Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 23 năm học 2014

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 23 năm học 2014

TUẦN 23

Thứ hai ngày 17 tháng 02 năm 2014

 Tập đọc

TCT 45: Hoa học trò

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới.

 - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 23 năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 17 tháng 02 năm 2014
 Tập đọc 
TCT 45: HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	- Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới.
	- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 5’
 Chợ Tết
 - Kiểm tra 4 học sinh đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét, tuyên dương
B) Dạy bài mới:	32’
 1/ Giới thiệu bài: Hoa học trò
 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên chia đoạn
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
- Yêu cầu HS luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi 
- Mời học sinh đọc cả bài
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm cả bài
 3/ Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Ý đoạn 1 nêu lên gì?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc biệt ?
- Ý đoạn 2 nêu lên gì?
 - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? 
- Ý đoạn 3 nêu lên gì? ?
- Nội dung chính của bài là gì?
 4/ Đọc diễn cảm: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 1
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn 
 C) Củng cố - dặn dò: 2’
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa bài tập đọc.
- Chuẩn bị: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- 4 Học sinh thực hiện
- Bài chia 3 đoạn
- Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn (nhiều lần)
- HS đọc thầm phần Chú giải từ mới. 
- HS luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi 
- 1 HS đọc cả bài . 
- Học sinh theo dõi thực hiện
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 + Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường .
+ Ý đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. 
 + Ý đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. 
+ Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ nhạt. Găp mưa, hoa càng tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian. 
 + Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo, đặc sắc của hoa phượng
 + Bài văn, tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét, bình chọn
- Học sinh nêu nội dung, ý nghĩa: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- Cả lớp chú ý theo dõi
Toán
Tiết 111: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số. 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong một số trường hơp đơn giản.
- Học sinh tích cực chủ động làm bài tập. Bài 1, 2 ở đầu trang 123, bài 1 a,c ở cuối trang 123 (a chỉ cần tìm một chữ số)
II. Đồ dùng dạy học
 SGK 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
So sánh bằng hai cách khác nhau
và ; và 
- Gv nhận xét chung.
2. Bài mới: 32’
2.1. Giới thiệu bài.
a. Luyện tập.
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con
- GV cùng HS nhận xét chung, chữa bài:
Bài 2. Làm bài vào vở. 
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng lớp nhận xét chữa bài.
Bài 1. Cuối trang 123:
- Gv cùng HS nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Về nhà làm bài trong vở BT.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi.
- HS nhận xét
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài, cả lớp làm bảng con.
; ; 
; ; 1< 
- Lớp tự làm bài vào vở.
 Bài 2. 2 Hs lên bảng chữa bài:
a) 1> b) 1 <
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra và 2 Hs lên bảng chữa bài.
a) 752, 754, 756, 758
c) 756
- Nghe, thực hiện.
Kể chuyện
Tiết 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc sống đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
	° Kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác Hồ đối với thiếu nhi. (Câu chuện Quả táo của Bác Hồ, Thư chú Nguyễn).
TT HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Một số truyện thuộc đề tài của bài KC (sưu tầm )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A) Kiểm tra bài cũ: 5’
Con vịt xấu xí
- Mời vài học sinh kể lại trước lớp và nêu nội dung câu chuyện: Con vịt xấu xí
- Nhận xét, tuyên dương
B) Dạy bài mới: 32’
 1/ Giới thiệu bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
 a) Hướng dẫn hoc sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
- Nhắc học sinh những truyện ngoài sách học sinh phải tự tìm đọc, nếu không tìm truyện ở ngoài học sinh có thể kể những truyện trong SGK đã học.
- Yêu cầu học sinh tự giới thiệu câu chuyện của mình.
 b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhắc học sinh kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi.
- Cho học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời học sinh thi kể trước lớp.
- Mời học sinh nhận xét bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
TT HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi.
 C) Củng cố - dặn dò: 2’
 - Yêu cầu học sinh nêu lại lại nội dung câu chuyện vừa kể.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Học sinh đọc gợi ý.
- Học sinh quan sát các tranh minh họa 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh thực hiện
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Học sinh thi kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
- Học sinh thực hiện
- Học sinh kể theo yêu cầu của giáo giáo viên.
- Cả lớp chú ý theo dõi
Thứ ba ngày 18 tháng 02 năm 2014
BUỔI SÁNG
 Luyện từ và câu 
TIẾT 45: DẤU GẠCH NGANG 
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục 3); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú y thích (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng viết sẵn : 
 + Các đoạn văn trong bài tập 1 ( a, b,c ), phần Nhận xét.
 + Nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 5’
- Yêu cầu học sinh tìm các từ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật
- Nhận xét, tuyên dương
B) Dạy bài mới: 32’
 1/ Giới thiệu bài: Dấu gạch ngang
 2/ Phần Nhận xét:
Bài 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc các đoạn 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung và chốt ý
Đoạn c:
Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi ..
Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu,
Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục,
Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.
Bài 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp
- Mời đại diện trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 + Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
* Phần Ghi nhớ
 Giáo viên giải thích lại rõ nội dung này để học sinh hiểu.
 3/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn Qùa tặng cha
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt lại:
Câu có dấu gạch ngang
Tác dụng
Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. 
Đánh dấu phần chú thích trong câu
Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao! – Pa-xcan nghĩ thầm. 
Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa-xcan.)
- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói. 
Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan.
Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố )
Bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giải thích thêm cho HS hiểu yêu cầu bài tập. Lưu ý: Đoạn văn các HS viết cần sử dụng cần có dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dâu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích).
- YC HS viết đoạn văn vào vỡ viết. Mời HS Đọc đoạn văn trước lớp
- Yêu cầu HS khác nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm
- GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm.
C) Cũng cố - dặn dò: 2’
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Mỡ rộng vốn từ: Cái đẹp.
- Nhận xét tiết học, Khen những HS làm tốt bài các bài tập.
- Học sinh thực hiện
- HS đọc: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong các đoạn văn sau 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung và chốt ý
Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b: Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
- Học sinh đọc: Theo em, tromng mỗi đoạn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Học sinh trao đổi nhóm dôi và ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại
+ Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
+ Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú th ... ............................... trong bãng m¸t ............................
3. ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 5 c©u) t¶ l¸, th©n hay gèc cña mét c©y mµ em quan s¸t. 
* Gîi ý :
– Cã thÓ viÕt c©u më ®o¹n ®Ó nªu ý chung.
– Th©n ®o¹n cÇn nªu cô thÓ, ch©n thùc nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ bé phËn ®· chän t¶ (l¸, th©n hay gèc) ; dïng tõ ng÷ gîi t¶, sö dông c¸ch so s¸nh, nh©n ho¸ thÝch hîp ®Ó ®o¹n v¨n thªm sinh ®éng, hÊp dÉn.
– C©u kÕt ®o¹n cã thÓ nªu nhËn xÐt, c¶m nghÜ vÒ bé phËn cña c©y ®· t¶. 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Chính tả (nhớ - viết)
TIẾT 23: CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2. Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai . 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B) Dạy bài mới: 32’
 1/ Giới thiệu bài: Chợ Tết (nhớ – viết)
 2/ Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả: 11 dòng đầu. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: ôm ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh.
- Nhắc cách trình bày bài bài thơ
- Yêu cầu học sinh nhớ lại và tự viết vào vở
- Cho học sinh tự soát lỗi
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung 
 3/ Làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn thêm để học sinh hiểu yêu cầu và hiểu nghĩa từ hâm mộ
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả bài tập 
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
Lời giải: sĩ – Đức – sung – sao – bức – bức 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
 C) Củng cố - dặn dò: 2’
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học tập
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
- Chuẩn bị bài chính tả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- trút nước, khóm trúc, lụt lội, lúc nào, khụt khịt, khút xương,
- Học sinh theo dõi
- Học sinh theo dõi trong SGK và đọc thầm 
- HS viết bảng con 
- Học sinh nêu cách trình bày
- Cả lớp nhớ, viết vào vở
- Học sinh dò bài, tự soát lỗi. 
- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở (VBT)
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- HS nhận xét, bổ sung, ghi lời giải đúng vào vở.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi 
Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014
Tập làm văn
Tiết 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (nội dung ghi nhơ).
- Nhận biết và biết đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, bảng phụ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 5’
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trước tả hoa hoặc tả quả của tiết tập làm trước
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm
B) Dạy bài mới: 32’
 1/ Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
 2/ Hướng dẫn phần Nhận xét.
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4 tập, hai, trang 32)
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài cây gạo có 3 đoạn:
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả. 
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại 
 * Ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Giáo viên nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
 3/ Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh xác định đoạn văn và nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại 
Có 4 đoạn:
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây, lá cây trám đen.
Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. 
Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. 
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, chấm điểm
C) Củng cố - dặn dò: 2’
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung trong bài văn miêu tả cây cối vừa học
- Dặn học sinh cuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh đọc: Đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32)
- HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo
- Học sinh đọc: Tìm các đoạn trong bài văn nói trên
- Cả lớp làm việc cá nhân hoặc trao 
đổi cùng bạn bên cạnh. 
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?
- Cả lớp làm bài tập
- Vài HS đọc nội dung cần Ghi nhớ.
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc và học thuộc lòng phần Ghi nhớ
- HS đọc: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây:
- Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc: Hãy viết một văn nói về lợi ích của một loài cây mà em yêu biết 
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp viết đoạn văn vào vở
- Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết.
- Học sinh nhận xét, bổ sung 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
 Toán
Tiết 115: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
Rút gọn được phân số.
Thực hiện được phép cộng hai phân số.
Học sinh tích cực chủ động làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Tính: 
 ; 
- Gv nhận xét chốt bài đúng.
- Yêu cầu Hs trao đổi cả lớp:
2. Bài mới: 32’
2.1. Giới thiệu bài.
a. Luyện tập.
Bài 1. Làm bài vào bảng con.
- Gv cùng lớp nhận xét chữa từng bài: 
Bài 2. Tính.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét chữa bài:
- GV nhận xét chung, yêu cầu HS trao đổi cách cộng 2 P/s khác mẫu số. 
Bài 3.
- GV cùng HS nhận xét trao đổi cách làm bài. 
*Bài 4: 
Tóm tắt:
Tập hát : số đội viên
Đá bóng : số đội viên
Tập hát và đá bóng : số đội viên
- Gv thu chấm một số bài.
- GV nhận xét chốt bài đúng.
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Về nhà làm bài tập luyện tập bài 117 vào nháp.
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Đổi chéo nháp kiểm tra chấm bài bạn.
- Lớp nhận xét chữa bài trên bảng.
- Cách cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
- Cả lớp làm bài
a) b) c)
- Hs nhận xét và trao đổi cách cộng 2 P/s có cùng mẫu số.
- Cả lớp làm bài vào nháp. 3 Hs lên bảng làm.
- Lớp đổi chéo chấm bài bạn.
a.; 
vậy:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp trao đổi bài theo cặp.
a)Ta có:
b)
c)
- Hs đọc đề bài.
- Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 (số đội viên của chi đội)
Đáp số: số đội viên của chi đội.
- Lớp nhận xét chữa bài.
- Nghe, thực hiện.
Toán (TC)
 LUYỆN TẬP
I : Muïc tieâu : Cuûng coá veà phaân soá (TT)Cuûng coá veà giaûi toaùn
II Hoaït ñoäng daïy hoïc 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït doäng hoïc
1: Baøi cuõ : 
2: Baøi môùi : GTB 
Höôùng daãn laøm baøi taäp 
Baøi 1:GV yeâu caàu HS laøm baøi : 
So saùnh 2 phaân soá : 3 vaø 4 
 4 5
 6 vaø 4 ; 5 vaø 7
10 5 8 8 
 Baøi 2: GV yeâu caàu HS laøm baøi vaø chöõa baøi : 
Saép xeáp caùc phaân soá theo thöù töï töø beù ñeán lôùn
a.6 ; 4 ; 5 b. 2 ; 5 ; 3 
 7 7 7 3 6 4 
Bµi 3: Trung b×nh céng tuæi cña bè,mÑ,B×nh vµ Lan lµ 24 tuæi, trung b×nh céng tuæi cña bè. mÑ vµ Lan lµ 28 tuæi. T×m tuæi cña mçi ng­êi, biÕt tuæi B×nh gÊp ®«i tuæi Lan, tuæi Lan b»ng tuæi mÑ.
3: Cuûng coá – daën doø
HS leân baûng vieát , lôùp laøm baøi vaøo vôû
Chöõa baøi choát keát quaû ñuùng 
HS leân baûng , lôùp laøm baøi vaøo vôû
Chöõa baøi ,choát KQ ñuùng 
Bµi gi¶i
Ttuæi cña bè, mÑ, B×nh vµ Lan lµ :
24 x 4 = 96 (tuæi)
Tuæi cña bè. mÑ vµ Lan lµ : 
 28 x 3 = 84 (tuæi)
Tuæi cña B×nh lµ : 
 96 – 84 = 12 (tuæi)
Tuæi Lan lµ : 
 12 : 2 = 6 (tuæi)
Tuæi mÑ Lan lµ : 
 6 x 6 = 36 (tuæi)
Tuæi Bè Lan lµ : 
 96 – ( 36 + 12 + 6 ) = 42 (tuæi)
§¸p sè :
-HS laøm vaø chöõa baøi
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
 - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ.
 d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
 - Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
 - Bầu tổ tiêu biểu:.....................................................................
2. Kế hoạch tuần tới: 
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ.
 - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 T23 Duyen.doc