Toán
Luyện tập tiết 1
A- Mục tiêu bài học :
- Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính chính xác , thái độ học tập đúng đắn .
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
TUẦN 8 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2013 Toán Luyện tập tiết 1 A- Mục tiêu bài học : - Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính chính xác , thái độ học tập đúng đắn . B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học I-Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu 2 HS lên bảng : - GV nhận xét + cho điểm . - Củng cố nội dung bài cũ . II - Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2.Dạy bài mới : Bài 1: GV nêu đề toán : Viết tiếp vào chỗ chấm : Tìm hai số biết tổng và hiệu lần lượt là : a) 84 và 16 b) 255 và 35. ? Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - GV chữa bài - nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch giải : - HDHS tóm tắt 13 Vịt ? con 65 Ngan ? con - GV chấm bài- nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài . - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch giải : HDHS tóm tắt . - GV chấm bài- nhận xét Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài . Tốm tắt : 5 tuổi Chị ? tuổi 24 Em ? tuổi - GV chấm bài- nhận xét - Tính bằng cách thuận tiện nhất . 57 + 26 + 43 = 100 + 26 = 126 186 + 178 + 14 = 200 + 178 = 378 - HS nhận xét . - 2 HS đọc đề . - 1 HS nêu . - 2 Học sinh lên bảng chữa làm bài Số lớn là: ( 84 +16 ) : 2 = 50 Số bé là: ( 84 - 16 ) : 2 = 34 Số lớn là: ( 255 + 35 ) : 2 = 145 Số bé là: ( 255 - 35 ) : 2 = 110 - Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề - giải bài toán vào vở (một trong hai cách). Nhà bác Tám nuôi 65 con cả vịt lẫn ngan. Số vịt nhiều hơn số ngan là 13 con. Hỏi nhà bác Tám nuôi bao nhiêu con ngan, bao nhiêu con vịt ? Bài giải: Bác Tám nuôi số vịt là: ( 65 + 13 ) : 2 = 39 ( con vịt ). Bác Tám nuôi số con ngan là : ( 65 - 13 ) : 2 = 26 ( con ngan ). Đáp số : Vịt : 39 con ; Ngan : 26 con . - Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài - HS đọc đề - Giải bài vào vở. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 360m. Chiều rộng kém chiều dài 20m. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh đất đó. Bài giải : Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là : 360 : 2 = 180 ( m ). Chiều dài mảnh đất hình chữ hật là : ( 180 + 20 ) : 2 = 100 ( m ). Chiều rộng mảnh đất hình chữ hật là : ( 180 - 20 ) : 2 = 80 ( m ). Đáp số : Chiều dài : 100 m. Chiều rộng : 80 m. - HS đổi vở kiểm tra. -1HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 4: - HS đọc đề bài - Tự giải bài vào vở . -1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét . Bài giải : Tuổi chị là : ( 24 + 5 ) : 2 = 14,5 ( tuổi ). Tuổi em là : ( 24 - 5 ) : 2 = 9,5 ( tuổi ). Đáp số : Chi : 14,5 tuổi. Em : 10,5 tuổi. -1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. III. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài , chuẩn bị bài sau . LUYỆN TOÁN (tiết 1) I. MỤC TIÊU : - HS biết tìm hai số khi biết tổng và hiệu - Tìm được hai số trong toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách bài tập buổi chiều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định. 2. Luyện toán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 Muốn tìm số lớn ta làm thế nào ? Muốn tìm số bé ta làm thế nào ? HS làm vào vở 2 HS làm vào bảng lớn Bài 2 Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài 3 Bài toán cho biết gì ? .. Trước tiên ta phải làm gì : Tìm tổng chiều dài,chiều rộng HS làm vào vở. Bài 4 HS làm vào vở 1 HS lên bảng làm 3.Củng cố - dặn dò. Nhắc nhở HS về nhà làm thêm bài tập Viết tiếp vào chỗ chấm : Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: 84 và 16 Số bé là:......... Số lớn là:.......... b) 255 và 35. Số bé là:............................... Số lớn là:.............................. Nhà bác Tám nuôi 65 con cả vịt lẫn ngan. Số vịt nhiều hơn số ngan là 13 con. Hỏi nhà bác Tám nuôi bao nhiêu con ngan, bao nhiêu con vịt ? Bài giải ................................................. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 360m. Chiều rộng kém chiều dài 20m. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh đất đó. Bài giải Tổng số tuổi của hai chị em là 24 tuổi. Chị hơn em 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi, chị bao nhiêu tuổi ? Bài giải . LUYỆN TOÁN (tiết 2) I. MỤC TIÊU : HS nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách bài tập toán buổi chiều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định 2. Luyện toán. Nối (theo mẫu): · Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt · Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) O Hình tam giác OPQ có 1 góc vuông £ P Q b) D Hình tam giác DEG có 1 góc tù £ E G c) Hình tam giác MNP có 1 góc vuông £ M Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn £ d) A N P B C Viết (theo mẫu) : B A O Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB C I D ......................................................................... P Q R ......................................................................... H M G ......................................................................... K Y X ......................................................................... Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm : ở hình bên : - Có ...... góc vuông - Có .... góc nhọn - Có .... góc tù 3.Củng cố - dặn dò. Nhắc nhở HS về nhà làm thêm bài tập Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Toán Luyện tập ( Tiết 2 ) A-Mục tiêu bài học : * Củng cố cho HS: - Luyện tập nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Biết viết tên các góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Rèn kĩ năng trình bày, tính toán nhanh chính xác. B. Đồ dung dạy học : - Bảng phụ . C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định: I.Kiểm tra bài cũ : Tổng độ dài hai mảnh vải là 156 m. Mảnh vải xanh dài hơn mảnh vải hoa 8m. Tính độ dài của mỗi mảnh vải ? - 1 HS lên bảng làm . Bài giải : Mảnh vải xanh dài số mét là : ( 156 + 8 ) : 2 = 82 ( m ) Mảnh vải hoa dài số mét là : - GV nhận xét cho điểm. - Củng cố nội dung bài cũ. II.Bài mới: 1) Giới thiệu bài : 2) Luyện tập tiết 1: Bài 1: GV yêu cầu bài tập . 156 - 82 = 74 ( m ) Đáp số : Vải xanh : 82 m. Vải hoa : 74 m. - HS nhận xét + chữa bài. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài –Lớp nhận xét - 1-2HS nêu yêu cầu bài tập . - 3 HS lên bẳng nối theo mẫu bài tập 1 Nối (theo mẫu): · Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt · - GVnhận xét + cho điểm. * Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S: O D P Q E G M A N M B C - GV nhận xét + chữa bài. * Bài 3 : Viết ( theo mẫu ). C A O B I D H1 H2 H P M Q R G H3 H4 K Y X H5 - GHV nhận xét + chữa bài . *Bài 4 :Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm : - GV chấm 4-5 vở + nhận xét. - HS dưới lớp nối vào vở . - Lớp nhận xét nhận xét + chữa bài. - 1HS nêu yêu cầu bài tập . - Lần lượt 4 HS lên bảng điền Đ,S. +Hình tam giác OPQ có 1 góc vuông S +Hình tam giác DEG có 1 góc tù Đ +Hình tam giác MNP có 1 góc vuông S +Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn S - HS Nhận xét . + HS nêu yêu cầu bài tập. + Lần lượt 4 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở . + H1 Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB + H2 Góc vuông đỉnh I, cạnh IC, ID + H3 Góc tù đỉnh P, cạnh PQ, PR + H4 Góc bẹt đỉnh M, cạnh MG, MH + H5 Góc nhọn đỉnh K, cạnh KY, KX -HS nhận xét + chữa bài . + HS tự làm vào vở . ở hình bên : - Có 3 góc vuông - Có 4 góc nhọn - Có 3 góc tù - 1 HS lên bảng chữ bài. - Lớp nhận xét. III.Các hoạt động nối tiếp: 1.Trò chơi: Ai nhanh hơn ? - GV vẽ sẵn các góc ( Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ) và một số góc khác vào bảng phụ. - HS đánh dấu nhanh vào các góc nhọn. Sau 1 phút đội nào tìm nhanh và tìm được nhiều góc hơn sẽ thắng cuộc. 2.Dặn dò :Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau . Ôn Toán ÔN LUYỆN BẢNG CHIA I.Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố bảng chia . Ap dụng vào giải toán có lời văn, điền số thích hợp. -Thuộc bảng chia , điền đúng số, giải đúng bài toán có liên quan đến bảng chia qua BT 1,2,3VBT.HS K-G thực hiện nhanh BT4, làm hết BT5. -GD tính cẩn thận, rèn trí nhớ, thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: 1.GV: VBT 2.HS: Bảng con, phấn, VBT. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: -Gọi 2HS đọc bảng nhân - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu: Ghi tên bài. HĐ của GV HĐ của HS Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu phép tính, gọi HS trả lời miệng. - Nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm cá nhân VBT - Trò chơi: Tiếp sức. Gv chia lớp thành 2 đội, hướng dẫn cách chơi.TG: 5’ - Theo dõi, tuyên dương đội tạo được bông hoa nhiều cánh đúng. Bài 3: -Gọi HS đọc bài toán -Gọi HS phân tích đề. -Cho HS thảo luận nhóm 2 tóm tắt vào nháp, giải VBT. -GV cùng HS nhận xét bài trên bảng. -Chốt, lời giải, kết quả, cho HS đối chiếu bài làm. Bài 4: K-G -Gọi HS khá đọc yêu cầu. -Cho HS làm cá nhân VBT. GV theo dõi -Gọi HS trả lời miệng. -Nhận xét, tuyên dương HS làm nhanh. - 1HS đọc, lớp đọc thầm (Tính nhẩm) - 1HS trả lời 1 phép tính, lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi, điền VBT. -1HS đọc, lớp đọc thầm (Số?) -Làm VBT -Từng thành viên mỗi đội nối tiếp tạo “bông hoa số”với nhị là số 7, cánh là kết quả phép nhân với 7. -Theo dõi. -1HS đọc, lớp đọc thầm (Một lớp học ) -2HS phân tích, lớp theo dõi, bổ sung. -Đại diện 1 nhóm làm bảng, lớp làm vở. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi, sửa bài. -1HS đọc, lớp theo dõi (Đếm thêm 7) -HS làm VBT -1HS nêu số, HS khác đếm thêm 7 và đọc số. -Theo dõi 3-Củng cố : Nhắc lại bi – liên hệ 4-Nhận xét- Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng. Giáo viên nhận xét tiết học. ÔN TOÁN Ôn tập I/Yêu cầu Rèn cho HS kỹ năng về đặt tính , tính ; tính nhanh ; giải toán có lời văn vế tìm số trung bình II/Chuẩn bị: Soạn đề bài. III/Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1 : Đặt tính rồi tính a) 14672 + 35189 + 43267 ; b) 345 + 5438 + 7081 -Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con Bài 2 : Tính nhanh bằng cách thuận tiện a) 315 + 666 + 185 ; b) 1677 + 1969 + 1323 + 1031 -HS đọc đề -H/dẫn các em xác định chữ số hàng đơn vị . -Y/c HS thực hành trên bảng , cả lớp làm vào vở . -Nhận xét Bài 3 : Bài toán Một cửa hàng bán vải ngày thứ nhất bán được 98 m vải , ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 5 m vải , ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai là 5 m vải . Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải ? -Gọi HS đọc đề , hướng dẫn HS t ... trái đất không còn mùa đông lạnh lẽo. – Khổ thơ 4 : Các bạn nhỏ ước muốn trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn dành cho trẻ em. - 4 HS lần lượt nêu câu trả lời - 2 em trả lời - Chuẩn bị bài sạu . Luyện viết (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Dựa vào bài TLV theo đề tài cuối tuần 7 để trả lời và trình bày các câu hỏi vào sách. - Kể lại được câu chuyện Ba anh em theo hình thức viết và kể bằng lời nói. - HS biết kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố chiều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm BT vào vở HS trả lời và làm vào vở Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức cho HS kể lại theo trình tự thời gian HS làm vào vở GV hướng dẫn một số HS lúng túng Củng cố - Dặn dò : Nhắc nhở HS về nhà làm những phần còn chưa làm xong, học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 1. Dựa vào bài tập làm văn em đã viết theo đề bài cuối tuần 7 (Tiếng Việt 4, tập một, trang 75), trả lời các câu hỏi sau : a) Câu chuyện của em kể về những điều ước gì ? – Điều ước thứ nhất : .................................................................................. ...................................................................................................................................................................... – Điều ước thứ hai : .................................................................................. .................................................................................................................................................................... – Điều ước thứ ba : ................................................................................... ...................................................................................................................................................................... b) Em đã kể lại việc thực hiện từng điều ước hay cùng một lúc cả ba điều ước ? Đó là cách kể chuyện theo trình tự nào ? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Dựa vào các câu hỏi gợi ý, hãy kể lại câu chuyện Ba anh em (Tiếng Việt 4, tập một, trang 13 – 14) theo trình tự thời gian xảy ra các sự việc. * Chú ý : Em dùng các từ ngữ in đậm trong câu hỏi để diễn tả thời gian, thể hiện sự tiếp nối về thời gian xảy ra các sự việc, làm cho ý của đoạn văn sau gắn liền với ý của đoạn văn trước. a) Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca đi đâu ? .......................................................................................................................................................................................................................................................... b) Ăn cơm xong, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca làm những việc gì khác nhau ? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. c) Buổi tối, khi ba anh em quây quần bên bà, bà đã nói gì ? ........................................................................................................................................................................ d) Ni-ki-ta thắc mắc thế nào ? ....................................................................................................................................................................... e) Bà trả lời ra sao ? .................................................................................................................................. . Tiếng việt Luyện viết ( Tiết 2 ) A. Mục tiêu bài học : - Trả lời đúng các câu hỏi trong bài. - Viết được đầy đủ đoạn văn theo yêu cầu. - Luyện cho HS kĩ năng viết văn bản, củng cố kĩ năng viết Tập làm văn . B.Đồ dung dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. C.Các hoạt động dạy học : I-Kiểm tra bài cũ : + Đọc thuộc lòng 2 đoạn thơ trong bài : Nếu chúng mình có phép lạ. ( 3-4 HS ) ? Khổ thơ 1 và 2 các bạn ước muốn điều gì ? + GV nhận xét + cho điểm. + Củng cố nội dung bài cũ. II-Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Luyện viết : * Bài tập 1 : GV nêu yêu cầu bài tập 1. Dựa vào bài tập làm văn em đã viết theo đề bài cuối tuần 7 (Tiếng Việt 4, tập một, trang 75), trả lời các câu hỏi sau : a) Câu chuyện của em kể về những điều ước gì ? - GV nhận xét và sửa lỗi dùng câu cho HS. - GV nêu yêu cầu phần b. b) Em đã kể lại việc thực hiện từng điều ước hay cùng một lúc cả ba điều ước ? Đó là cách kể chuyện theo trình tự nào ? - GV nhận xét chữa bài+cho điểm. * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập 2. Dựa vào các câu hỏi gợi ý, hãy kể lại câu chuyện Ba anh em (Tiếng Việt 4, tập một, trang 13 – 14) theo trình tự thời gian xảy ra các sự việc. * Chú ý : Em dùng các từ ngữ in đậm trong câu hỏi để diễn tả thời gian, thể hiện sự tiếp nối về thời gian xảy ra các sự việc, làm cho ý của đoạn văn sau gắn liền với ý của đoạn văn trước. - GVHDHS viết bài vào vở. a) Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca đi đâu ? b) Ăn cơm xong, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca làm những việc gì khác nhau ? c) Buổi tối, khi ba anh em quây quần bên bà, bà đã nói gì ? d) Ni-ki-ta thắc mắc thế nào ? e) Bà trả lời ra sao ? - GV chấm 3-4 vở + nhận xét. - GV nhận xét chữa bài+cho điểm. III- Củng cố - Dặn dũ: - Củng cố nội dung bài. - Về nhà ụn lại nội dung bài, tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - Nhận xột tiết học . - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo nhóm bàn . - Đại diện các nhóm trả lời . - Điều ước thứ nhất : - Điều ước thứ hai : - Điều ước thứ ba : + Các nhóm nhận xét + bổ sung. - 1-2 HS nhắc lại . - HS viết bài vào vở . - 2-3 HS kể theo nội dung bài viết của mình. - Lớp nhận xét bổ sung cho bạn. - 1-2 HS nhắc lại . - HS viết bài vào vở . a) Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca về thăm bà ngoại. b) Ăn cơm xong, Ni-ki-ta chạy đi chơi ngay với đám trẻ láng giềng. Gô-sa nhìn thấy những mẩu bánh mì vụn rơi trên bàn liền liếc nhìn bà, gạt nhanh xuống đất rồi chạy theo anh. Chi-ôm-ca thì ở lại giúp bà lau bàn, nhặt hết những mẩu bánh vụn đem cho chim ăn. c) Buổi tối, khi ba anh em quây quần bên bà, bà nói rằng ba anh em ruột mà chẳng giống nhau. d) Ni-ki-ta thắc mắc rằng mọi người khen ba anh em giống nhau như ba giọt nước, sao bà lại bảo chẳng giống nhau. e) Bà trả lời rằng bà muốn nói về tính nết của ba cháu khác nhau. Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, ăn xong là chạy tót đi chơi. Gô-sa hơi láu lỉnh, lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất. Chi-ôm-ca bé nhất nhưng lại biết giúp bà, lại còn nghĩ đến những con chim bồ câu bé bỏng và cho chúng ăn. - 3-4 HS kể truyện theo nội dung bài viết của mình - Lớp nhận xét, bổ xung. - Về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện đọc : Đôi giày ba ta màu xanh và bài : Thưa chuyện với mẹ . Môn Luyện từ và câu LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật. Lời kể tự nhiên. - Rèn luyện viết văn hay chữ tốt - Giao dục yêu văn học II.CHUẨN BỊ : Hs: SGK và vở tập làm văn. Gv: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi sẵn tiêu chí đánh giá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định : Hát, kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh: - Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Giáo viên và lớp nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài. Giáo viên Học sinh Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu Hs tìm hiểu nội dung truyện: +Truyện có mấy nhân vật? +Nội dung truyện nói về điều gì?. -Yêu cầu Hs trả lời theo các gợi ý . - Gv yêu cầu hs ghi nội dung chính của đoạn vào vở - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. . Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -HS làm việc cá nhân. - HS nối tiếp nhau nêu gợi ý . -HS viết bài vào vở - HS đọc bài trước lớp . -Lớp nhận xét 4 .Củng cố : Nêu ý nghĩa truyện; 5. Nhận xét -Dặn dò : Về nhà viết lại câu chuyện vào vở Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện- GV nhận xét tiết học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 8 : Phất động thi đua chào mừng đại hội Liên đội, ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. I- Môc tiªu + Gióp hs hiÓu -Ngày thành lập Đội thiếu niên Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào đối với học sinh Việt Nam . - Ý nghĩa của buổi lễ Đại hội liên Đội . -Ngµy 20-10 lµ ngµy kû niÖm thµnh lËp héi liªn hiÖp phô n÷ ViÖt Nam . -Phô n÷ ( bµ , mÑ , B¸c g¸i , c« , chÞ g¸i , em g¸i ) lµ nh÷ng ngêi gÇn gòi , nu«i dìng , d¹y dç , gióp ®ì m×nh trong cuéc sèng hµng ngµy . +§Ó tá lßng biÕt ¬n bµ , mÑ , c« Mçi hs thi ®ua häc tËp , ch¨m ngoan , lµm nhiÒu viÖc tèt , dµnh nhiÒu ®iÓm cao kÝnh tÆng bµ , mÑ , c« trong ngµy 20-10 + GD hs biÕt biÕt kÝnh träng , t«n träng phô n÷ VN . . II- C¸ch thøc ph¸t ®éng 1) Ngày thành lập đội : - Gv cho hs thi ®ua nãi nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ ngµy thành lập Đội TNTPHCM và buổi lễ Đại hội liên Đội . -Gv kÓ cho hs vÒ ý nghÜa cña của buổi lễ Đại hội liên Đội . - Gv ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua tõ ngµy 10/9 ®Õn ngµy 30/10 c¸c em thi ®ua nhau lµm nhiÒu viÖc tèt : ngoan ngo·n , ch¨m häc , ch¨m lµm , luôn cố gắng trở thành đội viên gương mẫu lấy thành tích chào mừng Đại hội Liên Đội vào ngày 30/9/2011. - Hs nh¾c l¹i cuéc ph¸t ®éng thi ®ua chào mừng Đại hội Liên Đội . 2) Ngày phụ nữ Việt Nam : - Gv cho hs thi ®ua nãi nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ ngµy phô n÷ VN 20-10 -Gv kÓ cho hs vÒ ý nghÜa cña ngµy 20-10 - Gv ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua tõ ngµy 4- 10 ®Õn ngµy 31-3 c¸c em thi ®ua nhau lµm nhiÒu viÖc tèt : ngoan ngo·n , ch¨m häc , ch¨m lµm , giµnh nhiÒu ®iÓm cao kÝnh tÆng mÑ , tÆng bµ , tÆng c« nh©n ngµy thµnh lËp phô n÷ VN . - Hs nh¾c l¹i cuéc ph¸t ®éng thi ®ua 20-10
Tài liệu đính kèm: