Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 4 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 4 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

 Bài 07 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

 I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

-Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

2. Kỹ năng :

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK và đọc đạt yêu cầu.

- Biết xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và tư duy phê phán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh họa trong SGK.

- Bảng phụ.

 

doc 35 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 4 - Trường Tiểu Học Khánh Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 04
(Từ ngày 09/09 đến ngày 13/09/2013)
 Thứ
Ngày
TIẾT
(TKB)
TIẾT
(PPCT)
MÔN
NỘI DUNG
HAI
09/09
1
2
3
4
5
4
7
4
16
7
Chào cờ
Tập đọc
Kỹ thuật
Tốn
Khoa học
SHDC
Một người chính trực
Khâu thường
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
BA
10/09
1
2
3
4
4
4
17
7
Kể Chuyện
Lịch sử
Tốn
TLV
Một nhà thơ chân chính 
Nước Âu Lạc 
Luyện tập
Cốt truyện
TƯ 11/09
1
2
3
4
5
8
8
7
18
4
Tập đọc
Khoa Học
LTVC
Tốn
Đạo đức
Tre Việt Nam
Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV vật và đạm TV?
Từ ghép và từ láy
Yến, tạ, tấn
Vượt khó trong học tập (T.2)
NĂM
12/09
1
2
3
4
8
4
19
4
LTVC
Chính tả
Tốn
Địa lý
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Truyện cổ nước mình
Bảng đơn vị đo khối lượng 
Hoạt động SX của người dân ở Hoàng Liên Sơn
SÁU
13/09
1
2
3
4
5
08
04
20
04
04
Tập Làm Văn
Ơn tập TV
Tốn
Ơn tập Tốn
Sinh hoạt
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Ơn tập TV
Giây, thế kỷ
Ơn tập Tốn
SHTT
Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013
Tiết 1 - Chào cờ 
Tiết 2 – Môn : Tập đọc
 Bài 07 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
 I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
-Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
2. Kỹ năng :
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK và đọc đạt yêu cầu.
- Biết xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét .
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
a) Hoạt động 1 : HD HS luyện đọc :
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu bài văn. Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định .
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị : Tre Việt Nam.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
 -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
- Đọc thầm phần chú giải.
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm vua.
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mính.
- Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm phân vai.
.......................................................................................................................................
Tiết 3 – Mơn Kỹ thuật 
GVBM dạy
Tiết 4 – Môn : Toán
 Bài 16 : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
 - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
2.Kỹ năng :
- Làm được các BT trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Chữa bài tập 4.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên:
- GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95...
- Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)?
- GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. Ta có thể nhận xét: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
- Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...)
+ số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau?
- Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 145 –245 
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau?
- Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số)
=>Trường hợp số tự nhiên đã 
được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5)
+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất?
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
- GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK
- Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
- Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
- Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
- GV chốt ý.
c) Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Cho HS tự làm, rồi chữa bài (cột 1).
Bài tập 2:
- Cho HS tự viết (câu a, c), rồi chữa bài.
Bài tập 3:
- Tiến hành tương tự BT2 , HS làm câu a).
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Làm bài 2 (b), 3 (b). 
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
- Có 3 chữ số
- Có 2 chữ số
- Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- HS nêu
- Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
- HS nêu
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.
- Số 0
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (1 < 5)
- Số 0
- HS làm việc với bảng con
- HS nêu
- Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên.
1/ 1234 > 999
8754 < 87540
39680 = 39000 + 680
2/ a) 8136; 8316; 8361
c) 63841; 64813; 64831
3/ a) 1984; 1978; 1952; 1942
...................................................................................................................................
Tiết 5 – Môn : Khoa học 
 Bài 07 : TẠI SAO 
CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức :
 - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
2. Kỹ năng :
- HS tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.
- Bước đầu hình thành kỹ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản than và có lợi cho sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn.
- Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Nêu vai trò của các chất Vitamin,khoáng và xơ?
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :	
1/ Gới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1: thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
* Mục tiêu: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường đổi món.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
- Tại sao ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món? 
- GV đi từng nhóm hướng dẫn, đưa ra các câu hỏi phụ nếu cần.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV kết luận: Không có loại thức ăn nào chứa tất cả các chất dinh dưỡng, vì vậy chúng ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món để có đủ chất dinh dưỡng.
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ítvà ăn hạn chế.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu ‘tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người trong 1 tháng.
Bước 2: 
- Làm việc theo cặp
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau
* Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải, hạn ch ... .
3. Củng cố – Dặn dò :
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
- HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam.
- Ở sườn núi
- Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn.
- trồng lúa nước.
- Khăn, mũ, túi, tấm thảm, ....
- Màu sắc sặc sỡ, bền, đẹp.
- Phục vụ cho du lịch.
- a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, ...
- a-pa-tít.
- Vì khoáng sản nó phải là vô tận, nếu chúng ta khai thác bừa bãi nó sẽ bị cạn kiệt .......
- Khai thác gỗ, mây nứa để làm nhà, đồ dùng,; măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh.
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề nông, thủ công, khai thác khoáng sản, trong đó nghề nông là chủ yếu
Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2011
Tiết 1 – Môn : Tập làm văn
 Bài 08 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
- Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về tính trung thực của người con khi mẹ ốm.
- Bảng phụ viết sẳn đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- KT sự chuẩn bị của HS.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Xác định yêu cầu của đề bài.
- Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Đề bài yêu cầu điều gì ?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài)
* GV : để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho (có 3 nhân vật: bà me ốm, người con, bà tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì có thể xảy ra , diễn biến của câu chuyện. Vì là x6y dựng cốt truyện, em chỉ cần kê vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết. 
b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
- GV nhắc: từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng r những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tựong, xây dựng cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên.
c) Thực hành xây dựng cốt truyện.
- GV quan sát khi HS làm việc.
- Nhận xét và tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – Dặn dò :
- HS nhắc cách xây dựng cốt truyện.
- Chuẩn bị bài : viết thư.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện.
- Bà mẹ ốm, người con của bà và một bà tiên.
- 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
-HS làm việc cá nhân, đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hay 2
-1HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi
- HS thực hiện kể theo nhóm đôi
- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình.
- HS nhắc lại
...................................................................................................................................
 Tiết 2 : Bài 4 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố về văn viết thư. 
 - Luyện đọc bài Người ăn xin và trả lời một số câu hỏi 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
Bài 1 : HS đọc bài “Người ăn xin”
GV : Em hiểu câu nĩi của ơng lão “Như vậy là cháu đã cho lão rồi” như thế nào ?
Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng :
a-Cậu bé đã dành cho ơng lão tình thương, sự thơng cảm và tơn trọng 
b- Cậu đã đem đến cho ơng lão cái bắt tay và lời nĩi chân thành 
c- Cậu bé dành cho ơng lão sự ngạc nhiên vì cậu khơng cĩ gì cả .
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng. 
 Bài 2: Luyện viết 
Đề : Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
GV gợi ý cho HS làm bài 
Yêu cầu HS làm bài 
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng. 
 - GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố – Dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài.
 1HS lên bảng
- HS làm bài vào vở và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài và trình bày.
HS nghe và thực hiện.
 - Nhận xét, bổ sung.
 - HS làm bài vào vở và trình bày trước lớp.
Tiết 3 – Môn : Toán
 Bài 20 : GIÂY – THẾ KỶ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đổi đơn vị đo thời gian
- Bước đầu biết cách ước lượng khoảng thời gian
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mô hình đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
- Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- KT và chữa BT3 và 4.
- GV nhận xét
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài : 
a) Hoạt động1: Giới thiệu về giây
- GV dùng mô hình đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây
- GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
- Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ =  phút?
- Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. 
- GV viết : 1 phút = 60 giây
- GV chốt:
+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây
- GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động nêu trên)
b) Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
- GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
- Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ:
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai. (yêu cầu HS nhắc lại)
- Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? 
- Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
- GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
c) Hoạt động 3: Thực hành
* Bài tập 1:
- Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian)
* Bài tập 2: 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài (làm câua,b).
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về làm bài tập 3.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu 
+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ .
+ Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút .
- 1 giờ = 60 phút
- HS quan sát hoạt động của kim giây và nêu : 
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây .
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng ( trên mặt đồng hồ ) là 1 phút , tức là 60 giây .
- Vài HS nhắc lại
- HS hoạt động để nhận biết thêm về giây
- Vài HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- Thế kỉ thứ XX
- Thế kỉ thứ XXI
1/ - HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
2/ a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác sinh vào thế kỷ XIX.
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ XX.
b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỷ XX.
.......................................................................................................................................
Tiết 4 : Bài 4 ƠN TẬP TỐN
I. Mục tiêu : Củng cố về so sánh các số tự nhiên
 Củng cố kỹ năng tính tốn : Bảng đo khối lượng
II. Hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB 
 - GV yêu cầu HS làm bài 
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a/ 1 yến = ....kg ; 1yến 7 kg = ....kg
b/ 1 tạ = ..kg ; 2 tạ 40 kg = .....kg
c/ 1 tấn = kg ; 4 tấn 700 kg =.....kg
 - GVNX.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a- 1 phút = .......giây ; phút = ...giây
b- 1 thế kỷ = .....năm ; thế kỷ =....năm
 - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài : 
 - GVNX.
 Bài 3 So sánh 
19 736 18 736 ; 96370 9637
204 517 204 097 ; 
74 820 74000 + 800 + 20
- GVNX.
3. Củng cố – dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài
-HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm bài vào vơ.û
- Chữa bài chốt kết quả đúng 
-HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
-Chữa bài, chốt kết quả đúng 
-HS làm và chữa bài
- HS nghe và thực hiện.
- Tương tự HS làm bài và chữa bài
Tiết 5 – Môn : Sinh hoạt
 Bài 04 : SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU :
+ Nhận biết được kết quả rèn luyện của lớp và các bạn trong tuần qua.
+ Có hướng khắc phục và vươn lên trong tuần tới.
+ Mạnh dạn phát biểu ý kiến.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
1. Nhận xét, đánh giá kết quả họctập và rèn luyện của các em trong tuần qua :
a) Tuyên dương : Diễm Trang, Muội, Thía
b) Phê bình : Ơ Ngưng, Kiệt
2. Tổng kết thi đua giữa các tổ .
- Tổ 1 : 2 
- Tổ 2 : 1 
- Tổ 3 : 3 
3. Phân công trật nhật lớp tuần tới .
Tổ 3 trực nhật thứ 2, thứ 3, thứ 4
Tổ 1 trực nhật thứ 5 
Tổ 2 trực nhật thứ 6 
4. Phân công các em có học lực giỏi kèm thêm cho các em có học lực yếu kém trong tuần. 
Như Ý kèm Bạn Quyên, Huynh kèm Thơng, Vi kèm Cầm, Thía kèm Bùi Như Ý

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 04.doc