Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường tiểu học B Yên Trị

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường tiểu học B Yên Trị

Đạo đức

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 1)

 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

 - Nêu được VD về tiết kiệm tiền của.

- Biết lợi ích của tiết kiệm tiền của

 - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sinh hoạt hàng ngày.

 - GD HS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

1- Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng mạn tiền của

2- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của của bản thân

III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng:

- Thảo luận

- Dự án

IV. Đồ dùng – phương tiện dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi tình huống.

- HS: Giấy màu xanh - đỏ- vàng . Bìa 2 mặt xanh, đỏ .

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường tiểu học B Yên Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
?&@
chµo cê ®Çu tuÇn
**********************
Đạo đức 
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 1)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nêu được VD về tiết kiệm tiền của. 
- Biết lợi ích của tiết kiệm tiền của
 - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,trong sinh hoạt hàng ngày.
 - GD HS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 
1- Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng mạn tiền của 
2- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của của bản thân
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng:
- Thảo luận
- Dự án
IV. Đồ dùng – phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi tình huống.
- HS: Giấy màu xanh - đỏ- vàng . Bìa 2 mặt xanh, đỏ . 
V. Các hoạt động dạy học:
ND, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôån định (1’) 
2.Kiểm tra: (3’)
3.Bài mới:
a) Khám phá: (1’
b) Kết nối:
HĐ 1: Tìm hiểu thông tin.
MT: N¾m ®­¬c c¸c th«ng tin cã liªn quan ®Õn tiết kiệm tiền của (10’)
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ . 
MT: Biết bày tỏ ý kiến , thái độ của mình về tiết kiệm tiền của (10’)
Hoạtđộng3
Thảo luận nhóm đưa dự án 
MT: Nêu được VD về tiết kiệm tiền của 
(10’) 
 d) Vận dụng: (2’)
-Gọi 2 em trả lời câu hỏi:
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình?
H: Nêu ghi nhớ của bài?
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
* Giới thiệu bài, ghi đề bài.
 - Gọi 1 em đọc thông tin trong sách/11
- GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm bàn tìm hiểu về các thông tin SGK/11.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
H: Em nghĩ phải tiết kiệm những gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
- Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận 
* Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui - Yêu cầu HS giải thích lí do.
 Chốt lời giải đúng : ý a,b,e là không đúng. 
- GV tổng kết khen ngợi nhóm trả lời đúng.
 * Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu BT cho HS làm đưa dự án.
Việc làm tiết kiệm
Việc làm chưa tiết kiệm
- Tiêu tiền hợp lí
-
- Mua quà ăn vặt.
-
- Cho chữa trên phiếu,GV kết luận 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/12.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
+ HS lần lượt lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét bạn trả lời.
- Lắng nghe,nhắc lại.
1 em đọc thông tin trong sách/11
- Thực hiện ø thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
-Theo dõi, lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận,thống nhất 
- HS giơ bìa màu 
- Các nhóm khác bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu.
Thựchiện hoàn thành BT.
- Trình bày kết quả bài làm.
- HS nhận xét
- 2em nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
TOÁN(31)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. Các em tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
GV: Bảng nhom 
HS: SGK,vở BT 
II. Các hoạt động dạy - học :
ND, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3.Bài mới:
HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ. (5’)
HĐ2: Thực hành làm bài tập:
Bài 1: thử lại phép cộng 
MT: biết cách thử lại phép cộng (6’)
Bài 2: thử lại phép trừ 
MT: biết cách thử lại phép trừ (6’)
Bài 3 : Tìm x
MT: Củng cố tìm thành phần chưa biết 
(5’)
Bài 4 : Giải toán ( 5’)
Bài 5: Tính nhẩm
MT: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh (3’) 
4.Củng cố , dặn dò (2’)
- Gọi 2 HS lên bảng. 48 600 - 65102 
-_-_-----
 48 600 - 65102 
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
* Giới thiệu bài, ghi đề.
H: Nêu cách thực hiện phép cộng, cách thử?
H: Nêu cách thực hiện phép trừ cách thử lại?
H:Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết?
* Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp sức
- GV nhận xét,tuyên dương.
H: Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
* Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp.
- GV nhận xét, sửa
H: Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
* Gọi HS đọc bài:
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
- Cho HS nhận xét
- Gv chốt x = 4386 x = 4242
 H:Hãy nêu lại cách tìm số hạng, số trừ,..?
* Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Giao bảng phụ cho 1HS làm,lớp làm vào vở
- GV thu chầm 1 số bài, nhận xét. 
KQ: Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh: Vì: 3143 > 2428.
* Gọi HS đọc bài:
- Gọi HS nêu nhanh kết quả
- Cho HS nhận xét
- Gv chốt(89999) 
* Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS 
- HS lên bảng làm
-Lớp làm nháp rồi nhận xét bài làm của bạn.
-Theo dõi, lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Vài em trình bày. Nhận xét, bổ sung
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm tiếp sức, nhận xét bài trên bảng
-HS nêu:Tính và thử lại
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
 - HS nhận xét bài 
- 1 HS đọc bài:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét
- 2 HS nêu lại
- HS nêu yêu cầu bài
- 1em làm trên bảng, lớp giải vào vở rồi nhận xét trên bảng.
HS nhắc lại
- HS đọc bài:
- HS nêu nhanh kết quả
- HS nhận xét
- HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại
************************
TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu: 
 + Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước. Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
 + Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- GDHS lòng tự trọng và niềm tự hào về anh bộ đội.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 
1- Xác định giá trị : nhận biết được ý nghĩa của cuộc sống khi đất nước được độc lập.
 2- Đảm bảo trách nhiệm: xác định được nhiệm vụ của bản thân
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng:
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm
- Đọc theo vai
IV. Đồ dùng – phương tiện dạy học:
- GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS : Xem trước bài trong sách.
V. Các hoạt động dạy- học:
ND, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :(1phĩt)
2. Bài cũ : (2phĩt)
3. Bài mới:
a) Khám phá (1’) b) Kết nối:
- Luyện đọc trơn:
MT: Đọc đúng các từ khã chính:man mác,..; hiểu từ chú giải: Tết trung thu độc lập,.. 
(11’)
- Tìm hiểu bài:
MT: Biết trả lời câu hỏi, nắm ND bài 
(9’)
Nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
c) Thực hành:(10’)
MT: đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
d) Áp dụng – củng cố và hoạt động nối tiếp: (2’)
Cho HS hát
Gọi HS đọc đoạn 1,2bài” Chị em tôi“. 
H: Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
H: Nêu ND của bài?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
* GV giới thiệu bài- ghi bảng
- Cho1 HS khá đọc cả bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn đến hết bài 
- Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
-Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ
- Cho luyện đọc theo nhóm. Đọc giao lưu
- GV theo dõi sửa sai.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Gọi 1 em đọc đoạn1
H: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
Giảng: “trung thu độc lập”
H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó cógìkhác so với đêm trăng trung thu độc lập?
Giảng: “ nông trường”
+ Cho HS đọc thầm đoạn 3 “ Còn lại”.
H: Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào?
H: Bài văn nói lên điều gì?
* Gọi 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn viết sẵn ở bảng
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn truyện.
- Nhận xét cho điểm HS
- Gọi 1 em đọc lại bài và nêu lại ND
* Qua bài đọc , em có mơ ước gì?
- Gọi HS nêu những gì mình đã trải nghiệm trong cuộc sống về mơ ước
- GV nhận xét giờ, về chuẩn bị bài sau
 Cả lớp hát.
- 2HS tr¶ lêi
HS nhËn xÐt
- HS nhắc lại đề bài.
- 1Học sinh đọc bài 
- Lớp theo dõi,
- 6 Học sinh tiếp nối
- Luyện phát âm
- 6 Học sinh tiếp nối (lượt 2)
HS giải nghĩa từ
 - HS đọc(nhóm 4)
- HS nhận xét.
- HS theo dõi
+1 em đọc đoạn1
+ HS trả lời
- Lớp theo dõi ,nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi
cá nhân nêu theo ý của mình.
- Lớp theo dõi ,nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS nêu ND ùcủa bài.
-2 HS đọc tiếp 2đoạn sau 
- HS đocï đoạn ở bảng 
- HS theo dõi
- HS đoc phân vai theo nhóm 3.
-HS thi đọc diễn cảm 
HS bình chọn
- HS đọc lại bài
-HS nêu 
lớp nghe và thực hiện
**********************
Buổi  ...  báo lỗi và sửa.
- HS về 2 nhóm
- 2 nhóm thi điền từ trên bảng
- HS nhận xét
+ 1 HS đọc.
 Hs làm theo cặp và báo cáo. 
+ Nhận xét chữa bài
- HS nghe
TOÁN
TÍNH CHẤT` KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính .(
 (tính bằng cách thuận tiện nhất).
- Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
 GV: - Bảng phụ ghi sẵn ví dụ . HS:Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy – học:
ND, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôån định (1’) 
2.Kiểm tra: (3’)
3.Bài mới:
HĐ1: 
MT: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
 (10’)
HĐ2 : Luyện tập thực hành 
Bài 1 :Tính bằng cách thuận tiện
MT: củng cố t/c (7’)
Bài 2 :giải toán
MT: Rèn kĩ năng giải toán (6’)
Bài 3 :Viết số hoặc chữ
MT: củng cố t/c giao hoán để điền đúng
 (6’)
4.Củng cố, dặn dò
Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp làm nháp.
*Tính giá trị của biểu thức 
1356 – (x + y), với x = 123, y = 47
 -Nhận xét và ghi điểm cho HS.
- GV giới thiệu bài - Ghi đề .
- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- Yêu cầu HS nêu các giá trị cụ thể của a,b,c và tự tính giá trị của ( a+ b) +c và a+ ( b+c) rồi so sánh kết quả để nhận biết giá trị của ( a+ b) +c và a+ ( b+c) là bằng nhau.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện với các giá trị cụ thể của a,b,c như sau:
a =4, b = 5, c = 6	 a =36, b =15, c = 20
a = 28, b = 49, c = 51.
 GV chốt ( a+ b) + c = a + ( b + c) 
H: nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- GV chốt, gọi HS đọc 
- GV nêu :Tính bằng cách thuận tiện 
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách tính 
- Gọi HSlên bảng làm, cho lớp làm và vỏ 
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, sửa
* Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầuHS thực hiện tìm hiểu đề 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Thu chấm 1 số bài, Nhận xét và chốt Đáp số: 176 950 000đồng.
 - Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 em lần lượt lên bảng sửa bài.
- Nhận xét và sửa 
- Nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- 1HS làm bảng, lớp làm nháp
- HS nhận xét
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS quan sát bảng
- HS nêu cách tính giá trị cụ thể của a,b,c và thực hiện tính vào nháp.
3 HS lên bảng thực hiện
- HS phát biểu thành lời tính chất kết hợp của phép cộng.
Theo dõi, lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài, thảo luận nhóm tìm cách làm
- HS nhận xét
- 1 em nêu yêu cầu 
HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Một số HS được chấm bài
1 em đọc đề.
- HS làm bài
-3 em lần lượt lên bảng làm
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
**************************
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
1.Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng 
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- Bước đầu biết xây dựng bài kể chuyện đơn giản.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 
- Kĩ năng tư duy sáng tạ; phân tích và phán đoán
- Thể hiện sự tự tin
- Hợp tác
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng:
- Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin
- Trình bày 1 phút
- Đóng vai
IV. Đồ dùng – phương tiện dạy học:
- GV : Bảng phụ viết sẵn đề bài va øcác gợi ý
- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
V. Các hoạt động dạy- học:
ND, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôån định (1’) 
2.Kiểm tra: (3’)
3.Bài mới:
a) Khám phá: (1’) 
b) Kết nối:
 - Phân tích đề bài:
Mt: nắm thể loại, trọng tâm (5’)
 - Lập dàn ý để trao đổi:
MT: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
(10’)
c) Thực hành:
MT: xây dựng bài kể chuyện đơn giản
(15’)
d) Áp dụng – củng cố và hoạt động nối tiếp: (2’)
Cho hát.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề”
- Nhận xét, ghi điểm cho Hs.
*Giới thiệu bài - Ghi đề.
- Gọi 1 HS đọc nội dung đề và các gợi ý.
- GV treo bảng phụ có gợi ý và hướng dẫn.
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng 
- Yêu cầu HS đọc các gợi ý trong SGK để xây dựng dàn bài.
- Cho từng cặp thảo luận trả lời câu hỏi H: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào?
H: Em đã thực hiện cá điều ước đó ntn?
Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Gọi các nhóm xung phong nêu ý kiến.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý .
- Yêu cầu 1 số HS làm miệng trên bảng. 
- GV và lớp theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
* Yêu cầu Hs dựa vào bài miệng các bạn vừa trình bày và các ý chốt của GV để làm bài vào vở. 
- Cho HS làm bài
 - Gọi một số HS trình bày bài làm 
- Yêu cầu HS nộp vở.
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
- Nhận xét giờ học.Dặn HS chưa làm xong về nhà làm hoàn chỉnh.
Cả lớp hát
- 1 HS đọc
- HS nhận xét
- 1 em nhắc lại đề.
- 1 HS đọc
-HS đọc, lớp đọc thầm 
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi, xây dựng dàn bài.
-1 em kể . Lớp lắng nghe.
- HS xung phong nêu ý kiến
- HS kể chuyện trên bảng
- HS nhận xét
- HS theo dõi quan sát và 1 sửa bài
- Thực hiện làm vào vở.
- 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác nghe và nhận xét, góp ý.
- HS nộp vở
- HS lắng nghe.
*************************
ÂM NHẠC
 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH , BẠN ƠI LẮNG NGHE
TĐN SỐ 1.
 GV bộ môn soạn giảng
**********************
Buổi 2
LỊCH SỬ 
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Kể lại ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: 
+ Đôi nét về Ngô Quyền
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng
+ Những nét chính về diễn biến
+ Ýù nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. 
 - HS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta. 
II. Đồ dùng – phương tiện dạy học :
 - GV: Hình SGK phóng to.Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. - Phiếu bài tập.
- HS SGK, xem trước bài
- Điều chỉnh: Phần chữ nhỏ (giảm) - Câu 2 : Thay tìm ý nghĩa bằng kết quả.
III. Các hoạt động dạy – học:
ND, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôån định (1’) 
2.Kiểm tra: (3’)
3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân
MT: Biết nguyên nhân trận Bạch Đằng (10’)
* Hoạt động 2
Diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng:
MT: Kể lại ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 (15’)
Hoạt động 3 
Kết quả của chiế thắng Bạch Đằng 
MT: Nắm Kết quả 
(5’)
4.Củng cố - Dặn dò
Gọi 2 HS lên bảng:
H: Nêu nguyên nhân y nghĩa cuộc khởi nghãi Hai Bà Trưng?
H: Nêu bài học?
- GV nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài - Ghi đề bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 SGK và thảo luận theo cặp nội dung sau: 
 H: Ngô Quyền quê ở đâu? Ôâng là người như thế nào?
H: Nguyên nhân nào có trận chiến trên sông Bạch Đằng?
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét chốt ý đúng, ghi bảng:
* Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 “Sang nước ta hoàn toàn bị thất bại”
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và điền kết quả trên phiếu.
H Cửa sông Bạch Đằng ở địa phương nào
H: Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì?
H: Hãy kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?
- GV nhận xét, chốt ý đúng, gọi HS nhắc lại.
* Gọi HS đọc phần cuối bài
H: Chiến thắng Bạch Đằng có kết quả như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
- GV nhận xét, chốt ý .
 - Cho rút ra ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
 - Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảngtrả lời, HS dưới lớp theo dõi , nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Đọc thầm và thực hiện thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- Lần lượt nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thực hiên thảo luận theo nhóm bàn , đại diện các nhóm lần lượt trả lời.
- Các nhóm nhận xét
- Lần lượt nhắc lại.
-1 HS đọc phần cuối bài 
- HS nêu kết quả 
- Theo dõi.
-3 em đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
*************************
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I.Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần7,đề ra kế hoạch tuần 8.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể, t¹o kh«ng khÝ thi đua lành mạnh
II.Chuẩn bị:
Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy – học
ND, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bµi míi :
a/§¸nh gi¸ ,nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 7: (10’)
b/KÕ ho¹ch tuÇn 8
(15’)
+Duy tr× nỊ nÕp tèt
+Chăâm sóc bån hoa tr­íc líp
c/ Sinh ho¹t v¨n nghƯ(5’)
3. Cđng cè, dỈn dß (2ph)
GV nªu yªu cÇu giê häc
- GV giíi thiƯu líp tr­ëng lªn lµm viƯc 
- GV theo dâi – nhËn xÐt ,®¸nh gi¸ bỉ sung thªm
- Tuyªn d­¬ng HS cã thanh tich tèt ,tỉ tèt
GV theo dâi .Ghi c¸c gi¶i ph¸p HS ®· nªu
- GV bỉ sung , chèt
- Gäi nhiỊu HS nh¾c l¹i
* GV theo dâi HS thực hiện 
- Nhận xét, bổ sung cho HS
Tuyªn d­¬ng HS cã y thøc hoc tèt
Líp tr­ëng nhËn xÐt ,®¸nh gi¸ tõng ho¹t ®éng cđa líp ,vỊ:
+chuyªn cÇn, +häc tËp
+ c¸c ho¹t ®éng kh¸c
- XÕp thi ®ua gi÷a 3 tỉ
- HS c¸c tỉ nªu y kiÕn
- c ¶ líp l¾ng nghe
*Líp tr­ëng nªu nhiƯm vơ tuÇn 6
+ 4 tỉ th¶o luËn vỊ nỊ nÕp , häc tËp ,chuyªn cÇn ,lao ®éng
+®¹i diƯn cac tỉ b¸o c¸o
Líp tr­ëng tËp hỵp y kiÕn vµ thèng nhÊt
- HS nh¾c l¹i
*Líp phã v¨n nghƯ ®iỊu hµnh
- C¶ líp tham gia
C¶ líp l¾ng nghe ,th­c hiƯn
**************************
MĨ THUẬT:
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
 GV bộ mơn soạn giảng
********************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt tuần 7

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7pham thu ha.doc