Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn tập 1 số ND cơ bản về phân số: khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.giải toán có lời văn
- Rèn kĩ năng giải nhanh chÝnh x¸c c¸c bµi tËp trªn mét c¸ch chÝnh x¸c.
- GD HS say mê học toán
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK, Giáo án
- HS: SGK, vở ghi
TUẦN 27 THỨ HAI Ngày soạn: 21/3/2014 Ngày giảng: 24/3/2014 Tiết 1: Chào cờ ........................................................................... Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Ôn tập 1 số ND cơ bản về phân số: khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.giải toán có lời văn - Rèn kĩ năng giải nhanh chÝnh x¸c c¸c bµi tËp trªn mét c¸ch chÝnh x¸c. - GD HS say mê học toán II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, Giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: - Gọi HS lên bảng làm bài tậphướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Nội dung bài * HD HS làm bài tập Bài 1 - YC HS rút gọn sau đó so sánh để tìm phân số bằng nhau- - GV chữa bài - YC HS kiểm tra lẫn nhau Bài 2 - Gọi HS đọc bài toán - YC HS làm bài - Chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán YC chúng ta tìm gì? - Làm thế nào để tính được số ki- lô mét còn phải đi? - Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì? - YC HS làm bài - GV chữa bài của HS trên bảng Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài toán và làm bài tập - Các nhóm nhận xét bài 4. Củng cố - dặn dò: - Về làm các bài tập ở phần luyện thêm - CBBS: KT giữa kìII - Nhận xét giờ học 1’ 4’ 1’ 7’ 6’ 6’ 6’ 4’ - 2 em thực hiện YC - 2 em lên bảng làm -cả lớp làm vào vở * Rút gọn phân số: * Các phân số bằng nhau - HS đổi chéo vở để KT lẫn nhau - 2 em đọc - HS làm nhóm đôi Bài giải a) Tổ 3 chiếm của lớp là vì HS của cả lớp chia đều thành 4 tổ có nghĩa là thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế b) 3 tổ có số HS là: 32 ( học sinh ) - 2 em đọc đề - Quãng đường dài 15 km Đã đi quãng đường - Tìm xem còn phải đi bao nhiêu ki- lô -mét nữa - Lấy cả quãng đường trừ đi số ki lô- mét đã đi - Tính số ki- lô- mét đã đi - 1 em lên bảng làm bài - cả lớp làm vào vở Bài giải Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: 15 ( km) Đáp số: 10 km - Nhận xét bài của bạn - HS làm bài theo nhóm 4 Bài giải Lần thứ nhất lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 ( l) Số xăng có trong kho lúc đầu là: 32850+10950 + 56200 =100000( l) Đápsố: 100000l ..................................................................... Tiết 3: Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: Cô - péc – ních, sửng sốt, cổ vũ, giản dị, Ga – li – lê. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,nhẫn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca . - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thiên văn học, tà thuyết, chân lí. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - GD: Yêu khoa học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời. - HS : đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: - Đọc bài và trả lời câu hỏi: bài "Ga - Vrốt ngoài chiến luỹ" Nhận xét và ghi điểm HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài Cho Hs quan sát chân dung 2 nhà khoa học: Cô - péc - ních, Ga- li- lê b. Nội dung bài *) Luyện đọc: - Bài chia 3 đoạn - Đọc nối tiếp bài. (2 lần) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS tìm các từ khó - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. - Đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài *) Tìm hiểu bài - Ý kiến của Cô- péc- ních có điều gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? - Vì sao phát hiện của Cô- péc–ních lại bị coi là tà thuyết - Tiểu kết rút ý chính - Đọc đoạn 2 - Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? + Tiểu kết rút ý chính - Đọc đoạn 3: + Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở cỗ nào ? - Tiểu kết rút ý chính * Tiểu kết rút ra ND chính của bài *, Luyện đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp lần 3 - Toàn bài đọc với giọng thế nào? Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (Chưa đầy một thế kỷ...trái đất vẫn quay) Đưa bảng phụ đoạn văn - GV đọc mẫu - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm? - Đọc nối tiếp toàn bài? Nhận xét – Đánh giá: 4. Củng cố – dặn dò - Bµi ca ngîi ®iÒu g× ? - Em häc ®îc ®iÒu g× qua bµi nµy? - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. 4’ 1’ 10’ 12’ 10’ 5’ - 2 em - HS quan sát tranh - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến của chúa trời. Đoạn 2: tiếp đến gần bảy chục tuổi. Đoạn 3: còn lại - HS tìm từ khó đọc và đọc - 2 em ngồi cùng bàn đọc - 2 em - 1 em - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Lúc bấy giờ mọi người cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay quanh trái đất, Cô- pép- ních lại chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quanh xung quanh mặt trời. - Vì nó đi ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời. - Ý1: Cô- pép- ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - HS đọc thầm - Ga- li- lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô- pép- ních. - Vì cho rằng ông cùng Cô- pép- ních nói ngược với những người bảo vệ Cháu trời. - Ý2: Chuyện Ga- li- lê bị xét xử. - HS đọc thầm - Hai nhà khoa học đã qiám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga- li- lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí. - Ý3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lý của nhà bác học Ga- li- lê. - Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên chì bảo vệ chân lý khoa học. - Đọc nối tiếp và nêu cách đọc toàn bài. - Lắng nghe - Đọc cá nhân - Nêu cánh đọc đoạn 2 - nhóm 2 - 5 em - 3 em - H/s trả lời. ........................................................................... Tiết 4: Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: (1). Giới thiệu –nêu mục đích bài học (2). Nội dung bài *Hoạt động1: quan sát mẫu - GV cho H quan sát cái đu đã lắp sẵn - HS qs từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi - Cái đu gồm những bộ phận nào? - Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - G/v HD lắp cái đu theo quy trình SGK để H quan sát a, HD HS chọn các chi tiết b, Lắp từng bộ phận *Lắp giá đỡ đu H2-SGK - Để lắp được giá đỡ đu phải cần có những chi tiết nào? - Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? Lắp ghế đu H3-sgk - Để lắp được ghế đu chọn những chi tiết nào? số lượng bao nhiêu - Lắp trục đu vào ghế đu H4-SGK - G/v nhận xét uốn nắn bổ xung cho hoàn thiện - Cần cố định trục đu,cần bao nhiêu vòng hãm c, Lắp ráp cái đu - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đu như H1 sgk sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu d, HDH tháo các chi tiết 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà tập lắp cái đu và nhớ các chi tiết để lắp cái đu - CBBS: học tiếp - Nhận xét giờ học 1' 2' 1' 8' 16' 5' - KT đồ dùng của H - Có 3 bộ phận :giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Ở các trường mầm non hoặc trong công viên ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu - G/v cùng H chọn các chi theo sgk và để vào nắp hộp theo từng loại - Chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu - Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu - Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ u dài . - Cần chọn tấm nhỏ ,4 thanh thẳng 7 lỗ 1 tấm có 3 lỗ ,1 thanh chữ u dài - H/s quan sát H4 gọi 1 H lên lắp - Cần 4 vòng hãm - HS quan sát - Khi tháo phải tháo dời từng bộ phận tiếp đố mới tháo dời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp - Khi tháo xong phải xếp gọn vào hộp - H/s trả lời ................................................................................ Tiết 5: Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng - Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo, giúp đỡ các gia đình những người gặp khó khăn hoạn nạn - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK,giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: - Nhận xét 3. Bài mới: (1). Giới thiệu- ghi đầu bài (2). Nội dung bài *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (BT4-SGK) - Mục tiêu: qua hoạt động nhóm giúp H được củng cố về hoạt động nhân đạo - Cách tiến hành - Nêu y/c bài tập =>KL: *Hoạt động2: Xử lý tình huống (BT2-SGK) - Chia lớp 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm - KL: *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT5-SGK - Mục tiêu: H/s thảo luận để đưa ra việc làm thiết thực của bản thân nhằm tham gia các hoạt động nhân đạo - Chia nhóm và giao nhiệm vụ * Tình huống 1. Nếu lớp em có 1 bạn bị bại liệt 2. Nếu lớp em có 1 gia đình gặp khó khăn 3. Nếu lớp em tổ chức quyên góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam * KL: Cần phải cảm thông chia sẻ giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng 4. Củng cố - dặn dò: - 2 em đọc ghi nhớ - Thực hiện giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn - CBBS: Bài 13 - Nhận xét giờ học 1' 3' 1' 11' 7' 8' 4' - 2 H đọc ghi nhớ - 2 H/s ngồi cùng bàn tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét và bổ sung a, Uống nước ngọt để lấy tiền thưởng (không phải hoạt động nhân đạo) b, Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo (đúng) c, Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật(đúng) d, Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường (sai) e, Hiến máu tại các bệnh viện (đúng) - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày a, Phân công các bạn cõng bạn đi học - Đẩy xe lăn giúp bạn( ... : SGK vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của vật dẫn nhiệt, cách nhiệt? - Nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới: (1). Giới thiệu bài – Viết đầu bài. Các nguồn nhiệt có vai trò rất quan trọng đối với con người đối với sự sống và hoạt động của mọi sinh vật trên trái đất. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. (2). Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Tìm được những ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật đều có nhu cầu khác nhau về nhiệt. - Thi trả lời nhanh câu hỏi. + 3 loài cây, con vật có thể sống ở nước lạnh? + 3 loài cây, con vật có thể sống ở xứ nóng? - Đánh giá kết quả cuộc thi. * Kết luận: Hoạt động 2: * Mục tiêu : Nêu vai trò chủa nhiệt đối với sự sống trên trái đất. - Điều gì sẽ sảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm ? - Chốt ý, ghi bài. Hoạt động 3: * Mục tiêu: Nêu được biện pháp chống nóng, chống rét cho con vật, cây, con người Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 nội dung, nêu cách chống nóng, chống rét cho: + Người + Thực vật + Động vật - Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài và CB bài sau. về xem lại các bài từ bài 20 đến bài 54 1' 4' 1' 9' 8' 8' 4' - Lớp hát đầu giờ. - 2 em thực hiện YC - Nhắc lại đầu bài. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Chơi theo tổ. - Nghe câu hỏi của GV, lắc chuông để trả lời. + Cây xương rồng, cây thông, gấu Bắc cực, Hải âu, cừu,... + Xương rồng, phi lao, lạc đà, ... - Nhận xét, bổ sung. Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất - Nếu trái đất không được mặt trờ sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái đất trở nên lạnh giá, nước trên trái đất ngừng chảy và đóng băng. Sẽ không có mưa. Trái đất trỏ thành hành tinh chết, không có sự sống. Cách chống nóng, chống rét cho người động vật, thực vật - Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, nơi ở kín, ăn nhiều chất bột đường, mặc đủ ấm, đi giầy, đi tất, đội mũ len - Biện pháp chống nóng cho người: Bật quạt điện, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn các loại thức ăn mát bổ, mặc quần áo mỏng - Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng, che giàn.. - Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, che gió - Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, - Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, không thả rông vật nuôi ra đường - Chú ý lắng nghe. ...................................................................... Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được cô chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng tờ, đặt câu, lỗi chính tả; Biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu, chữa trong bài viết của mình. - Nhận thức được cái hay của bài được cô khen II. Chuẩn bị: GV chấm bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới: (1). Giới thiệu bài (2). Nôị dung bài a. Nhận xét chung: GV chép đề bài lên bảng. - Hãy đọc đề bài? - Yêu cầu của đề? Ưu: Đại đa số các em xác định đúng đề bài, bố cục rõ ba phần (MB, TB, KB). Câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động như bài của: Thủy Chung, Quàng Chung, Thủy, Toản...... Nhược: Phần thân bài tả sơ sài, bài viết còn lộn xộn, tả chưa theo thứ tự nhất định: Phương, Mai , Một số chưa biết sử dụng dấu chấm câu, bài viết mắc nhiều lỗi chính tả. Cách dùng từ đặt câu thiếu chính xác, chưa liên kết từ câu nọ sang câu kia. * Trả bài cho HS b. Hướng dẫn học sinh chữa bài: - Hãy đọc lời phê của cô và sửa lại những lỗi đó vào vở. - HD HS chữa lỗi chung:GV lần lượt đưa những câu chưa chính xác và yêu cầu HS sửa lại cho đúng. + Sang hè những chiếc lá đã thành những ngọn lửa đỏ rực. + Trông những quả của cây phượng trông giống như những bao kiếm chưa có ai rút ra. + Cành cây tảo ra 4 phía và có các cành con. + Cây được trồng từ các anh, các chị cấp hai trồng. + Mùa thu lá của ngày tựu trường, để các bạn bè gặp lại nhau sau những ngày nghỉ hè. + Cây cao khoảng 2 đến 3 mét, em ôm không xuể. Gốc cây to mấy chúng em ôm không xuể. + Cành lá xum xêu mọc đầy cành. +Dáng đứng của cây thẳng hơi cong. + Trông cây phượng mùa hoa phượng nở thật đẹp. c. Hướng dẫn học những đoạn văn hay: GV đọc bài của: Thủy Chung, Toản - Đọc đoạn văn tả lá bàng (41) sách Tiếng Việt 4 tập II. - Đọc bài: Hoa học trò (43) sách TV 4 tập II. 4. Củng cố - dặn dò: Đã nghe các bạn chữa và nghe thầy đọc những đoạn văn hay. Về nhà nhớ viết lại bài này. Những em được điểm xấu nộp lại bài cho thầy chấm để nhận được điểm tốt hơn. Nhận xét giờ học 1’ 5’ 17’ 16’ 4’ - 3 em - 2 em - HS làm vào vở. - HS nối tiếp chữa lại các câu mà bạn viết thiếu chính xác. - Sang hè, từ kẽ lá, những nụ non mọc ra tua tủa. Chẳng mấy chốc hoa đã nở đỏ rực cả sân trường trông xa như những ngọn lửa. Tương tự HS sinh chữa các câu còn lại. .............................................................................. Tiết 4: Địa lí NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu: - Dựa vào bản đồ, lược đồ,chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung Duyên hải MT có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, nối với với nhau toạ thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển - Nhận xét lược đồ ,ảnh bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên - Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra II. Đồ dùng dạy - học. - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đinh tổ chức: 2. KTBC: - Hãy nêu vai trò “Bức tường” chắn gió của dãy bạch mã? - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: (1). Giới thiệu- ghi đầu bài Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về con người vùng đồng bằng duyên hải miền Trung. (2). Nội dung bài a. Dân cư tập trung khá đông đúc - Y/C HS quan sát H1-2 và nội dung sgk - Vì sao dân cư tập trung khá đông Duyên hải miền Trung? - Nhận xét trang phục của phụ nữ chăm? kinh? - G/v chốt. Chuyển ý 2. b. Hoạt động sản xuất của người dân - G/v ghi sẵn trên bảng 4 cột và y/c H lên bảng điền vào tên các hoạt động - G/v giải thích: tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn. - Để làm muối - GV khái quát: Các hoạt động sx của người dân DH miền Trung đa số là thuộc ngành nông-ngư nghiệp - Vì sao người dân ở đây lại có ngành sx này? - G/v kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bào lũ và khô hạn người dân MT vẫn luôn khai thác các ĐK SX ra nhiều sản phẩm phục vụ người dân trong vùng và các người khác * Ghi nhớ: SGk 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài và sưu tầm các tanh ảnh về ĐB DHMT - Nhận xét tiết học-cb bài sau. 1' 4' 1' 25' 4' - 2 em thực hiện YC - H quan sát H1-2 sgk và trả lời câu hỏi: - Tuy ĐB DH MT nhỏ hẹp song có đk thuận lợi cho sinh hoạt và sx nên dân cư tập trung khá đông đúc. - Phụ nữ kinh mặc áo dài cổ cao, còn phụ nữ chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. * Làm việc cả lớp. - Y/C H/s đọc ghi chú các ảnh từ 3-8 và cho biết tên các hoạt động sx Trồng trọt Chăn nuôi nuôi trông ĐB thuỷ sản ngành khác trồng lúa trồng mía (trồng ngô) Gia súc (bò) Nuôi đánh bắt thuỷ sản đánh bắt cá nuôi tôm làm muối - 2 H đọc lại kết quả làm việc - H nhận xét - Do ở gần biển lên có đất phù sa.. - Y/c H/s đọc bảng - Chú ý nghe ........................................................................... Tiết 5: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I. Yêu cầu: - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II. Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1, Đạo đức: + Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2, Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc + Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều - các em , có ý thức trong học tập + 1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài + Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 3, Công tác khác - Vệ sinh đầu giờ: tham gia đầy đủ. vệ sinh trường, lớp sạch II. Phương hướng: - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà đầy đủ - Thi đua học tốt chào mừng ngày 26/3. Các công tác khác : y/c thực hiện cho tốt Tiết 1: TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ( GIỮA HỌC KÌ II) A) Mục tiêu: - Kiêm rtra kiến thức HS đã học về phân số. cộng , trừ, nhân, chia phân số - Hs làm thành thạo các dạng toán về phân số - GD HS nghiên túc làm bài kiểm tra. B) Đồ dùng dạy- học - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn những dạng toán đã học, giấy kiểm tra C) Các hoạt động dạy- học I - Ổn định tổ chức: II- KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III - Bài mới: - GV ghi đề lên bảng 1) Quy đồng mẫu số các phân số: a) và và và 2) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 3) Tính rồi rút gọn: a) 4) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 50 mét, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn đó? III - Luyện tập: - HS làm bài vào giấy kiểm tra - GV quan sát - Thu bài chấm * Đáp án: 1) Cấu 1( 3 điểm )( đúng mỗi phép tính 1 điểm ) 2) Câu 2: (1 điểm ) 3) Câu 3: ( 4 điểm ) đúng mỗi phân số 1 điểm 4) Câu 4: ( 2 điểm) Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật đó là: 50 ( m2 ) Diện tích của hình chữ nhật đó là: 50 ( m2) Đáp số: 1000 m2 IV- Củng cố- dặn dò: - Về nhà xem lại các dạng toán về phân số - CBBS: Hình thoi - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: