Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 5

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 5

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 9

 TẬP ĐỌC

 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

Ngày dạy: 16 / 09 / 2013

I.Mục tiêu :

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

 KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán.

 II.Chuẩn bị :

 - Tranh minh họa bài đọc, thẻ từ, thẻ nghĩa.

 - Xem bài trước ở nhà.

 III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	Tiết: 9
 TẬP ĐỌC
 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Ngày dạy: 16 / 09 / 2013
I.Mục tiêu :
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
 KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán.
 II.Chuẩn bị :
 - Tranh minh họa bài đọc, thẻ từ, thẻ nghĩa.
 - Xem bài trước ở nhà.	
 III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
Ÿ Mục tiêu: Đọc trôi chảy được bài.
*KNS: Xác định giá trị
- Đọc bài " Những hạt thóc giống ".
- Yêu cầu
- Giải nghĩa từ: Phát bộ thẻ - Hướng dẫn ghép từ.
- Nhận xét- yêu cầu
*Lưu ý :Cách phát âm: sững sờ .... Nhận xét tốc độ đọc, phát âm.
 Hoạt động 2 :
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài.
*KNS: Tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán.
- Đính câu hỏi1, 2, 3,4 ở bảng- yêu cầu
-Nhận xét, khen nhóm trình bày tốt.
* Lưu ý: HS khá giỏi trả lời câu 4
 Hoạt động 3 :
Ÿ Mục tiêu: Đọc diễn cảm được bài.
-Đính bảng phụ- Đọc mẫu (Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm)
- Nhận xét - Tuyên dương.
*Lưu ý:Học sinh yếu đọc đoạn ngắn.
3.Củng cố dặn dò:
-Trò chơi " Phát các thẻ từ ".
* Lưu ý: Tập sắp xếp trình tự việc làm theo thứ tự thời gian.
- Giao việc.
- Hát
- Lắng nghe
*HT: Nhóm - Đôi bạn - Cá nhân
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Chia 4 đoạn.
+ Cá nhân đọc đoạn - Phát hiện từ khó đọc - Ghi thẻ từ ( Sững sờ, dõng dạc .. ).
+ Luyện phát âm cá nhân, lớp.
+ Nhóm ghép thẻ vào bảng phụ
 * Từ * Nghĩa
 ...... .....
+ Đọc kiểm tra kết quả trong nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Nhận xét - Bổ sung.
- Luyện đọc với nhiều hình thức.
*PP – KT: Thảo luận nhóm, trải nghiệm.
- Nhóm bắt thăm - Thảo luận- trình bày.
 + Vua làm gì để tìm người trung thực?
 . Phát mỗi người một thúng thóc giống.
 . Giao hẹn.
 . Luộc thóc giống.
 . .......
 + Theo lệnh vua, thôn đã làm gì?
 . Gieo trồng.
 . Dốc công chăm sóc.
 . Thóc không nảy mầm
 . ......
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
 - Phát biểu
*HT : Ca ùnhân, Nhóm.
- Nhìn nghe cảm nhận cách đọc hay.
+ Tìm cách đọc hay.
+ Thi đua đọc diễn cảm.
-Nhận thẻ từ và xếp theo đúng trình tự việc làm của vua - Xếp thành hàng ngang trước lớp.
- Nêu việc về nhà
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	Tiết : 5 
CHÍNH TẢ ( Nghe -viết )
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Ngày dạy: 17 / 09 / 2013
I.Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng, trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đọan văn có lời 
nhân vật. 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dể lẫn : en / eng 
II.Chuẩn bị :
 Bảng phụ ghi sẵn nôi dung bài tập 2
 - Bảng con 
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
* Hoạt động 1: 
Ÿ Mục tiêu: Viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài " Những hạt thóc giống ".
 - Yêu cầu :
- Nhắc HS cách trình bày.
+ Đọc cho HS viết.
+Yêu cầu
- GV chấm điểm- nhận xét , phân tích những lỗi HS sai nhiều
 Hoạt động 2: 
Ÿ Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả
- Yêu cầu 
+ Hướng dẫn
+ Cho HS nối tiếp nhau sửa bài.
- Nhận xét - chốt đáp án 
- Bài 3 - yêu cầu
- Ghi đáp án - Giải thích .
3. Củng cố -dặn dò:
- Cho HS viết lại những lỗi sai nhiều.
- Hát
- Lắng nghe
HT:Cá nhân
-1 HS đọc đoạn văn cần viết - cả lớp đọc thầm.
+ Phát hiện từ khó.
+Luyện viết vào bảng con ( luộc , dõng dạc , truyền ngôi...)
+ Viết bài vào vở .
+Tự soát lỗi.
+Kiểm vở chéo nhau.
* HT: Cá nhân, Nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2
+ Nêu cách làm.
+ Làm vào vở.
+ Lần lượt mỗi em nêu miệng một từ.
-Nhận xét - Bổ sung .
+ Thứ tự điền : 
 a. lời , nộp , lần , làm , lâu ,làm .
 b. chen , leng keng , len , đen , khen . 
 - Một HS đọc.
+Thảo luận cặp đôi ghi kết quả vào thẻ từ.
+Báo cáo kết quả: con chim én.
- Nhận xét
- Hai HS giải thích ( vì én là loài chim....)
-Tự nêu việc về nhà.
-Xem trước bài tiếp theo.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 21
TOÁN
LUYỆN TẬP
Ngày dạy : 16 / 09 / 2013
I .Mục tiêu : Giúp HS
 - Củng cố hiểu biết về số ngày trong từng tháng của một năm.
 - Biết năm nhuận có 366 ngày, năm thường có 365 ngày.
 - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ.
II. Chuẩn bị:
 - Đồng hồ, bảng phụ ghi BT1.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
Ÿ Mục tiêu: Kể được tên tháng có số ngày theo qui định.
 Bài 1 : Treo bảng phụ ghi BT1- yêu cầu
- Khen HS thực hành đúng nhanh.
Hoạt động 2: 
Ÿ Mục tiêu: Nắm vững mối quan hệ đo thời gian đã học.
-Bài 2: yêu cầu.
+Nhận xét.
- Bài 3: yêu cầu
- Bài 4:
+ Cho HS đọc đề, hỏi đáp tìm hiểu đề và cách giải.
* Lưu ý: Muốn xác định ai chạy nhanh hơn cần so sánh thời gian chạy của hai bạn, ai chạy thời gian ít thì nhanh hơn.
- Chấm bài - Nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò : 
 - Toán thi đua.
- Giao việc.
- Hát
- Lắng nghe
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Đọc nội dung BT.1
+Thực hành hỏi đáp trong nhóm.
+Vài em hỏi đáp trước lớp kết hợp nắm bàn tay trái và đếm - cả lớp quan sát.
- Nhận xét.
 Tháng có 30 ngày:
 Tháng có 31 ngày:
 Tháng có 28 ngày:
 Tháng có 29 ngày:
 Năm nhuận có 366 ngày.
 Năm thường có 365 ngày.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- HS nêu - Làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ.
+ Nhận xét - sửa bài.
 3 ngày = 72 giờ ......
 4 giờ = 240 phút ......
 8 phút = 480 giây .......
- Hỏi đáp.
 a. Thế kỉ XVIII
 b. 1380 , Thế kỉ XIV
- 1 em đọc đề - lớp đọc thầm.
 +Bài toán hỏi gì? ( Ai chạy nhanh hơn ai? nhanh hơn mấy giây? )
 + Muốn biết ai chạy nhanh hơn ai ta cần biết gì? ( thời gian chạy mỗi người )
 + Thời gian chạy mỗi bạn biết chưa? ( chưa )
 + Đề cho biết thế nào? ( Cùng chạy 60m, Nam chạy 1/4 phút, Bình chạy 1/5 phút )
 + Ta cần làm gì? ( đổi 1/4 và 1/5 phút ra giây rồi so sánh ) 
- Làm vào vở.
- 1 em làm bảng phụ.
+ Nhận xét bài bảng phụ.
- Xếp năm vào thế kỉ, đổi giờ ra phút giây.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
Ế HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 5
ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
Ngày dạy : 16 / 09 / 2013
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận thức được : các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình
 và những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống của gia đình, nhà trường . - Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của bạn và người khác. 
KNS : Trình bày ý kiến của gia đình và lớp học; Lắng nghe người khác trình bày ý kiến; kềm chế cảm xúc; biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. 
II. Chuẩn bị :
 - GV :Tranh lớp học có HS phát biểu.
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1:
Ÿ Mục tiêu: Biết được trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến.
*KNS: Trình bày ý kiến của gia đình và lớp học
- Đính bài tập tình huống – yêu cầu
- Khẳng định ý kiến đúng.
+Điều gì sẻ xãy ra nếu các em không được bày tỏ ý kiến về những việc liên quan đến trẻ em ?
 +Vậy trẻ em có quyền gì ?
-Nhận xét - Chốt ý đúng .
 Hoạt động 2:
Ÿ Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình .
*KNS: Lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
 - Bài tập 2: yêu cầu
*Lưu ý: Khuyến khích HS mạnh dạn phát biểu 
3. Củng cố - dặn dò:
 - Yêu cầu
 + Qua bài học hôm nay, các em biết thêm trẻ em còn có quyền gì nữa ?
- Giáo dục :Quyền bày tỏ ý kiến của trẻ em.
-Giao việc.
 - Hát
- Lắng nghe
*PP – KT: Thảo luận 
-Nêu tình huống -Thảo luận cặp đôi .
-Trình bày trước lớp .
 *Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến .
 *Sai vì đi học là quyền của Tâm .
-Vài HS nêu.
 +Sẽ làm những việc sai không đúng, không phù hợp. 
 +... quyền bày tỏ ý kiến.
*PP – KT: Trình bày 1 phút 
 - 1 HS đọc nội dung BT - lớp đọc thầm.
+ Sử dụng thẻ xanh, đỏ, vàng để bày tỏ thái độ, lần lượt từng ý.
- Giải thích vì sao chọn ý đó.
 + Các ý đúng :a, b, c, d
 + Các ý sai: đ 
-Vài em đọc ghi nhớ.
-Vài HS phát biểu.
- Tự nêu việc về nhà:
 +Học thuộc ghi nhớ.
 +Thực hiện như bài học mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC	Tiết: 9
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
Ngày dạy: 18 / 09 / 2013
 I.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)
Về chủ điểm Trung thực – tự trọng( BT 4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ 
trung thực và đặc câu với một từ tìm được( BT1,2); nắm được nghĩa của từ “ tự trọng”.
 - Có ý thức rèn tính trung thực trong học tập.
II.Chuẩn bị :
 - GV: 1 số trang tự điển, bảng phụ cho nhóm làm BT4.
 - HS: Đọc lại các bài tập đọc, kể chuyện về chủ điểm " Măng mọc thẳng ".
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
Ÿ Mục tiêu: Hiểu thế nào là trung thực và tìm được từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực.
- Bài 1: yêu cầu- hỏi:
+ Thế nào là trung thực?
+ Thế nào là từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa?
- Cho HS tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với “trung thực”.
- Nhận xét- Kết luận.
 + Các từ cùng nghĩa với từ trung thực đều nói lên tính thẳng thắn của con người, đây là đức tính tốt của con người.
 + Các từ trái nghĩa.....
Hoạt động 2:
Ÿ Mục tiêu: Đặt được câu với từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực.
- Bài 2: yêu cầu
 + Khi đặt câu em cần ghi nhớ điều gì?
- Nhận xét cách đặt câu, ý câu
* Lưu ý: Cách viết câu.
Hoạt động 3:
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ “tự trọng”.
- Bài 3: yêu cầu.
+ Cho HS chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng”.
+Chốt ý: Phẩm giá của con người gồm những điều gì?
Hoạt động 4: 
Ÿ Mục tiêu: Nêu được nghĩa của thành ngữ, tục ngữ.
- Bài 4: yêu cầu.
- Khẳng định ý đúng- Kết luận.
3. Củng cố -dặn dò:
 + Thế nào là trung thực?
 + Thế nào là tự trọng?
- Giao việc.
- Hát
- Lắng nghe
*HT: Cá nhân – Cặp đôi
-1 HS đọc nội dung BT- Vài HS nêu: ngay thẳng, thật thà, .....
- Các nhóm thảo luận tìm từ ở các bài tập đọc đã học và tra tự điển- trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
 + Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thật thà, .....
 + Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, ..... ...  danh từ riêng.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 5
 ĐỊA LÍ
 TRUNG DU BẮC BỘ
 Ngày dạy 20 / 09 / 2013 
I . Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc bộ :Vùng đồi
với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số họat động chủ yếu của người dân ở Trung du Bắc bộ.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc bộ.
II . Chuẩn bị :
	-Bản đồ hành chính VN, Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh vùng 
 Trung du Bắc bộ.
III . Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
*Hoạt động1: 
Ÿ Mục tiêu: Mô tả được vùng Trung du 
- Phát phiếu bài tập .
- Yêu cầu 
- Nhận xét - Kết luận .
+ Đính bản đồ địa lí .
+Yêu cầu HS chỉ các tỉnh có vùng Trung du.
-Nhận xét - Chỉ lại 1 lần cho cả lớp theo dõi.
- Chốt ý.
Hoạt động 2: 
Ÿ Mục tiêu: Biết được những loại cây tiêu biểu ở vùng trung du Bắc Bộ và nêu được quy trình chế biến chè.
- Yêu cầu HS dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK để hoàn thành câu hỏi thảo luận.
* Lưu ý: Có thể gợi ý các từ cần điền: Chè, hái, phân loại, vò, sấy khô, đóng gói
- Nhận xét - Chốt ý .
Hoạt động 3:
Ÿ Mục tiêu: Biết được hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng trung du Bắc Bộ.
- Đính tranh đồi trọc.
 + Hiện tượng đất trống, đồi trọc sẽ gây hậu quả gì? 
*GDMT: Rừng là tài nguyên quý nên chúng ta cần bảo vệ và khai thác hợp lí.
- Đính bảng số liệu- yêu cầu.
- Kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu 
- Giao việc.
- Hát
- Lắng nghe
*HT: Cá nhân - Cả lớp .
- Nhận phiếu bài tập .
+ Đọc thầm SGK hoàn thành phiếu .
1. Trung du Bắc bộ là vùng đồi .
 2. ...đỉnh tròn,sườn thoải, xếp nối liền nhau .
 3. Dãy Hoàng Liên Sơn cao ...so với đỉnh và sườn đồi vùng Trung du.
+Lần lượt HS trình bày từng câu.
- Nhận xét - Bổ sung .
+Vài em thực hiện chỉ bản đồ.
+ Nhận xét đủ 4 tỉnh (Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc giang ).
- Theo dõi.
*HT: Nhóm.
- Các nhóm nhận việc.
+ Quan sát tranh đọc thầm SGK - Thảo luận.
1. Trình bày 1 số loại cây tiêu biểu ở vùng trung du Bắc Bộ.
 2. Nói tên tỉnh và loại cây trồng tương ứng, chỉ hai tỉnh đó trên bản đồ.
 3. Mỗi loại cây trồng đó thuộc loại cây gì?
 4. Nêu quy trình chế biến chè.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
*HT: Cả lớp - cá nhân.
- Quan sát tranh.
+ Trả lời ( lũ lụt, đất cằn cỗi... ).
- Đọc bảng số liệu.
+ Nêu nhận xét, ý nghĩa của bảng số liệu ( diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ...)
- Vài em đọc nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 Tiết : 24
 TOÁN
 BIỂU ĐỒ
 Ngày dạy : 19 / 09 / 2013
I. Mục tiêu : 
 - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
	- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
II. Chuẩn bị:
 -GV: Biểu đồ tranh các con của 5 gia đình.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1: 
Ÿ Mục tiêu: 
Ÿ Mục tiêu: Hiểu về biểu đồ tranh.
- Đính biểu đồ nói về các con của 5 gia đình -Yêu cầu 
* Lưu ý: Biểu đồ không có số liệu nên gọi là biểu đồ tranh.
Hoạt động 2: 
Ÿ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập về biểu đồ tranh.
- Bài 1: yêu cầu.
- Theo dõi khẳng định đúng sai.
- Bài 2: yêu cầu.
* Lưu ý: Đơn vị tạ, tấn để trả lời chính xác.
- Nhận xét. 
3.Củng cố- dặn dò : 
- Trò chơi: Xem biểu đồ ghi nhanh số liệu.
- Hát
- Lắng nghe
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát biểu đồ - Phát biểu.
+ Cột trái ghi tên gia đình.
+Cột phải ghi số con mỗi gia đình.
+ Nhìn vào biểu đồ nêu số con mỗi gia đình.
- Nhận xét - Bổ sung.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Thực hành hỏi đáp.
 a. 4A, 4B, 4C b. 3 môn
 c. 2 lớp, 4A, 4C d. cờ
 e. 3 môn, đá cầu
- Xem biểu đồ.
- Trả lời vào vở.
 a. 5 tấn b. 10 tạ
 c. 40 + 30 + 50 = 120 tạ = 12 tấn
 Hay 4 + 5 + 3 = 12 tấn
 2002 nhiều nhất
 2001 ít nhất
 - Các nhóm thi đua.
 a. 6 quyển truyện
 b. 7 quyển truyện 
 c. 10 quyển truyện
- Tập xem lại biểu đồ tranh.
- Làm bài vào vở. 
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	 Tiết: 10
 TẬP LÀM VĂN	
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
	 Ngày dạy: 20 / 09 / 2013
I. Mục tiêu : Giúp HS:
 - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
 - Có ý thức trong việc viết câu: đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm và câu đủ ý, đủ chủ ngữ, vị ngữ.
II.Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi BT phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1: 
Ÿ Mục tiêu: Hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Bài 1, 2: yêu cầu.
* Lưu ý: Dấu hiệu đầu đoạn văn và chỗ kết thúc đoạn văn.
- Bài 3: yêu cầu.
- Yêu cầu 
Hoạt động 2:
Ÿ Mục tiêu: luyện tập.
- Bài tập 1 ở SGK trang 54.
 + Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Cho HS làm nháp.
- Nhận xét về cách thêm ý và cách trình bày của HS thể hiện em bé là người hiếu thảo, thật thà, trung thực hay không.
3.Củng cố-dặn dò :
-Yêu cầu.
- Giao việc.
- Hát
- Lắng nghe
*HT: Nhóm đôi - Cá nhân.
- 1 HS đọc nội dung BT
+Đọc thầm truyện “Những hạt thóc giống” 
+ Đôi bạn thảo luận về những việc tạo thành cốt truyện và mỗi sự việc nằm trong đoạn văn nào.
+ Đại diện báo cáo.
- Nhận xét - Bổ sung.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ BT1, 2.
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Vài em đọc ghi nhớ
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- HS. đọc nội dung BT
+ Bổ sung vào phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3.
+ Làm việc cá nhân.
+Vài em đọc bài làm cho lớp nghe.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Vài em nêu ghi nhớ về sự việc trong một câu chuyện.
- Tự nêu việc về nhà.
 + Học thuộc ghi nhớ.
 + Viết vào vở đoạn văn thứ 3 đủ 3 phần.
 + Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 Tiết : 10
KHOA HỌC
 ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
 SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
	 Ngày dạy : 20 / 09 / 2013
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày.
 - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
 - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
 *KNS: Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín; nhẩn diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn
II. Chuẩn bị :
 - GV: Sơ đồ tháp dinh dưỡng, 1 số rau quả (có cả tươi và héo úa),1 số vỏ đồ hộp.
	 - HS: 1 số vỏ đồ hộp. 
 III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1: 
Ÿ Mục tiêu: Giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
*KNS: Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau quả chín.
- Đính tháp dinh dưỡng - Yêu cầu 
- Yêu cầu 
- Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả.
* Lưu ý: Nên ăn nhiều rau quả để chống táo bón, chảy máu chân răng.
Hoạt động 2: 
Ÿ Mục tiêu: Giải thích được thế nào thực phẩm sạch và an toàn.
*KNS: Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
- Yêu cầu 
* Lưu ý: 1 số loại gia súc, gia cầm được kiểm định. 
Hoạt động 3: 
Ÿ Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Giao việc cho nhóm.
- Nhận xét- Kết luận ý đúng.
3. Củng cố- dặn dò :
- Gọi HS đọc mục “ Bạn cần biết”.
- Giáo dục: Ý thức sử dụng thực phẩm an toàn.
+ Nên chọn thứcù ăn an toàn để đảm bảo sức khỏe cho mình.
- Hát
- Lắng nghe
*PP – KT: Thảo luận nhóm
- Quan sát và nêu nhận xét về các loại rau và quả chín dùng trong 1 tháng đối với người lớn nhiều hơn nhóm thức ăn chứa đạm và chất béo.
-Nối tiếp nhau kể tên các loại rau, quả em vẫn ăn hàng ngày.
+ Có đủ vi-ta-min, chất khoáng.
+ Chất xơ chống táo bón.
*PP – KT: Chuyên gia
- Cặp đôi mở SGK trang 23 - Hỏi đáp theo câu hỏi.
 + Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Vài cặp hỏi đáp trước lớp.
+ Thực phẩm cần được nuôi trồng hợp vệ sinh, không ôi thiu hay nhiễm hóa chất.
*HT: Trò chơi 
- Các nhóm nhận việc - Đọc to yêu cầu.
 + Nhóm 1: Cách chọn thức ăn tươi sạch.
 + Nhóm 2: Cách nhận ra thức ăn ôi, héo, ....
 + Nhóm 3: Cách chọn thức ăn được đóng gói đồ hộp.
 + Nhóm 4: Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
 + Nhóm 5: Sự cần thiết của nấu chín thức ăn.
- Thảo luận - Trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Vài em đọc.
- Tự nêu việc về nhà.
 + Học thuộc mục bạn cần biết.
 + Thực hiện ăn thức ăn đảm bảo an toàn. 
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 Tiết 25	
TOÁN
 BIỂU ĐỒ ( tt )
 Ngày dạy:20 / 09 / 2013
I. Mục tiêu : Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
 - Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
 - Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện trên biểu đồ đơn 
giản.
II. Chuẩn bị:
 -GV: Biểu đồ về số chuột bốn thôn đã diệt được, bảng phụ ghi sẵn bài 2.
III .Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
*Hoạt động 1:
Ÿ Mục tiêu: Đọc được và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Cho HS quan sát biểu đồ và nêu sự hiểu biết của mình về biểu đồ.
* Lưu ý: Cách đọc số liệu trên biểu đồ cột.
Hoạt động 2:
Ÿ Mục tiêu: Biết xử lý số liệu trên biểu đồ cột.
- Bài 1: yêu cầu
* Lưu ý: Cách đọc số liệu trên biểu đồ
- Nhận xét.
- Bài 2: yêu cầu
* Lưu ý: Giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò : 
- Toán thi đua.
+ Đính biểu đồ số HS lớp.
- Hát
- Lắng nghe
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát biểu đồ.
-Lần lượt phát biểu.
 + Tên biểu đồ: Biểu đồ số chuột thôn đã diệt được.
 +Cột thẳng đứng biểu thị số chuột mỗi thôn đã diệt được.
 +Số ghi ở đỉnh cột chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó.
 ..................
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- HS đọc nội dung BT
+ Quan sát biểu đồ.
+ Đọc tên biểu đồ, tên các lớp.
+ Làm bài vào vở.
 a. 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
 b. Lớp 4A trồng 35 cây.
 Lớp 4B trồng 28 cây.
 Lớp 5C trồng 23 cây.
 c. 3 lớp: 5A, 5B, 5C.
 d. 3 lớp trồng trên 30 cây là 4A, 5B, 5A.
 e. Lớp 5A nhiều nhất, 5C ít nhất.
- 1 HS nêu đề bài.
+ Tự nêu điền vào chổ chấm rồi làm tiếp vào vở -1 em làm bảng phụ.
+ Nhận xét bài bảng phụ.
- Quan sát biểu đồ cột ghi vào thẻ từ.
+So áHS nam nhiều hơn số HS nữ là 2 em
 + Tổng số HS là 32 em.
- Tự nêu việc về nhà. 
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docL4_TUAN5.doc