Tit: ĐẠO ĐỨC
Bài: Bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2.Kĩ năng
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức
TiÕt: ĐẠO ĐỨC Bài: Bày tỏ ý kiến (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2.Kĩ năng - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 3. Thái độ - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Em đã bao giờ gặp phải khó khăn chưa ? em giải quyết thế nào? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới -Trò chơi “Diễn tả” -Giới thiệu bài. HĐ 1:Thảo luận nhóm Câu 1 và 2. -Chia thành các nhóm nhỏ. -Nhận xét KL:Mỗi người ... HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi. -Nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi. Nhận xét. KL: Việc làm của bạn .... HĐ 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 2. -Nêu yêu cầu: Phát tấm bìa. Màu đỏ: Biểu lộ tán thành Màu xanh: Biểu lộ phản đối. Màu trắng: Phân vân, lìng lự. -Nêu từng ý kiến. KL: Ý a,b,c,d đúng Ý đ sai. KL: 3.Cđng cè,dặn dò. Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -2HS lên bảng trả lời. -Nhận xét. -Thực hiện chơi trong nhóm 4 – 6. –Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm theo yêu cầu. Thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ xung. -1HS đọc lại câu hỏi 2. -Trả lời. -1HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm trình bày. -Nhận xét – Bổ xung. -Nhận các tấm bìa và nghe yêu cầu. -Nghe và giơ thẻ. -Giải thích ý kiến của mình. -1-2HS đọc ghi nhớ. TiÕt: TẬP ĐỌC. Bài:. Những hạt thóc giống I.Mục đích, yêu cầu: 1 Đọc trơn toàn bài -Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS địa phương dễ phát âm sai -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ kiểu câu và trả lời câu hỏi 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. -Gọi HS lên kiểm tra bài cũ -nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới HĐ 1: giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Đọc giới thiệu và ghi tên bài HĐ 2: Luyện đọc a)Cho HS đọc -Chia 2 đoạn:Đ1 Từ đầu đến trừng phạt,Đ 2 là phần còn lại -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,.... -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc phần chú giải c)GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần HĐ 3: tìm hiểu bài *Đoạn 1 cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 -Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? H: Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực H:theo em thóc đã luộc chín có nảy mầm được không? H:Tại sao vua lại làm như vậy *Đoạn còn lại Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Hành động của chú bé chôm có gì khác với mọi người? H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật? H:Theo em vì sao người trung thực là người quý? H: em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu HĐ 4: Đọc diễn cảm *Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc dọng chậm rãi -Nhấn dọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi............. -Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ * cho Hs luyện đọc H câu chuyện này muốn nói với em điều gì? 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Nhận xét tiết học -3 HS lên bảng -nghe -Dùng viết chì đánh dấu -đoạn 2 dài cho 2 em đọc -HS luyện đọc từ theo sự HD của GV -1 HS đọc chú giải -2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc -người trung thực -Nêu -Không -Vì muốn tìm người trung thực -1 HS đọc to -lớp đọc thầm -Giám nói sự thật không sợ trừng phạt -Sững sê sỵ hãi thay cho Chôm Vì người trung thực là người đáng tin cậy -Là người yêu sự thật ghét dối trá....... -1-2 HS kể tóm tắt nội dung -Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt -Đọc phân vai -Trung thực là một đức tính tốt đáng quý...... TiÕt: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: Nghe-Viết những hạt thóc giống I.Mục đích – yêu cầu. -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài, biết phát hiện sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn -Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en/eng II.Đồ dùng dạy – học. ChuÈn bị . III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. -Đọc cho HS viết -Nhận xét cho điểm 2 bài mới HĐ 1:Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -đọc và ghi tên bài HĐ 2:Nghe viết a)HD +Đọc toàn bài chính tả 1 lượt -GV lưu ý HS * ghi tên bài vào giữa trang giấy........... -Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai dõng dạc truyền giống..... b)Đọc cho HS viết:đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết -Đọc toàn bài chính tả 1 lượt c)Chấm chữa bài -Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết -chấm 7-10 bài nêu nhận xét chung HĐ 3: làm bài tập 1 Bài tập 2:lựa chọn câu a hoặc b Câu a: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập+đọc đoạn văn -Giao việc : Nhiệm vụ của các em là viết lại các chữ bị nhoè đó sao cho đúng -Cho HS làm bài _Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng lời, nộp,này,lâu ,lông ,làm Câu b: cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chen, len,leng,keng,len,khen HĐ 4: BT2 BT 2 giải câu đố Câu a: Cho HS đọc đềø bài -Cho HS giải câu đố -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lời giải đúng Câu b cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chim én 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Biểu dương HS học tốt 2 HS lên bảng viết -nghe -Hs lắng nghe -Luyện viết những từ khó -HS viết chính tả -Rà lại bài -Đọc lại bài chính tả tự phát hiện lỗi sai sữa lỗi -Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra -HS đọc cả lớp đọc thầm theo -Làm bài cá nhân -Lên điền vào những chỗ còn thiếu -Lớp nhận xét -HS làm bài -HS trình bày -HS chép lại lời giải đúng vào vở TuÇn 5: Thø hai ngµy 06 th¸ng 10 n¨m 200 TiÕt 1: chµo cê TiÕt: TOÁN Bài:. Luyện tập I:Mục tiêu: Giúp HS . -Củng cố về ngày trong các tháng của năm -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày -Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học -Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của s II:Chuẩn bị: . III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.kiểm tra Gọi Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập T 20 -Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét cho điểm 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Ghi tên bài HĐ 2: HD luyện tập -Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng sau đó GV nhận xét cho Điểm HS -Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?........ -Giới thiệu: những năm tháng 2 có 28 ngày, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận cho ví dụ để HS hiểu thêm bài 2: -Yêu cầu HS tự đổi đơn vị sau đó gọi HS giải thích Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải -Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua quang Trung đại phá đến nay -Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó chữa bài Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì? -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét Bài 5: -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ -8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ? -GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác yêu cầu HS đọc giờ -Cho HS tự làm phần b 3. Củng cố dặn dò -Tổng kết giờ học -Dặn HS về nhà làm bài - HD luyện tập và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng -Nghe -1 HS lên bảng -Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra -Những tháng có 30 ngµy là 4,6,9,11 những tháng có 31 ngày 1,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày -Nghe -3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng -Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18 -Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện nay trừ đi năm 1789 2005-1789=216 năm -Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 tức thuộc thế kỷ 14 -Trong quộc thi chạy 60 mét nam chạy hêt ¼ phút.Bình chạy hết1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh hơn? -đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vị giây rồi so sánh( không so sánh ¼ và 1/5) -Bạn nam chạy hết ¼ phút =15 giây Bình chạy hết 1/5 phút =12 giây. 12 giây<15 giây vậy bình chạy nhanh hơn -8 giờ 40 phút -Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút -Đọc giờ theo cách quay đồng hồ TiÕt: THỂ DỤC Bài 9: Đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân. -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - 1còi. 2-6 chiếc khăn. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” B.Phần cơ bản. ... ch÷ trong c©u øng dơng cã chiỊu cao nh thÕ nµo? -Yªu cÇu HS viÕt tõ : Chim trêi, nu«i con, chiỊu chiỊu nhí vỊ. - GV sưa lçi cho HS. * Híng dÉn viÕt vë: - Cho HS quan s¸t vë viÕt mÉu sau ®ã yªu cÇu HS viÕt bµi. -Theo dâi s÷a lçi cho HS - Thu chÊm bµi 5, 7. 3. Cđng cè dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - VỊ nhµ chuÈn bÞ bµi - HS nghe giíi thiƯu - Cã c¸c ch÷ E, D, N - 2HS nh¾c l¹i, c¶ líp theo dâi - 3 HS lªn b¶ng viÕt ch÷ hoa E, D, N - Líp viÕt b¶ng con - 3 HS ®äc - L¾ng nghe - Ch÷ C, D, G cao 2.5 li, c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li. - HS ®äc c©u øng dơng - HS kh¸c l¾ng nghe - Ch÷ C, N, H, L, G, K, Y cao 2.5 li, ch÷ D, §, Q cao 2 li, ch÷ T cao 1.5 li, ch÷ R, S cao 1.25 li, c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1li. - HS viÕt b¶nglíp. - HS viÕt: + Bèn dßng ch÷ N + Bèn dßng tõ øng dơng + S¸u dßng c©u øng dơng TiÕt: híng dÉn häc TOÁN LuyƯn tËp: Gi©y, thÕ kû. I.Mục tiêu. Giúp HS: - BiÕt c¸ch tÝnh quy ®ỉi ngµy, giê, phĩt, gi©y. - Biết cách tính mèc thÕ kû vµ hiĨu ®ỵc lÞch ngµy th¸ng trong n¨m d¬ng lÞch. II.Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD T21 -Chữa bài cho điểm HS 2.Bài míi HĐ 1: Giới thiệu bài -Đọc tên ghi đề bài Bµi 1: ViÕt tiÕp vµo c¸c chç chÊm: a) C¸c th¸ng trong n¨m cã 30 ngµy lµ ............. ......................................................................... b)C¸c th¸ng trong n¨m cã 31 ngµy lµ ............. ......................................................................... c) Th¸ng ................................. chØ cã 28 ngµy ( hoỈc 29 ngµy). d) N¨m nhuËn cã ....................... ngµy - N¨m kh«ng nhuËn cã ....................... ngµy - N¨m 2006 lµ n¨m kh«ng nhuËn nªn chØ cã ....................... ngµy. Bµi 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm: 4 ngµy = ............ giê; 1/4 ngµy = .......... giê ; 5 giê = .........phĩt ; 1/4 giê = ......... phĩt ; 5 phĩt = ......... gi©y ; 5nưa phĩt = ......... gi©y; 2 giê 5 phĩt = ........... phĩt; 2 phĩt 15 gi©y = ........... gi©y; 1/2 giê = ......... phĩt ; Bµi 3: a) Vua Quang Trung ®¹i ph¸ qu©n Thanh vµo n¨m 1789. N¨m ®ã thuéc thÕ kû ........? b) LƠ kû niƯm 100 n¨m ngµy sinh cè thđ tíng Ph¹m V¨n §ång ®ỵc tỉ chøc vµo n¨m 2006 nh vËy ¤ng sinh n¨m nµo? thuéc thÕ kû nµo? Bµi 4: ViÕt tiÕp vµo chç chÊm: Thêi gian ch¹y thi cđa 4 b¹n trªn mét ®o¹n ®êng nh sau: Hång 1 phĩt 5 gi©y; Lan 54 gi©y; HuƯ 1 phĩt 10 gi©y; Cĩc 62 gi©y nh vËy: - B¹n ............... lµ ngêi ch¹y nhanh nhÊt - B¹n ............... lµ ngêi ch¹y nhanh nhÊt - Thêi gian b¹n ch¹y chËm nhÊt l©u h¬n b¹n ch¹y nhanh nhÊt lµ ......... gi©y. Bµi 5: Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng: a) 8t¹ 5kg = ? b) 1giê 25 phĩt = ? A. 85kg A. 75 phĩt B. 805kg B. 85 phĩt C. 850kg C. 65 phĩt D. 8500kg. D. 95 phĩt -Nhận xét cho điểm HS 3)Củng cè, dặn dò: -tổng kết giờ học -HD HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng -Nghe - HS lµm bµi - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi - HS kh¸c nhËn xÐt - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi - HS kh¸c nhËn xÐt HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. Đánh giá tuần học đầu tiên của tháng 10. Công việc tuần tới. Kể chuyện – đọc báo đội. II. Chuẩn bị: - Báo. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức 2’ 2. Đánh giá. 15’ 3. Công việc tuần tới. 10’ 4. Đọc báo đội số 168. 12’ 5. Tổng kết tiết học. 1’ KL: -Đi học đúng giờ, vẫn can học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài. - Vệ sinh cá nhân sạch. - Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch. - Bọc vở, dán nhãn đầy đủ. - Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài. -Chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp. -Tại sao nhện không bị trúng độc khi ăn thịt con mồi? -Chồn mới sinh đã có mùi hôi chưa? -Bướm trú mưa ở đâu? -Chim có uống nước khi bay? -Cá voi hụp dưới nước bao lâu? -Nhận xét chung. - Dặn dò: - Hát đồng thanh. Từng bàn kiểm điểm. -Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ xung. HS đọc. *Thế giới động vật. -Dùng nước dãi hoá giải chất độc trước khi ăn. -3Tháng chưa có, trên 3 tháng mới có. -Dưới lá, khe đá, Chúng bám ngược khép cánh. -Có uống khi lựơn trên ao, hồ. -10 phút: Cá ăn thịt. - 1giờ: cá ở tầng sâu. - Vui cả bốn mùa. -Kể chuyện danh nhân. -Vườn chơi. -Thầy thuốc dặn em. @&? Môn: Khoa học Bài: Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn. I.Mục tiêu: Giúp HS: Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nói về lợi ích của muối I- ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn nặm. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Trò chơi thi kể các mon ăn cung cấp chất béo. 10’ MT: Lập được danh sách tên các mon ăn ... HĐ 2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật. MT: Biết tên một số món ăn cung cấp chất béo. -Nêu được ích lợi của việc ăn phối hợp ... HĐ 3: Ích lợi của muối I ốt và tác hại của ăn mặn. MT: -Nói về ích lợi của muối I ốt -Nêu tác hại của thói quen ăn mặn 3.Củng cố dặn dò. -Gợi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét – cho điểm. Giới thiệu bài: Trò chơi: -Nêu yêu cầu chia và cử trọng tài giám sát. Mỗi thành viên chỉ được nêu tên một món ăn. -Gia đình em thường rán , chiên xào, bằng dầu thực vật hay mỡ động vật? -Nhận xét tuyên dương. -Yêu cầu. -Chia lớp thành 6 nhóm. -Nêu yêu cầu hoạt động nhóm. +Những món ăn nào chứa chất béo động vật, thực vật? +Tại sao cần phải ăn phối hợp ....? KL: Trong chất béo .... -Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về Ích lợi của muối I ốt. -Treo tranh. -Muối I ốt có ích lợi gì cho con người? -Nếu ăn mặn có tác hại gì? KL: Chúng ta cần hạn chế... -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -2HS lên bảng. +Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? -Tại sao nên ăn nhiều cá. -Nghe. -Hình thành đội và cử trọng tài. Lên bảng viết tên các món ăn ... _ 5- 7 HS trả lời. -2HS đọc lại tên các mon ăn vừa tìm được ở HĐ 1: -Hình thành nhóm 6 – 8 quan sát hình trang 20 SGk và trả lời câu hỏi. Thịt rán, tôm rán, .... -Vì chất béo động vật chứa chất khó tiêu, .... chất béo thực vật chứa chất dễ tiêu .... -2-3HS trình bày. -2HS đọc phần bạn cần biết. -Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo bàn và giới thiệu cho nhau nghe. -1HS lên bảng giới thiệu trước lớp. -Quan sát tranh. -Để phát triển về thị lực và trí lực. -2HS đọc phần bạn cần biết. -Nối tiếp trả lời. +Rất khát nước. + Aùp huyết cao. Môn: Khoa học Bài: Ăn nhiều rau và quả chín. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình SGK. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17. -Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều hoa quả chín. MT: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. MT: Giải thích được thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. HĐ 3: Cácbiện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. MT: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. -Kể tên một số loại rau, quả hàng ngày? -Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không có rau ăn? -Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả? KL: -Yêu cầu mở SGK. -Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm. _nhận xét – KL: -Nêu yêu cầu thảo luận nhóm 3. -Nhận xét – KL: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị bài. 2 HS lên bảng. - Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất béo động vật và thực vật? - Vì sao phải ăn muối I ốt và không nên ăn mặn? -Quan sát. -Nối tiếp kể . -Người mệt mỏi khó tiêu, không đi vệ sinh được. -Chống táo bón, đủ chất khoáng, vi ta min, ngon miệng. -Thực hiện. 1HS đọc câu hỏi 1. -Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? -Quan sát SGK thảo luận nhóm đôi. -Một số cặp trình bày kết quả. -Thực hiện theo yêu cầu. N1: Cách chọn thức ăn tươi sạch và nhân ra thức ăn ôi, thiu N2: Cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói. N3: Sử dụngnước sạch để rửa thực phẩm, sự cần thiết phải nấu thức ăn. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét – bổ xung -2HS nhắc lại ghi nhớ. LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 26/9 Đạo đức Bài 3 tiết 1:Bày tỏ ý kiến. Tập đọc Những hạt thóc giống. Chính tả Truyện cổ nước mình. Toán Luyện tập Thể dục Bài 9 Thứ ba 27/9 Toán Tìm số trung bình cộng Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy. Âm nhạc Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe ..... Kể chuyện Một nhà thơ chân chính. Khoa học Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn. Thứ tư 28/9 Tập đọc Tre Việt Nam Tập làm văn Cốt chuyện Toán Luyện tập Lịch Sử Nước Âu Lạc Kĩ thuật Thứ năm 29/9 Toán Biểu đồ Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy Khoa học Ăn nhiều rau quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. Kĩ Thuật Thể dục Bài 10 Thứ sáu 30/9 Toán Biểu đồ (tiết theo) Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện. Mĩ Thuật Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh Địalí Tây Nguyên HĐNG Những hạt thóc giống.
Tài liệu đính kèm: