Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 33

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 33

Tiết 2: Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện được phép nhân và phép chia phân số.

- Tìm một thành phần chưa biết về phép nhân và phép chia phân số.

- Giáo dục HS áp dụng KT vào học tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: SGK, giáo án

 - HS: SGK– vở ghi

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
THỨ HAI
Ngày soạn: 02/5/2014
Ngày giảng: 05/5/2014
Tiết 1: Chào cờ
.....................................
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được phép nhân và phép chia phân số. 
- Tìm một thành phần chưa biết về phép nhân và phép chia phân số.
- Giáo dục HS áp dụng KT vào học tập. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: SGK, giáo án
	- HS: SGK– vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Muốn cộng hai PS cùng mẫu ta làm TN?
- Muốn trừ hai PS cùng mẫu số làm
TN?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài (Trực tiếp)
- Ghi bảng
b, Nội dung
Bài 1 (168) - Nêu yêu cầu?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Muốn nhân hai PS làm TN?
- Muốn chia hai PS làm TN?
Bài 2: (168)
 Nêu yêu cầu?
 Kết quả: a) ; b) ; c) 14
Nhận xét đánh giá bài của bạn?
Bài 4: (169)
- Gọi 1 hS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn yêu cầu hS làm bài
4. Củng cố - dặn dò:
+ Muốn tìm số chia PS làm TN?
+ Muốn tìm số bị chia PS làm TN?
- Dặn về làm BT4; ôn lại các quy tắc nhân chia PS và xem lại bài.
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
30’
4’
- 2 HSTL
- Tính.
HS làm vào vở- Lớp chia thành 3 tổ, mỗi tổ 1 cột, mỗi dãy cử 1 em lên bảng.
 Tìm x.
HS làm vào vở, 3 em lên bảng.
- 1 HS đọc bài
Bài giải
a, Chu vi của tờ giấy hình vuông là:
 (m)
Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là:
 ( m2)
Tiết 3: Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoan trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). 
	- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong GK)
- GD HS cuộc sống chan hòa tiếng cười, luôn vui tươi trong cuộc sống .
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC: 
- Gọi HS đọc bài “Ngắm trăng – Không đề” Và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (Trực tiếp)
- Ghi bảng
3.2. Nội dung bài
a. Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Bài chia 3 đoạn
- Đọc nối tiếp toàn bài (2 lần ) – kết hợp từ khó câu khó
- Luyện đọc theo cặp?
- Đọc nối tiếp và giải nghĩa các từ?
- Đọc toàn bài
- GV Đọc diễn cảm toàn bài?
 b. Tìm hiểu bài: 
Đọc thầm toàn bài?
+ Cậu bé phát hiện ra chuyện buồn cười ở đâu?( đưa tranh)
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
+ Đọc đoạn 3? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn NTN? 
+ Hãy tìm nội dung chính của mỗi đoạn?
* Nội dung chính của bài là gì?
c. Luyện đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp 3 đoạn?
- Toàn bài đọc với giọng thế nào?
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? Và nhấn giọng những từ nào?
- Thi đọc diễn cảm?
Nhận xét – Đánh giá:
- Đọc nối tiếp toàn bài?
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chúng ta cần học tập bài điều gì?
Cuộc sống rất cần tiếng cười. Chúng ta hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. Một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện.
- Nhận xét về giờ học.
1’
4’
1’
12’
10’
8’
4’
- 2 em thực hiện YC
- HS ghi đầu bài
- 1 hS đọc bài, lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
- HS đọc từ khó
- Nhóm đôi
- Đọc theo nhóm 3
- 1HS đọc
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
- Ở xung quanh cậu ở nhà vua; ở quan coi vườn; ở chính mình.
- Đó là những chuyện bất ngờ và trái ngược với tự nhiên.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- Mặt người rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe.
- Đoạn 1, 2: Tiếng cười ở xung quanh ta
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
* Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- 3 em đọc nối tiếp
- Toàn bài đọc với giọng vui...
- Phép màu, tươi tỉnh, rạng rỡ,bắt đầu nở, bắt đầu hót
- 5 em thi đọc.
- 3 em đọc.
- Luôn luôn tạo ra tiếng cười làm cho cuộc sống vui tươi
.....................................................................................
Tiết 4: Kĩ thuật
 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
	- Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng .
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: 1 số mô hình lắp sãn
	- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. KTBC: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: (trực tiếp)
3.2. Nội dung bài:
(1). Chọn mô hình lắp ghép:
- GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép
- YC HS em thích mô hình nào thì chọn các chi tiết để lắp mô hình mà em thích
- GV gợi ý 1 số mẫu mà học sinh đã họ để các em lựa chọn và lắp ghép
VD: Lắp ô tô kéo ta phải chọn những chi tiết nào?
+ Cách lắp như thế nào?
- Nếu em nào không nhớ thì có thể mở SGK ra để xem hình vẽ và chọn các chi tiết cho đúng
(2). Thực hành 
- HS tự chọn mô hình và chọn các chi tiết của mô hình mà mình định lắp
- GV: quan sát giúp đỡ những em yếu
- GV Y/C HS trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nêu lại toàn bộ nội dung bài
- Về nhà tập lắp các mô hình mà em thích
- Chuẩn bị bài sau: Tiếp tiết 2 
- Nhận xét giờ học
1’
4’
1’
28’
4’
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS nghe
HS chọ mô hình để lắp ghép
- HS quan sát
- HS nêu
- HS chọn mô hình và thực hành lắp ghép
................................................................
Tiết 5: Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2)
EM YÊU SƠN LA VỚI NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, 
DANH LAM THẮNG CẢNH
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
1. Kiến thức 
	- Biết tên, địa điểm những di tích lịch sử, văn hoá Sơn La
	- Biết được vì sao cần phải bảo vệ những di tích lịch sử văn hoá đó
2. Kĩ năng
	- Thực hiện các hành vi, việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương Sơn La.
3. Thái độ 
	- Biết trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử; phản đối những việc làm phá hoại các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Trang ảnh, giấy A4 (nếu có)
- Tài liệu tham khảo  
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- GV gọi HS lên bảng kể tên và các biện pháp bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương em?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài: (trực tiếp)
- Gi bảng
b, Nội dung
 Hoạt động 2: Sưu tầm các tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá.
* Mục tiêu: HS học tập những tấm gương về việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá,
* Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, các bài báo nói về tấm gương, các mẩu chuyện giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá địa phương.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV Y/ C HS trưng bày các sản phẩm đã sưu tầm lên trên bàn
- Bước 2: Cho HS làm việc theo nhóm đôi
- Bước 3: GV Y/ C trình bày kết quả, các nhmó khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
- Bước 4: GV nhận xét tuyên dương, bổ sung:.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nêu lại toàn bộ nội dung bài
- Dặn HS về nhà học bài
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
30’
4’
- HS TLCH
- Ghi đầu bài
- HS trưng bày sản phẩm
- 2 HS ngồi cùng bàn kể, giới thiệu với bạn về sản phẩm đã sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét 
- HS nghe
.....................................
THỨ BA
Ngày soạn: 03/5/2014
Ngày giảng: 06/5/2014
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
	- Giáo dục HS tích cực ôn bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: SGK, giáo án
	- HS SGK , vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC: 
- Muốn nhân phân số với PS làm TN?
- Muốn chia PS với PS làm TN?
- Nhận xét 
3. Dạy bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
3.2. Nội dung bài
* HD HS làm bài tập
Bài 1 (169)
Nêu yêu cầu?
GV chữa bài
Nhận xét đánh giá bài của bạn?
Bài 2: (169)
- Nêu yêu cầu?
GV HD phần a.
Chữa bài có nhiều cách tính, GV chỉ ra cách tính thuận tiện nhất.
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
Bài 3: (169) 
- Nêu yêu cầu? 
HD HS giải
4. Củng cố - dặn dò:
+ Muốn nhân một tổng với một số ta làm TN?
- Muốn nhân một hiệu với một số ta làm TN?
- Dặn về xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
1’
4’
1’
30’
4’
- 2 em
- 2 em
Lớp chia 3 tổ, mỗi tổ làm một phần và gọi 1 em lên bảng.
Nhận xét chữa bài.
a) +
b) +
+
c) + 
+
d)
+
- Tính:
a) b)
c)
d)
- 2 em đọc đề bài.
 Nhận xét chữa bài
Bài giải
Số vải may quần áo là:
 20 : = 16(m)
 Số vải để may túi là:
 20 – 16 = 4(m)
 Số túi may được là:
 4 : = 6( cái túi)
 Đáp số: 6 túi
- 2 em nêu
......................................
Tiết 2: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu:
	- Hiểu nghĩa các từ lạc quan (BT1), biết sắp xếp các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa... 
	- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn sống lạc quan, bền gan, vững chí trong những hoàn cảnh khó khăn. 
	- GD HS luôn sống lạc quan, yêu đời.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1; 4 tờ phiếu to.
	- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: 
- Lấy ví dụ về câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân?
- Nêu phần ghi nhớ (140)
- Nhận xét
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
- Ghi bảng
3.2, Nội dung
Bài 1: (145)
- Nêu yêu cầu?
Trong mỗi câu dưới đây từ lạc quan dùng với nghĩa nào?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn
Bài 2: (145)
- Xếp các từ có tiếng “lạc”cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm?
a) "Lạc " có nghĩa là vui mừng
b) "Lạc" có nghiac là "Rốt  ...  thêi gian mµ em ®· häc?
- Tổng kết tiếthọc(nhấn mạnh ND)
- Dặn về học thuộc bài 1 và xem lại bài.
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
9’
10’
9’
4’
- 2 em
- HS ghi đầu bài vào vở.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đứng tại chỗ nêu, nhận xét bổ sung.
1 giê = 60 phút
1phút = 60 giây
1giờ=3600 giây 
1năm=12 tháng
1TK = 100 năm
1năm nhuận = 366 ngày
1 năm không nhuận = 365 ngày
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 a) 5 giờ = 300phút
 420giây = 7 phút
 3 giờ 15 phút= 195phút
 giờ = 5 phút
b) 4 phút = 240giây
 2giờ = 7200 giây
 3 phút 25 giây = 205 giây 
 phút = 6 giây
c) 5TK = 500năm 
 12TK =1200năm 
 TK= 5 năm
 2000năm=20TK 
- Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy một phần, đồng thời 3 em lên bảng.
- 60 : 10 = 6
- 100 : 20 = 5
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Đứng tại chỗ nêu
- 30 phút.
- 4 giờ
- HS nêu
- HS lắng nghe
................................................................
Tiết 2: Khoa học
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
- Giáo dục HS sử dụng chuỗi thức ăn để ứng dụng trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Hình minh hoạ; + giấy A4
	- HS: SGK, vở ghi 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào?
- Nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trực tiếp
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ
* Cách tiến hành: 
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có quan hệ gì?
- Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
- GV phát giấy và bút cho các nhóm 
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp
* KL: Vừa chỉ vào tranh minh hoạ , sơ đồ bằng chữ và giảng: cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất , bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân huỷ trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ
* Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
+ Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
* Cách tiến hành:
- YC quan sát tranh minh hoạ SGK 
- Hãy kể tên những gì vẽ được trong sơ đồ?
- Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì?
- Chỉ và nói rõ mói quan hệ về thức ăn trong sơ đồ?
*GV: đây là sơ đồ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Thế nào là chuỗi thức ăn?
- Theo em chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào?
* KL: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín
- Tiểu kết: Cho HS nêu phần bài học
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
- Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
13’
13’
4’
- 2 em thực hiện
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở.
Thực hành vẽ sơ đồ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
+ Các nhóm nhận phiếu vẽ sơ đồ
- Mỗi nhóm 1 em trình bày
Cây rau Sâu Chim sâu
 vi khuẩn
Cây ngô Châu chấu Ếch 
 Vi khuẩn
Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
- Quan sát tranhvà trả lời câu hỏi
- Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn
- Mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác
- Chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
.
Tiết 3: Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
	- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền.
- Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác và làm đúng theo yêu cầu của giấy tờ in sẵn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phô tô mẫu thư chuyển tiền (24 tờ)
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung bài:
* Hướng dẫn HS điền nội dung vào thư chuyển tiền.
Bài 1: (152) 
- Nêu yêu cầu? 
Hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền? (Phát mẫu thư)
GV giải nghĩa:
+ SVĐ, TBT, ĐBT, (cột phải phía trên mặt trước) là những ký hiệu riêng của ngành Bưu điện
+ Nhật ấn (cột sau, cột giữa, trên) dấu ấn trong ngày của BĐiện.
+ Căn cước (Mặt sau, cột giữa, trên) giấy CM thư.
+ Người làm chứng (Mặt sau, cột giữa, dưới) người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- Đọc nội dung mặt trước và mặt sau?
HD HS ghi
Mặt trước: Ghi ngày tháng năm gửi.
- Họ tên, địa chỉ người gửi ghi tên ai?
- Số tiền ghi NTN?
- Họ tên người nhận ghi ai?
(ghi 2 lần vào bên phải, bên trái trang giấy)
Những mục còn lại nhân viên BĐ sẽ điền.
Mặt sau: Em thay mẹ viết thư, sau đó em hoặc mẹ em ký tên.
 Còn những mục khác do nhân viên BĐ và bà em, người làm chứng viết khi nhận tiền.
- Hãy nêu nội dung thư chuyển tiền của em?
Nhận xét
Hãy viết vào thư chuyển tiền của mình?
- Nêu nội dung bài của mình?
- Nhận xét bổ sung?
Bài 2: (152)
- Khi nhận tiền cần viết những gì?
Hãy đóng vai là bà em ghi nội dung của mặt sau (người nhận tiền)
- Đọc nội dung bài viết của mình?
- Nhận xét bổ sung?
4. Củng cố - dặn dò:
- Cần đọc kỹ thông tin đã có ở giáy tờ in sẵn, sau đó mới ghi những nội dung ở giấy tờ in sẵn yêu cầu.
- Dặn về xem lại bài.
- Nhận xét giờ học.
1’
1’
29’
6’
4’
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 3 em
- Quan sát- đọc mẫu thư chuyển tiền.
- Tên mẹ và địa chỉ của mẹ.
- Hoàn toàn ghi bằng chữ, ko ghi bằng số
- Bà em, cả địa chỉ
- Giỏi: 1 em
- Lớp điền vào thư chuyển tiền, em đóng vai giúp mẹ em
- 6 em
- 3 em
- HS suy nghĩ rồi trả lời:
+ Số CM thư của người nhận
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ.
- HS làm bài.
- 4 em
..
Tiết 4: Địa lí
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Chỉ được trên bản đồ địa lý tự nhiên VN: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi - păng: Đồng bằng BB, đồng bằng NB, các đồng bằng duyên hải miền trung: Các cao nguyên ở Tây Nguyên.
 và các thành phố đã học trong chương trình.
	- Hệ thống một số đặc tiêu biểu về con người, hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du BB, Tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền trung.
	- GD h/s ý thức ôn tập. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bản đồ hành chính VN. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài.
3.2. Nội dung bài
a. Chỉ trên bản đồ địa lý VN:
- Dãy núi HLS, đỉnh Phan - xi –păng đồng bằng BB, đồng bằng NB và dải đồng bằng duyên hải miền trung?
- Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố HCM, Cần Thơ.
- Biển, đảo, quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
b. Hãy kể tên một số dân tộc sống ở:
* Dãy Hoàng Liên Sơn
* Tây Nguyên
*Đồng bằng Nam Bộ
* Đồng bằng Bắc Bộ
* Dải đồng bằng duyên hải miền trung
* H đọc và chọn ý đúng
1’
1’
12’
13’
- H lên bảng thực hành chỉ các vị trí nêu trên
- H nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn
- H chỉ các thành phố lớn đã được học
- H chỉ các đảo và quần đảo
- H nhận xét
- Ở dãy núi HLS có ba dân tộc tiêu biểu sinh sống ở đây là: Thái, Dao, HMông ngoài ra còn một số dân tộc khác cùng sinh sống
- Tây Nguyên có rất nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng có một số dân tộc sống lâu đời ở đây là: Ba-Na,Gia-Rai,Xơ-đăng,Ê-đê
- Đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là dân tộc kinh,Khơ -me,Chăm ,Hoa
- Chủ yếu là người kinh
- Đồng bằng duyên hải miền trung chủ yếu là người kinh, người chăm và một số dân tộc khá
- 4-1: ý d, 4-2:ý b, 4-3:ý b
5, H đọc và thảo luận và chọn ghép ý ở cột A với ý ở cột B
A
B
1. Tây nguyên
2. Đồng bằng nam bộ
3. Đồng bằng Bắc bộ 
4. Các đồng bằng duyên hải miền trung
5. Hoàng Liên Sơn
6. Trung du Bắc Bộ
* Em hãy kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta? 
4. Củng cố - dặn dò:
+ Nhắc lại các tỉnh, TP lớn và Đảo nước ta ?
- Nhận xét tiết học –CB bài sau kiểm tra học kì.
4’
b, Nhiều đất đỏ ba dan,trồng nhiều cà phê nhất nước ta
c, Vựa lúa lớn thứ hai,trồng nhiều rau xứ lạnh.
a, Sản xuất nhiều lúa gạo,trái cây,thuỷ sản nhất cả nước
d, Nghề đánh bắt hải sản,làm muối phát triển.
e, Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang,cung cấp quặng a-pa –tít để làm phân bón. 
đ, Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc:có nhiều chè nổi tiếng ở nước ta.
- Khai thác dầu khí
- Khai thác thuỷ hải sản
- Làm muối ven biển
Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 33
I. Mục tiêu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
II. Nội dung sinh hoạt:
 	- GV nhận xét chung 
1, Đạo đức:
+ Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
2, Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
+ Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
	- Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
 3, Công tác khác
 	- Vệ sinh đầu giờ: Tham gia chưa đầy đủ.vệ sinh trường, lớp sạch 
	- Các khoản thu nộp tương đối đủ
 III. Phương hướng tuần tới:
 - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt ,không ăn quà vặt
 - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà đầy đủ
 - Thi đua học tốt chào mừng ngày lễ lớn
 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc