chữa chú ý HS nêu tên bài một cách đầy đủ : “ Bác Hồ sinh năm 1890 là bác Hồ sinh vào TK 18” C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi và nêu . - HS quan sát đồng hồ và nêu . 1phút = 60 giây - HS tập ước lượng về giây. - HS theo dõi và nêu . - HS theo dõi và nêu . - HS nêu , lớp theo dõi nhận xét . - HS đếm , lớp theo dõi nhận xét . - HS tìm hiểu y/c bài rồi tự làm bài rồi chữa bài . - HS chữa bài . - Lớp theo dõi nhận xét . - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. Tiết 3: Luyện toán ÔN : ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN I. Mục tiêu Rèn cho hs kỹ năng về đổi đơn vị Khối lượng ; thời gian ; Giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học Soạn đề bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1 : Điền số vào dấu chấm a) 3 tấn 5 tạ = . . . . tạ ; 9 kg 150 g = . . . . . g b) 4 tạ 5 kg = . . . . . kg ; 1 kg 10 g = . . . . . g c) 2 tấn 50 kg = . . . . kg ; 5 kg 5 g = . . . . . . g Bài 2 : Điền dấu thích hợp ( > , < , = ) a). 1 tạ 11 Kg . . . . 10 yến 1 Kg b). 111 Kg .. 101 Kg c). 2 tạ 2 Kg .. 220 Kg d). 8 tấn 80 Kg . tạ . . . 8 yến. e). 4 Kg 3 dag . . .. 43 Hg i). 403dag . . . . 430 Hg -Gọi 1 làm trên bảng lớn , các bạn nhận xét , GV KL ghi điểm tuyên dương . Bài 3 : Điền dấu thích hợp a). 1 tạ 11 Kg . . . . 10 yến 1 Kg 111 Kg .. 101 Kg b). 2 tạ 2 Kg .. 220 Kg 22 Kg . 220 Kg c). 4 Kg 3 dag . . .. 43 Hg 403dag . . . . 430 Hg d). 8 tấn 80 Kg . . . 80 tạ 8 yến 8080 Kg . . . 880 yến -Gọi 1 số nhóm trình bày , các bạn nhận xét , GV KL ghi điểm tuyên dương . Bài 4 : sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 1 kg 512 g ; 1 kg 51 dag ; 1 kg 50 g ; 1 kg 5 hg -Chấm vở 5-10 em - Hướng dẫn sửa bài . 3/Nhận xét tiết học -Thực hiện nhóm 2 em . - Nêu lại bảng đo đơn vị khối lượng -Thực hiện bảng con . -Thực hiện vào vở . -Thực hiện nhóm 2 em . - Lắng nghe - Cả lớp làm bài vào vở -Lắng nghe . -Lắng nghe . ____________________________________________________ Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 I.Mục tiêu -HS nắm được khuyết điểm để khắc phục tuần sau. -Đánh giá tình hình tuần 4.Đề ra phương hướng tuần 5. -Giáo dục HS ý thức , đạo đức và tinh thần kỷ luật của bản thân cũng như tập thể. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.Truyện, thơ, trò chơi hoặc bài hát. III.Hoạt động: -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt, lớp phó học tập ,lớp phó lao động báo cáo tình hình. -Các tổ trưởng báo cáo. -GV chủ nhiệm nhận xét chung. *Ưu điểm: - Thực hiện tốt nội quy nề nếp trường lớp. Tác phong nhanh nhẹn hơn. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt.Vệ sinh cá nhân tốt.Ngoan ngoãn biết vâng lời. *Khuyết điểm: -Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp.Một số bạn còn quên vở, sách, đồ dùng học tập.Vẫn còn một số bạn chưa thật tập trung trong giờ học: làm việc riêng, nói chuyện riêng.( My, Linh, ) *Phương hướng tuần tới. -Học bài và làm bài trước khi đến lớp.Thực hiện tốt an toàn giao thông.Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.Chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.Xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục giữa giờ nhanh nhẹn và có ý thức hơn.Rèn luyện đạo đức cho thật tốt.Tiếp tục đóng các khoản tiền quy định. *Cho HS sinh hoạt văn nghệ: -GV có thể tập cho HS một số bài hát.Lớp phó văn thể điều khiển. -Có thể cho HS chơi một số trò chơi, đọc truyện, ngâm thơ hoặc có thể sắm vai đóng kịch, -GV nhắc nhở, dặn dò. ______________________________________
Tài liệu đính kèm: