Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 17 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 17 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

Bài 33 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I . MỤC TIÊU :

1 - Kiến thức :

- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

2 - Kĩ năng :

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn (chú hề, nàng công chúa nhỏ), và lời người dẫn chuyện.

3 - Giáo dục :

- HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự ngây rhơ của trẻ em .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ nội dung bài học.

- Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 17 - Trường Tiểu Học Khánh Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 17
(Từ ngày 09/12 đến ngày13/12/2013)
Thư
Tiết
Tiết
PPCT
Môn
Bài dạy
HAI
9/12
1
2
3
4
5
17
33
17
81
33
Chào cờ
Tập đọc
Kỹ thuật
Tốn
Khoa học
Rất nhiều mặt trăng
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
Luyện tập
Ơn tập
BA
10/12
1
2
3
4
17
17
82
23
Kể Chuyện
Lịch sử
Tốn
TLV
Một phát minh nho nhỏ 
Ôn tập học kỳ I
Luyện tập chung
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả ...
TƯ
11/12
1
2
3
4
5
34
34
33
83
17
Tập đọc
Khoa học
LTVC
Tốn
Đạo đức
Rất nhiều mặt trăng (TT)
Ôn tập học kỳ I
Câu kể Ai làm gì ?
Dấu hiệu chia hết cho 2
Yêu lao động (T2)
NĂM
12/12
1
2
3
4
34
17
84
17
LTVC
Chính tả
Tốn
Địa lý
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Nghe -viết : Mùa đông trên rẻo cao 
Dấu hiệu chia hết cho 5
Ơn tập 
SÁU
13/12
1
2
3
4
5
24
17
85
17
17
Tập Làm Văn
Ơn tập TV
Tốn
Ơn tập Tốn
Sinh hoạt
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Ơn tập
Luyện tập
Ơn tập
SHL
Chuyên môn duyệt 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 – Môn : Tập đọc
Bài 33 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I . MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức : 
- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
2 - Kĩ năng :
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn (chú hề, nàng công chúa nhỏ), và lời người dẫn chuyện.
3 - Giáo dục :
- HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự ngây rhơ của trẻ em . 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi trong SGK.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : HD luyện đọc.
- GV kết hợp GT tranh minh họa truyện, giúp HS hiểu từ mới trong bài; lưu ý HS cần đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi đúng giữa những câu dài. 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : Tám dòng đầu. 
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? 
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa ?
* Đoạn 2 :  Tất nhiên là bằng vàng rồi.
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?
* Đoạn 3 : Phần còn lại. 
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” thao ý nàng, chú hề đã làm gì? 
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng lời các nhân vật.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 
- Câu truyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị : Rất nhiều mặt trăng (TT).
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn – đọc 2, 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng.
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện đó.
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã.
+ Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. 
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây. 
- Mặt trăng được làm bằng vàng. 
- Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
- Một tốp 3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai.
Tiết 3 : Kĩ thuật 
Tiết PPCT: 17
Bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3)
 A. MỤC TIÊU:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh quy trình của các bài đã học.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ : 
- KT sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương A.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố.
b) Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu : Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
- Sau đây, mỗi em chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn.
- Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. Tùy khả năng và ý thích của HS.
- GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn.
a. Cắt, khâu, thêu khăn tay. 
b. Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
c. Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
c) Hoạt động 3: Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
- Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
III. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành.
- HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày
Tiết 4 – Môn : Toán
Bài 81 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng học nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1/ Gới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
* Bài tập 1:
- Không làm cột b (giảm tải)
* Bài tập 2:
- Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập 3:
- Không làm cột b (giảm tải)
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
1/ HS đặt tính rồi tính.
 a) 54322 : 346 = 157
 25275 : 108 = 234 (dư 3)
 86679 : 214 = 405 (dư 9)
2/ Bài giải
 18kg = 18000g
 - Số gam muối trong mỗi gói là :
 18000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số : 75g muối
3/ Bài giải
a) Chiều rộng sân bóng đá là :
 7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp số : a) Chiều rộng 68m;
Tiết5: KHOA HỌC
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố các kiến thức:
 -“Tháp dinh dưỡng cân đối”.
 - Tính chất của nước.
 - Tính chất các thành phần của khơng khí.
 - Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
 - Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Luơn cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Hoạt động dạy- học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 * Giới thiệu bài: Bài học hơm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất đề chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ I.
 * Hoạt động 1: Ơn tập về phần vật chất.
 Cách tiến hành:
 - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
 - GV yêu cầu HS hồn thành phiếu khoảng 5 phút.
 - GV thu bài, chấm 5 bài tại lớp.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 * Hoạt động 2: Vai trị của nước, khơng khí trong đời sống sinh hoạt. 
 Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm.
 - Chia nhĩm HS, yêu cầu các nhĩm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhĩm mình.
 - Yêu cầu các nhĩm thi kể về vai trị của nước và khơng khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người.
 + Vai trị của nước.
 + Vai trị của khơng khí.
 + Xen kẽ nước và khơng khí.
 -Yêu cầu mỗi nhĩm cử một đại diện vào ban giám khảo.
 - Gọi các nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác cĩ thể đặt câu hỏi.
 - Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí.
 + Nội dung đầy đủ.
 + Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
 + Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu cĩ).
 - GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhĩm.
 - GV nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.
- Trong nhĩm thảo luận cách trình bày, 
4.Củng cố- dặn dị:
 -Dặn HS về nhà ơn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
 -GV nhận xét tiết học.
..
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 
Tiết 1 – Môn : Kể chuyện
Bài 17 : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức ::
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kỹ năng ::
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ ... 
 - HS sửa theo lời giải đúng.
Tiết 3 – Môn : Toán
Bài 84 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: 
- Giúp HS :
+ Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho ư với dấu hiệu chia hết cho 5.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 5, cột bên phải: các số không chia hết cho 5).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI : 
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 5 và vài số không chia hết cho 5.
- GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 5 cột có ghi sẵn các phép tính.
- HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận.
- Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng không phải là 0, 5 thì không chia hết cho 5.
- GV chốt lại: (SGK).
b) Hoạt động 2 : Thực hành
* Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
* Bài tập 2: (dành cho HS khá giỏi).
- GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
* Bài tập 3: 
- Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập 4:
 - SGK.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- Thảo luận thyeo nhóm để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy.
- Các số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5.
- Vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
1/a) Các số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945.
b) Các số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553.
2/a) 150 < 155 < 160
b) 3575 < 3580 < 3585
c) 335; 340; 345; 350; 355; 360
3/ - HS làm bài.
- 570; 750; 705
4/a) Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2: 660; 3000.
b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 35; 495.
Tiết 4 – Môn : Địa lý
Bài 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU :
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí Việt Nam.
- Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
 - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: Trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế lớn, trung tâm văn hoá, khoa học ?
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu 2 SGK
- GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền
b) Hoạt động 2 : làm việc cả lớp
- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Chuẩn bị bài: KTĐKCHKI.
- HS trả lời.
- HS các nhóm thảo luận và hình thành câu SGK
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2013
Tiết 1 – Môn : Tập làm văn
Bài 34 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2. Kỹ năng :
- Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2, 3 (phần nhận xét).
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài : 
* Bài tập 1 :
a) Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b) Đ.1 : Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đ.2 : Tả quai cặp và dây đeo.
Đ.3 : Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c) Đ.1 : Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
Đ.2 : Quai cặp làm bằng sắt không gỉ ...
Đ. 3 : Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới ba ngăn ...
* Bài tập 2 : 
- GV nhận xét.
- GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm.
* Bài tập 3 :
- Cách thực hiện tương tự bài tập 2.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 - Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chuẩn bị bài : Ôn tập CHKI.
1/ - Một HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến.
2/ - HS đọc yêu cầu bài tập2.
- HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo gợi ý a, b, c.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
3/ - HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
Tiết 3: Thực hành-Tiếng Việt
I Mục tiêu
 - Ơn luyện, củng cố về:
 + Câu kể Ai làm gì? 
 + Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật 
II. Đồ dùng
 Vở Thực hành - trắc nghiệm TV 4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC
 - Mời một số HS nêu lại kiến thức đã học về kiểu câu kể Ai làm gì? ...
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đĩ; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hồn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C. Củng cố - Dặn dị
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
Tiết 3 – Môn : Toán
Bài 85 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng học nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI : 
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài : 
* Bài tập 1:
- Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó?
* Bài tập 2:
- SGK.
* Bài tập 3:
- Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần.
* Bài tập 4:
- Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập 5:
- Dành cho HS khá giỏi.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 & 5?
- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
1/a) Các số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
b) Các số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355.
2/a) Ba số có ba chữ chia hết cho 2: 124; 236; 340.
b) Ba số có ba chữ số chia hết cho 5: 235; 510; 970.
3/a) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 480; 2000; 9010.
b) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296; 324.
c) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345; 3995.
4/ - Số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 .
5/- Nêu kết quả thảo luận : Loan có 10 quả táo .
Tiết 4: TỐN
LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
 - Ơn luyện, củng cố về : 
 + Cách thực hiện phép nhân, phép chia.
 + Dấu hiệu chia hết cho 2;5
II.ĐỒ DÙNG 
 Vở Thực hành - trắc nghiệm Tốn 4
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. KTBC
 + Y/c một số HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2;5
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đĩ; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hồn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C. Củng cố - Dặn dị
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
Tiết 5 – Môn : Sinh hoạt
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A. MỤC TIÊU
- Qua tiết SHL giúp HS :
+ Biết an toàn khi tham gia giao thông bằng xe đạp.
+ Nhận biết được kết quả rèn luyện của lớp và các bạn trong tuần qua.
+ Có hướng khắc phục và vươn lên trong tuần tới.
+ Mạnh dạn phát biểu ý kiến.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Giáo viên chuẩn bị nhận xét HS
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: GDNGLL
- a) Hoạt động 1 : GDNGLL.
- Cho HS ra sân trường, kẻ đường đi trên sân trường với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố trí các tình huống để HS đi.
- Khi HS thực hành GV theo dõi và nhắc nhỡ thường xuyên để đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
* Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp
1/ Nêu lí do 
- GV nêu lí do 
2/ Nêu tình hình lớp học
- GV yêu cầu cán sự lớp báo nhận xét trong tuần học
-GV tổng hợp nhận xét kết luận
- Gọi HS nhắc nhiều khuyết điểm kể về việc học tập của các em
- Gọi HS khá, giỏi, kể về việc học của em ở nhà, ở trường .
- GV nhận xét, nhắc nhỡ biểu dương
3/ Giao việc
GV giao việc cụ thể cho từngthành viên trong tổ.
GV nhắc nhỡ động viến HS cố gắng vượt khó trong học tập
-GV tổng kết tuần thi đua học tập và tuyên dương tổ đạt danh hiệu trò ngoan.
-Nhắc nhở các tổ còn lại
- Nghe hiểu
- Cán sự lớp nhận xét
+ nền nếp
+ thái độ
+ cả lớp theo dỏi
- HS phát biểu ý kiến
- HS kể
- Vài HS khá, giỏi nêu
- HS nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc