Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Đôn Xuân A

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Đôn Xuân A

TUẦN 7

Luyện toán ( Tiết 1 )

A- MỤCTIÊU BÀI HỌC:

 Củng cố cho HS:

 - Cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.

 - Tính chất giao hoán của phép cộng, biết vận dụng tính chất giao hoán để tính nhanh.

 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp.

B- CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Đôn Xuân A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Luyện toán ( Tiết 1 )
A- MỤCTIÊU BÀI HỌC:
 Củng cố cho HS:
 - Cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng, biết vận dụng tính chất giao hoán để tính nhanh.
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
B- CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài 1 : -Gọi 1HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở
2 HS lên bảng làm
HS nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: 
-Cho HS làm vào vở. Gọi 4 em lên sửa bài.
-HS nhận xét, 
GV nhận xét
Bài 3: 
-Gọi 1HS đọc yêu cầu
3 HS lên bảng làm
HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 4 
-Gọi 1HS đọc đề 
3 HS lên bảng làm
-Nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học. - Về nhà học bài và làm lại các bài tập vào vở bài tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
 - Nhận xét tiết học.
 Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu a = 37, b = 80 thì a + b = 
b) Nếu p = 2017, q = 404 thì p – q = ..
 Viết giá trị của biểu thức vào ô trống :
m
72
147
72
288
n
8
7
6
9
m : n
m n
 Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống :
p
10
37
1350
q
50
23
2150
p + q
q + p
 Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống :
c
10
15
42
d
2
5
6
2 c d
c : d + 3
Toán
 Luyện tập ( Tiết 2 )
A- MỤCTIÊU BÀI HỌC:
 Củng cố cho HS:
 - Cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng, biết vận dụng tính chất giao hoán để tính nhanh.
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
B- CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I) Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài tập 1 tiết trước.
 285471 + 370626 23160 - 16524
- GV nhận xét + cho điểm.
- 2 HS lên bảng.
 	64782 + 439024	851294 – 260748	
 656043 6636
- Nhận xét + chữa bài.
II) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện tập:
* Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập.
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu a = 7, b = 13, c = 10 thì a + b + c = 
b) Nếu a = 28, b = 12, c = 6 thì a - b + c = ..
- GV nhận xét + chữa bài trên bảng.
 *Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
 Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: 
p
10
20
60
q
2
3
8
r
5
6
5
p + q – r
p q r
-GV nhận xét - chữa bài + cho điểm.
* Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập.
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
	Cho biết: a = 3, b = 10, c = 8
a) a + b - c = ..
b) a b + c = .
c) a + b c = ..
- GV chữa bài+ nhận xét.
* Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập.
 Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 57 + 26 + 43
b) 186 + 178 +14
c) 239 + 135 + 65
- GV nhận xét + cho điểm. 
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài tập. Lớp làm bảng con.
a) Nếu a = 7, b = 13, c = 10 thì a + b + c
 = 7 + 13 + 10 = 30
b) Nếu a = 28, b = 12, c = 6 thì a - b + c 
= 28 + 12 + 6 = 46
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu nội dung bài tập.
- Lần lượt HS lên viết - Lớp làm VBT
p
10
20
60
q
2
3
8
r
5
6
5
p + q – r
7
17
63
p q r
100
360
2400
- HS nhận xét+Chữa bài.
HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng -Lớp làm vở.
a) a + b - c = 3 + 10 – 8 = 5
b) a b + c = 3 10 + 8 = 38
c) a + b c = 3 + 10 8 = 83
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vở.
a) 57 + 26 + 43
b) 186 + 178 +14
c) 239 + 135 + 65
 - HS nhận xét + chữa bài.
 3) Củng cố - Dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và làm lại các bài tập vào vở bài tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
 - Nhận xét tiết học.
Ôn Toán 
Luyện tập phép cộng, phép trừ
I/ Mục tiêu:	
Y/c củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng 
Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ (vơi giá trị các chũ số cho trước)
II/ Đồ dùng:
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : 
 Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong)
HĐ2 : 
* Trò chơi: Ai nhanh nhất?
Điền dấu > < = vào ô trống 
4156+ 2315 □ 2315 + 4156
3527 + 1456 + 4473 □ 3527 + 4473 + 1456 
- Nhận xét tuyên dương
Bài 1:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
a
45672
1928
a + 1245
a – 1452
a x 7
a : 4
- Nhận xét 
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 14578 + x = 78 964 
b) x – 147 989 =781 450
Bài 3: Một trường Tiểu học khối Một có 320 học sinh, khối Hai có 350 học sinh, khối Ba có 290 học sinh, khối Bốn có 295 học sinh, khối Năm có 300 học sinh. Hỏi trung bình mỗi khối có bao nhiêu học sinh?
- Nhận xét
HĐ3: 
- Củng cố: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
+ Đội A: Tổ 1 + 2
+ Đội B: Tổ 3 + 4
- 1 HS đọc
- Thảo luận 
- Mỗi cặp trình bày một dòng
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc đề 
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm 
- Nhận xét chữa bài
Toán 
Luyện tập biểu thức có chứa hai chữ
Tính chất giao hoán của phép cộng
I/ Mục tiêu:	
Y/c củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng 
Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ (vơi giá trị các chũ số cho trước)
II/ Đồ dùng:
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : 
 Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong)
HĐ2 : 
* Trò chơi: Ai nhanh nhất?
Cho 24 + 26 + 78 + 22 = 150. Không cần tính giá trị của các tổng dưới đây và giải thích:
26 + 78 + 22 + 24 =
78 + 24 + 26 + 22 = 
24 + 78 + 22 + 26 =  
- Nhận xét tuyên dương
Bài 1:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
a
125
7 896
3 409
b
5
4
7
a + b
a – b
a x b
a : b
- Nhận xét 
Bài 2: Giá trị của biểu thức a + b là 1245 tính b nếu:
a = 789 b) a = 456 c) a = 248
Bài 3: Đổi chỗ các số hạng của tổng để tính tổng theo cách thuận tiện nhất.
a) 145 + 789 + 855 b) 462 + 9856 + 548
c) 912 + 3457 + 88 d) 245 + 6023 + 755
HĐ3: 
- Củng cố: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
+ Đội A: Tổ 1 + 2
+ Đội B: Tổ 3 + 4
- 1 HS đọc
- Thảo luận 
- Mỗi cặp trình bày một dòng
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc đề 
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm 
- Nhắc lại.
Luyện đọc ( Tiết 1 )
MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm theo gợi ý
- Luyện đọc hai bài : Chị em tôi, Trung thu độc lập
-Trả lời được các câu hỏi trong bài luyện đọc.
CHUẨN BỊ:
Vở bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng Tiếng Việt 4 – Tập 1.
SGK Tiếng Việt 4 – Tập 1.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
CHỊ EM TÔI
Câu 1: a)
-Gọi 1HS đọc yêu cầu.
HS đọc
HS nhận xét
-GV nhận xét, 
b) -Gọi 1HS đọc yêu cầu.
HS đọc
HS nhận xét
-GV nhận xét, 
Câu 2 : 
-Gọi 1 hs đọc y/ c
-GV giải thích yêu cầu.
 -Nhận xét
TRUNG THU ĐỘC LẬP
Bài 1 :
-Gọi 1HS đọc yêu cầu.
HS nhận xét.
-GV nhận xét, 
Bài 2 : -Gọi 1 hs đọc y/ c
HS nhận xét
-GV nhận xét
III. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học .
 - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện viết 
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc đoạn văn với giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi 
-Lắng nghe.
HS luyện đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật trong đoạn văn (cột A).
HS trả lời : câu chuyện «  Chị em tôi » nhắc nhở em không được mói dối. Nói dối là tính xấu làm mất lòng tin của cha mẹ, anh em, bạn bè.
- HS luyện theo gợi ý 
HS đọc rành mạch trôi chảy đoạn văn
Tiếng việt
 Luyện viết ( Tiết 2 )
A- MỤC TIấU BÀI HỌC:
 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
 - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( có sẵn cốt truyện).
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lưỡi rìu
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý bài tập 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 I-Kiểm tra bài cũ : 
 - Em hãy trình bày đoạn văn mà em đã viết ở tiết trước về hoàn cảnh của cô bé và tính cách của cô bé trong câu truyện Hai mẹ con và bà tiên . ( 2-3 HS ).
 - GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
 II-Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Luyện viết :
 * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1.
 Chọn 3 tranh (1, 2, 3 hoặc 4, 5, 6) về cốt truyện Ba lưỡi rìu (Tiếng Việt 4, tập một, trang 64), dựa vào các câu hỏi gợi ý dới đây, hãy phát triển ý nêu dưới 3 tranh đó thành 3 đoạn văn kể chuyện. 
* Tranh 1 (Một chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông) : Chàng tiều phu đang làm gì, ở đâu ? Hình dáng của chàng trông thế nào ? Chàng trai đang làm thì sự việc gì bất ngờ xảy ra ? Thái độ (hoặc lời nói) của chàng ra sao ?
* Tranh 2 (Một cụ già hiện ra hứa sẽ vớt giúp) : Đang lúng túng vì mất lưỡi rìu, chàng tiều phu thấy ai hiện ra ? Hình dáng cụ già thế nào ? Cụ nói với chàng trai ra sao ? Chàng chắp tay trước ngực và nói gì ?
* Tranh 3 (Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng) : Cụ già lặn xuống sông và vớt lên một vật gì ? Trông vật đó thế nào (chú ý : Cụ già giơ lên một chiếc rìu có lưỡi bằng vàng, toả ra một vầng hào quang rực rỡ) ? Cụ già hỏi chàng trai điều gì ? Chàng trả lời cụ ra sao ?
* Tranh 4 (Lần thứ hai, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc) : Cụ già lại lặn xuống sông và vớt lên một vật gì ? Trông vật đó thế nào (chú ý : Cụ già giơ lên một chiếc rìu có lưỡi bằng bạc toả ánh sáng rực rỡ xung quanh) ? Cụ già lại hỏi chàng trai điều gì ? Chàng vẫn trả lời cụ ra sao ?
* Tranh 5 (Lần thứ ba, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt) : Cụ già lặn xuống sông lần thứ ba và nhô lên khỏi mặt nước với vật gì trong tay ? Trông vật đó thế nào (chú ý : Cụ già giơ lên một lưỡi rìu bằng sắt trông đơn giản, không toả ánh sáng rực rỡ như hai lưỡi rìu trước) ? Cụ già lại hỏi chàng trai câu gì ? Chàng mừng rỡ trả lời cụ ra sao ?
* Tranh 6 (Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu) : Cụ già (chính là tiên ông) xoa đầu chàng trai và khen chàng thế nào ? Cụ nói gì với chàng tiều phu nghèo khổ ? Chàng trai tỏ lòng biết ơn cụ ra sao ?
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu :
 Dựa vào cốt truyện Vào nghề (Tiếng Việt 4, tập một, trang 72), hãy chọn và viết lại cho hoàn chỉnh một đoạn theo yêu cầu của bài tập 2 (trang 73, 74) :
- GV nhận xét + Chữa bài + cho điểm.
- Chấm 3-4 vở + nhận xét.
III. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học .
 - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện đọc 
 - Nhận xét tiết học
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 2-3 HS đọc gợi ý VBT.
- HS làm bài vào vở BT.
Tham khảo:
(1). ở một làng kia có hai mẹ con nhà nghèo. Hằng ngày, ngời con đi đốn củi trong rừng, mang ra chợ bán để lấy tiền đong gạo nuôi mẹ. Một hôm, chàng đốn củi bên cạnh một con sông. Trên đầu chít một chiếc khăn nâu, trông dáng ngời chàng thật vạm vỡ, bắp chân, bắp tay nổi lên cuồn cuộn. Giữa lúc ngả người, vung rìu lên để đẵn gỗ thì lưỡi rìu bỗng tuột ra khỏi cán và rơi tõm xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu, tự trách : “Thật là rủi ro ! Cả nhà ta chỉ trông chờ vào lưỡi rìu này, nay lấy gì để kiếm sống đây ?”.
(2). Đang lúng túng vì mất lưỡi rìu, chàng tiều phu chợt thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, mặc chiếc áo lụa xanh hiện ra trước mặt. Gương mặt cụ già trông thật hiền từ, phúc hậu. Cụ nói với chàng trai : “Con đừng lo, già sẽ giúp con xuống sông lấy lại chiếc lưỡi rìu.” Nghe cụ già nói, chàng tiều phu mừng lắm, vội chắp tay trước ngực, lễ phép tha : “Con xin nhờ cụ giúp đỡ. Cả nhà con chỉ có một chiếc rìu này thôi !” 
(3). Thoắt cái, cụ già lặn ngay xuống sông rồi nhô lên với một chiếc rìu vàng trong tay. Ôi, chiếc rìu mới đẹp làm sao ! Lưỡi rìu toả ra một vầng hào quang rực rỡ. Cụ già hỏi chàng trai : “Đây là chiếc rìu của con có phải không ?”. Chàng vội vàng xua tay và trả lời cụ : “Thưa cụ, chiếc rìu này không phải của con đâu ạ !”.
(4). Cụ già lại lặn xuống sông lần thứ hai. Lần này, cụ vớt lên một chiếc rìu bằng bạc. Chiếc lưỡi bằng bạc toả ánh sáng rực rỡ xung quanh. Cụ tươi cười hỏi lại chàng tiều phu nghèo khổ : “Chiếc rìu này chắc đúng là rìu của con ?”. Chàng trai vẫn buồn rầu xua tay, thưa với cụ : “Cụ ơi, đây vẫn không phải rìu của con !”.
(5). Lần thứ ba, cụ già lặn xuống sông rồi nhô lên khỏi mặt nước với chiếc lưỡi rìu bằng sắt trong tay. Chiếc lưỡi rìu bằng sắt trông thật giản dị, không toả ánh sáng rực rỡ như hai lưỡi rìu trước, nhưng vừa nhìn thấy nó, mặt chàng trai đã rạng rỡ hẳn lên. Cụ già lại hỏi chàng tiều phu : “Đây là lưỡi rìu của con có phải không ?”. Chàng giơ cả hai tay lên trời, miệng reo lên mừng rỡ : “Tha cụ, đúng là lưỡi rìu của con rồi ạ !”.
(6). Cụ già nhẹ nhàng vuốt bộ râu trắng như cước của mình rồi xoa đầu chàng trai, nói : “Ta là tiên ông hiện ra để thử lòng con đấy thôi. Con đúng là một chàng trai thật thà, trung thực. Ta thưởng cho con cả ba chiếc rìu này, con hãy nhận lấy !”. Chàng trai vui mừng nhận món quà quý và chắp tay lễ phép cảm ơn cụ. Từ đó, cuộc sống của mẹ con chàng tiều phu trở nên sung sướng và hạnh phúc.
- 6 HS trình bày bài làm của mình.( mỗi HS một tranh).
- HS nhận xét chữa bài.
-1-2 HS nhắc lại yêu cầu và gợi ý bài tập 2.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Tham khảo:
(1) Vào một ngày chủ nhật đẹp trời, cô bé Va-li-a đợc bố mẹ đa đi xem xiếc. Chương trình xiếc hôm ấy có nhiều tiết mục rất hay, nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa, đánh đàn”. Cô gái tóc vàng vừa đứng trên lưng một con ngựa bạch đang phi nhanh vừa ôm cây đàn và gảy lên một khúc nhạc tuyệt vời. Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
- 3-4 HS trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
TIẾNG VIỆT
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG – DANH TỪ RIÊNG
MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC ĐÍCH:
- Mở rộng vốn từ về trung thực, tự trọng.
- Xác định được danh từ chung, danh từ riêng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
-1 HS lên hỏi các bạn về bài cũ:
H1: Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ
H2: Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ.
Hoạt động 2: Trò chơi “Tiếp sức”: Đánh dấu X vào ô trước những thành ngữ, tục ngữ không cùng nghĩa với những thành ngữ, tục ngữ còn lại:
Thắng như ruột ngựa. 
Cây ngay không sợ chết đứng.
Thật thà là cha quỷ quái.
Nói ngọt lọt đến xương.
Thuốc đắng dã tật.
Thẳng như mực tàu.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Chép lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng:
Thủ đô hà nội, thủ đô pa ri, thủ đô bắc kinh, thủ đô tô ki ô, nước việt nam, nước
trung hoa, anh hùng lê lợi, đại tướng võ nguyên giáp. 
Bài 2: Viết tên:
a) 5 tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.
b) 5 thành phố ở miền Nam nước ta.
c) Tên 5 thiếu nhi dũng cảm trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của chúng ta.
Bài 3: Viết một đoạn văn từ 4-5 câu giới thiệu về một người trung thực, tự trọng sống quanh em. 
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Chấm vở- Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn
II/ Đồ dùng: 
- Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn 
Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự tthời gian
Y/c: Cùng kể bài này những nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể 
- Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp 
1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
2, Em thực hiện điều ước ntn?
3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc 
* Hoạt động 2 : 
- GV Hướng dẫn HS
* Hoạt động 2 : 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
- GV nhận xét bổ sung 
* Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung
- Về nhà kể cho người thân nghe
- Đọc đề bầi trên bảng lớp 
- Nêu y/c của đề 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài 
- Sinh hoạt nhóm đôi
- Kể cho nhau nghe bài làm của mình
- Đại diện các tổ thi kể trước lớp 
- Các bạn nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an seqap 4 tuan 7.doc