Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 18 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 18 năm 2013

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I. MỤC TIÊU:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.

- BT3,4 dành cho HS khá, giỏi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 

doc 41 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 18 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Chµo cê
Tiết 2: Toán 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- BT3,4 dành cho HS khá, giỏi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau)
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: 
- Vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 và không chia hết cho 9
Bài tập 1:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài.
Bài tập 2: Trong các số sau số nào chia hết cho 2 
Tiến hành tương tự bài 1.
Bài tập 3*: Gọi HS khá, giỏi làm bài.
Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9.
GV yêu cầu HS viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9. 
HS lên bảng viết.
Bài tập 4*: Gọi HS khá, giỏi làm bài.
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các cách sau:
+ Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3... vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chữ số đó thích hợp.
+ Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và 9 thì chia hết cho 2. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa.
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- HS về nhà xem lại bài làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3. 
- GV nhận xét tiết học.
HS tự tìm và nêu.
- HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
a/ 72 : 9 = 8
Ta có : 7 + 2 = 9
 9 : 9 = 1
 657 : 9 = 73
 Ta có : 6 + 5 + 7 = 18
 18 : 9 = 2
 182 : 9 = 20 (dư 2)
Ta có : 1 + 8 + 2 = 11
 11 : 9 = 1 (dư 2)
 451 : 9 = 50 (dư 1)
Ta có : 4 + 5 + 1 = 10
 10 : 9 = 1 (dư 1)
- Vài HS nhắc lại.
*Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không.
- 1HS nêu lại đề bài.
+ Các số chia hết cho 9
 99; 1999; 108; 5643; 29385
- 1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm.
+ Số không chia hết cho 9?
96; 7853; 5554; 1097
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
+ 351; 684.
- HS làm bài nêu miệng kết quả.
- HS sửa bài.
+ Số chia hết cho 9.
315; 135; 225 
Tiết 3 : Thể dục
(GV chuyên dạy)
Tiết 4: Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Tiết 5: Tập đọc
	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tóc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đọc văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường).
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.Khởi động: 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc vàHTL
(1/6 số HS trong lớp) 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau.
Hoạt động 2: Bài tập 2
(Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều)
- Gọi HS đọc lại yêu cầu.
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên ?
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước nêu lại trước.
TÊN BÀI
TÁC GIẢ
Ôâng Trạng thả diều
Trinh Đường
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam.
Vẽ trứng
Xuân Yên
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toàn
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 (1995)
Chú Đất Nung (phần 1-2)
Nguyễn Kiên
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A-lếch-xây Tôn-xtôi
Rất nhiều mặt trăng.(Phần 1-2)
Phơ-bơ
3.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.
Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Nhắc HS xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau: Ôn tập.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút).
HS đọc trong SGK (học đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu).
HS trả lời.
1HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm bài.
- Bài tập đọc: Ông Trạng thả diều; “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Văn hay chữ tốt; Chú Đất Nung; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng.
- HS đọc thầm lại các bài này.
HS hoạt động nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét.
NỘI DUNG CHÍNH
 NHÂN VẬT 
Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
Nguyễn Hiền
Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ coi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
Bạch Thái Bưởi
Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài.
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
CaoBá Quát.
Chú bé Đất can đảm dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung
Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
Bu-ra-ti-nô.
Cách nghĩ của trẻ em thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
Côngchúa nhỏ.
CHIỀU
Tiết 1: §¹o ®øc 
¤n tËp vµ thùc hµnh kü n¨ng cuèi häc k× I
A. Môc tiªu: 
 - Häc sinh hÖ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë 3 bµi: HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ; BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o; Yªu lao ®éng.
 - N¾m ch¾c vµ thùc hiÖn tèt c¸c kü n¨ng vÒ c¸c néi dung cña c¸c bµi ®· häc
 - Häc sinh biÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng thùc hµnh ë c¸c bài ®· häc vµo cuéc sèng hµng ngµy
B. §å dïng d¹y häc
 - S¸ch ®¹o ®øc 4
 - C¸c phiÕu häc tËp .
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I- Tæ chøc
II- KiÓm tra: nªu tªn cña 3 bµi ®¹o ®øc häc tõ tuÇn 12 ®Õn tuÇn 17
III- D¹y bµi míi
+ H§ 1: ¤n tËp
- Chia líp thµnh 3 nhãm
- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu th¶o luËn
- H·y kÓ tªn c¸c bµi ®· häc
- Sau mçi bµi ®· häc em cÇn ghi nhí ®iÒu g×?
- Gäi ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bæ xung
+ H§2: LuyÖn tËp thùc hµnh kü n¨ng ®¹o ®øc
- Gi¸o viªn ®­a ra tõng t×nh huèng víi mçi bµi vµ yªu cÇu häc sinh øng xö thùc hµng c¸c hµnh vi cña m×nh
- Gäi häc sinh nhËn xÐt
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn
- Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp
- Nªu yªu cÇu ®Ó häc sinh ®iÒn ®óng sau
- Thu phiÕu ®Ó nhËn xet
- H¸t
- Vµi häc sinh nªu
- NhËn xÐt vµ bæ xung
- Häc sinh chia nhãm
- Häc sinh l¾ng nghe
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi
- 3 bµi häc ®ã lµ:
+ HiÕu th¶o víi «ng bµ,cha mÑ;
+ BiÕt ¬n thÇy gi¸o ,c« gi¸o;
+Yªu lao ®éng.
- Häc sinh nhËn xÐt vµ bæ sung .
- Häc sinh tr¶ lêi
- §¹i diÖn c¸c nhãm lÇn l­ît nªu ghi nhí cña bµi .
- LÇn l­ît häc sinh lªn thùc hµnh c¸c kü n¨ng theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
- NhËn xÐt vµ bæ xung
 Ho¹t ®éng nèi tiÕp - Gi¸o viªn hệ thèng bµi häc vµ nhËn xÐt giê häc .
Tiết 2: Toán
«n tËp : dÊu hiÖu chia hÕt cho 5
A. Môc tiªu: Gióp HS rÌn kÜ n¨ng:
- NhËn biÕt dÊu hiÖu chia hÕt cho 5 vµ kh«ng chia hÕt cho 5.
- DÊu hiÖu chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5.
B. §å dïng d¹y - häc:
 	- Vë bµi tËp to¸n 4.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. æn ®Þnh: 
2. Bµi míi:
- Nªu dÊu hiÖu chia hÕt cho 5?
- Nh÷ng sè kh«ng chia hÕt cho 5?
Bµi 1 (Trang 4)Trong c¸c sè 
85;56;98;1110;617;6714;9000;2015;3430;1053.
a) C¸c sè chia hÕt cho 5?
b) C¸c sè kh«ng chia hÕt cho 5?
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 2(trang 4) ViÕt sè vµo mçi chç chÊm sè chia hÕt cho 5 thÝch hîp. 
a) 230 <.....< 240
b) 4525 <....< 4535
c) 175 ; 180 ; 185 ;..... ;.... ;200.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 3(trang 4) Víi ba ch÷ sè 5 ; 0 ;7 .
H·y viÕt c¸c sè cã ba ch÷ sè chia hÕt cho 5 mçi sè cã c¶ ba ch÷ sè ®ã.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 4(trang 4)Häc sinh tù lµm bµi. 
- GV nhËn xÐt chÊm bµi theo tæ.
- lµ nh÷ng sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0;5.
- lµ nh÷ng sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 1;2;3;4;6;7;8;9.
- Häc sinh c¶ líp tù lµm bµi råi ch÷a bµi
- 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- 3 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
a) 235.
b) 4530.
c)190 ; 195.
- HS nªu c¸ch lµm.
- Häc sinh c¶ líp lµm bµi ra nh¸p. 2 em cña 2 tæ lªn b¶ng lµm bµi.
-Mçi tæ lµm mét ý a, b ,c
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè: T×m sè chia hÕt cho 5: 635 ; 265 ;568 ;460; 557; 390 ; 260; 463 .	2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.
Tiết 3: Tiếng ViÖt
LuyÖn tËp ph©n biÖt. s/ x
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
-Häc sinh n¾m ®­îc mét sè tõ ng÷ viÕt víi ©m s/ x.
-Lµm ®­îc c¸c bµi tËp ph©nbiÖt ©m s/ x.
-Cã ý thøc viÕt ®óng chÝnh t¶.
II.§å dïng häc tËp: HÖ thèng bµi tËp.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.án ®Þnh.
2.KiÓm tra:
3.Bµi míi:
a) ... iết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
- Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT2a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.Khởi động: 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc và HTL
(1/6 số HS trong lớp) 
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau.
Hoạt động 2: Bài tập 2 
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu:
Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển 
kết quả quan sát thành dàn ý 
GV nhận xét, giữ lại dàn ý tốt nhất, xem như là mẫu nhưng không bắt buộc mọi HS phải cứng nhắc làm theo. 
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. 
GV nhận xét, khen ngợi những HS viết mở bài hay.
Tương tự như thế với các kết bài. 
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.
Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học; về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào vở; thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu).
HS trả lời.
1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS xác định yêu cầu của đề.
- 1HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ.
HS chọn 1 đồ dùng học tập để quan sát.
Từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.
HS phát biểu ý kiến.
1 số HS trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp.
Cả lớp nhận xét. 
HS viết bài.
Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc các mở bài, các kết bài. 
Cả lớp nhận xét. 
VD: 
a. Mở bài gián tiếp:
 Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới.
b. Kết bài mở rộng:
 Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở bên mình, động viên em học tập.
Tiết 5: Mĩ thuật
(GV chuyên)
CHIỀU
Tiết 1: Toán 
 ÔN TẬP
I MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về kiến thức toán đã học trong học kì I 
 .Giải bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị nội dung ôn tập 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
2: Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập 
viết số thích hợp vào chỗ trống 
 5 km 68 m=m ; 4 tấn 2kg= kg 
2dm2 =  cm2 ; 5 giờ 10 phút= phút
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
14786x 4321 : 974659- 54673
3857x 43 ; 678250 : 52 
Bài 3 : trong các số sau : 542; 1890; 3475; 72810; 3450;
a)số nào chia hết cho 2, 3, 5, 9 
b) số không chia hết cho 9 mà chia hết cho 3 
c)Số chia hết cho 2, không chia hết 5
Bài 4 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Xác định cặp cạnh vuông góc, cặp cạnh song song ở hình bên 
Làm bài vào vở - thu một số vở chấm –nhận xét 
4 Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học hướng dẫn ôn luyện ở nhà 
HS nêu lại – lớp theo dõi bổ sung 
Lấy 1 số ví dụ 
Bài tập 1: học sinh tự làm vào vở
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính 
 học sinh tự làm vào vở
Bài tập 3 : 
 a ) 1890; 72810
 b) 3450 
 c) 542 
Bài tập 4 
 A B
 D C
Tiết 2: Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp
(TPT dạy)
Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
Tiết 2: Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỌC (Cuối kì I)
Tiết 3	 Toán 
	KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 4	Tập làm văn
 KIỂM TRA VIẾT( cuối kì I)
Tiết 5
SINH HOẠT TUẦN 18
I. Mục tiêu : 
- HS nhận ra sai sót cũng như những tiến bộ của mình và các bạn từ đó có ý thức tự giác sữa chữa và vươn lên trong học tập .
- HS biết tham gia ý kiến xây dựng phương hướng hoạt động tuần 19
- HS biết bày tỏ ý kiến và có thái độ tích cực trong hoạt động tập thể.
Chuẩn bị : 
- Các tổ trưởng lập bảng báo cáo các hoạt động trong tuần 18
- Lớp trưởng lập báo cáo
- GV lập bảng báo cáo tuần 18 và phương hướng tuần 19.
III. Các hoạt động :
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo các hoạt động đã làm được trong tuần qua, lớp trưởng tổng hợp các mặt: học tập, đạo đức, tác phong, vệ sinh,.
- HS chú ý lắng nghe và có ý kiến bổ sung
- GV nhận xét chung và tổng hợp các kết quả đạt được trong tuần qua. 
+ Học tập, đạo đức, lao động – Vệ sinh,..
+ GV tuyên dương, các em thực hiện tốt trong tuần
2. Phương hướng tuần 19
- GV động viên, khuyến khích các em cố gằng khắc phục những khuyết điểm trong tuần qua và phát huy những ưu điểm, tích cực.
- Tiếp tục duy trì:“Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập
- Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp.
- Đi học đầy đủ , đúng giờ
- Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường.
- VS trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội 
I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ:
 - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.
 - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn.
 - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học.
*Ưu điểm:
.........................................................................................................
 * Tồn tại:
.....................................................................................................................
 II.KẾ HOẠCH TUẦN 19: ....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Quách Phẩm, ngày .../12/2013
TỔ TRƯỞNG
Tổng số : . . . tiết , đã soạn : . . . tiết.
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Quách Phẩm, ngày .../12/2013
P.HIỆU TRƯỞNG
 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
TCT 89
I - MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
- BT4 (bỏ theo công văn 896); BT5 HS khá, giỏi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Luyện tập
3.Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- HS tự làm vào vở sau đó chữa bài. 
- Gv nhận xét cho điểm. 
Bài tập 2:
A.GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở.
B.GV cho HS nêu cách làm. GV khuyến khích cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3). 
C. GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào vở rồi chữa bài.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
HS tự làm vào vở sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. 
Gv nhận xét cho điểm. 
Bài tập 4*: ( Bỏ)
Bài 5*: HS khá, giỏi làm.
- HS đọc đề toán. HS phân tích: Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là: 0; 15; 30, 45; ..; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số học sinh của lớp là 30. 
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
- HS về nhà xem lại bài làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì I.
- GV nhận xét tiết học.
- 4HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả:
a. Số chia hết cho 2:
4568; 2050; 35766
c. Số chia hết cho 5: 
7435; 2050; 
b. Số chia hết cho 3
2229; 35766
d. Số chia hết cho 9
35766
HS làm bài.
HS sửa.
a. Số chia hết cho cả 2 và 5; chọn số có tận cùng là chữ số 0:
 64620
b. Số chia hết cho cả 3 và 2; Chọn các số chia hết cho 2 sau đó chọn trong các số chia hết cho 3. Ta có: 
 57234; 64620; 
c. Số chia hết cho cả 2; 3 ; 5; và 9. 
 64620
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa.
a. 528; 558;588
b. 603; 693
c. 240; 
d. 354
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nêu lại kết quả, HS khác nhận xét.
Giải
 Số HS của lớp học phải là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 và số đó phải bé hơn 35 và lớn hơn 20.
Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0; 15; 30; 45;
Vì số cần tìm bé hơn 35 và lớn hơn 20 nên ta chọn số 30. Vậy lớp học đó có 30 học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 18 LUONG chuan.doc