Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 12 năm học 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 12 năm học 2013

Tập đọc

 “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đ• trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

*GDKNS: +Kn xỏc định giỏ trị

 +Kn tự nhận thức bản thõn

 +Kn đặt mục tiờu

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 12 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12
 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2013
 Tập đọc
 “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
*GDKNS: +Kn xỏc định giỏ trị
 +Kn tự nhận thức bản thõn
 +Kn đặt mục tiờu
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
 Hổ trợ
1. ổn dịnh tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
3. Bài mới 
 Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Bưởi mồ....ăn học
+ Đoạn 2: Tiếp...... nản chí.
+ Đoạn 3: Tiếp...Trững nhị
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+GDKNS:Kn tự nhận thức bản thõn
- Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tổ ông là người rất có chí?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
+ GDKNS:Kn xỏc định giỏ trị
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
- Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ?
- Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
c,Hướng dẫn đọc diễn cảm:
*GDKNS:Kn đặt mục tiờu
- Gợi ý giúp HS nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò 
- Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc trong nhóm.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch
- Làm thư kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô,..
- Có lúc mất trắng tay, không nản chí.
- Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm các con sông miền bắc.
- Khơi dậy lòng tự hào dân tộc,
- Là bậc anh hùng trên thương trường,
- Nhờ ý chí vươn lên,
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
HS khỏ giỏi trả lời được cõu hỏi 3
 Toán 
Nhân một số với một tổng.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Bt 1;2a 1ý,b1ý;3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
 Hổ trợ
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tính giá trị của biểu thức: 
3. Bài mới 
A. Tính giá trị của hai biểu thức:
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Nhận xét gì?
B. Nhân một số với một tổng:
4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tổng.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
C. Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống.
- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng.
Bài 2: Tính bằng hai cách:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: áp dụng nhân một số với một tổng để tính.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
Nhận xet chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- HS tính: 4 x ( 3 + 5)= 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- HS phát biểu thành lời quy tắc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, C1: 36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720
 C2: 36 x15 + 36 x 5 = 540 = 180 = 720
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
( 3 + 5) x 4= 32
3 x 4 + 3 x 5 = 32
Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Toán (VBT)
Nhân một số với một tổng.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng bài tập 1. (VBT)
III. Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
 Hổ trợ
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a. Tính 
235 x ( 30 + 5) 
5327 x (80+6)
Gợi ý HS nắm lại quy tắc
b. tớnh theo mẫu
237 x 21 = 237 x (20+1)
 = 237 x 20 + 237 x 1
 = 4740 + 237
 = 4977
4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tổng.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
C. Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống.
- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng.
Bài 2: Tính bằng hai cách:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: áp dụng nhân một số với một tổng để tính.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
Nhận xet chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS tính: 235 x ( 30 + 5) 
 5327 x (80+6)
- HS phát biểu thành lời quy tắc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, C1: 36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720
 C2: 36 x15 + 36 x 5 = 540 = 180 = 720
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
( 3 + 5) x 4= 32
3 x 4 + 3 x 5 = 32
Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Thứ ba ngày tháng11 năm 2013
Luyện từ
Mở rộng vốn từ :ý chí - nghị lực.
I. Mục tiêu:
-Biết thờm một số từ ngữ núi về ý chớ,nghị lực của con người ;Bước đầu biết xếp cỏc từ Hỏn Việt theo hai nhúm nghĩa;hiểu nghĩa từ nghị lực;điền dỳng một số từ vào chổ trống trong đoạn văn(Bt3) hiểu ý nghĩa chung của một số cõu tục ngữ theo chủ điểm đó học(BT4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1,3.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
 Hổtrợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài tập tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Xác định nghĩa của từ nghị lực 
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khác.
Bài 3:Điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- GV giúp HS hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ.
4. Củng cố, dặn dò :
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS làm bài tập.
- HS chữa bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Chí có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị mức độ cao nhất): M: chí phải.
chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. M: ý chí.
chí khí, chí chương, quyết chí.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
a, kiên trì c, kiên cố
b, nghị lực d, chí tình, chí nghĩa.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lựa chọn các từ điền vào chô trống
Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các câu tục ngữ.
- HS nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ.
Toán
Nhân một số với một hiệu.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toỏn và tớnh giỏ trị của biểu thức liờn quan đến phộp nhõn một số với một hiệu,nhõn một hiệu với một số.
-Bt 1;3;4.
II. Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
 Hổ trợ
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Tính: 5 x ( 8 + 9) = ?
 ( 7 + 5) x 6 = ?
3. Bài mới 
A.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Biểu thức: 3 x ( 7 – 5) và 3 x7- 3 x5
B. Nhân một số với một hiệu:
 - Y/c HS nêu quy tắc.
a x ( b – c) = a x b – a x c.
D. Thực hành:
MT: Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài, hoàn thành bảng.
Bài 2: áp dụng nhân một số với một hiệu để tình ( theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bai.
nhận xột chung giờ học.
Về nhà ụn bài chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng tính.
- HS tính và so sánh giá trị của biểu thức.
3 x ( 7 – 5) = 3 x 2 = 6.
3 x7- 3 x5 = 21 – 15 = 6.
 3 x ( 7 – 5) = 3 x7- 3 x5
- HS phát biểu quy tắc bằng lời.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo mẫu.
HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
26 x 9 = 26 x ( 10 -1 ) 
 = 26 x 10 - 26
 = 260 -26 = 234
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài:
-HS làm bài
 Đáp số: 5250 quả.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
( 7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 -5 x 3 = 21- 15 = 6
( 7 -5) x 3 =7 x 3 - 5 x 3
Toán (VBT)
Nhân một số với một hiệu.
I. Mục tiêu:
- Củng cố giải bài toỏn và tớnh giỏ trị của biểu thức liờn quan đến phộp nhõn một số với một hiệu,nhõn một hiệu với một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT; bảng phụ bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
 Hổ trợ
1. ổn định tổ chức 
Hoạt động 1 : Giới thiệu (2 phỳt)
Hoạt động 2 Luyện tập (35 phỳt)
MT: Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
Bài 1: Tính.
 áp dụng nhân một số với một hiệu để tình ( theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2: cho HS đọc bài toỏn
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3 : cho HS đọc bài toỏn
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
.
4. Củng cố, dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bai.
nhận xột chung giờ học.
Về nhà ụn bài chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS tính 
a) 645 x ( 30 – 6) = 645 x 24 
 = 15480
b) 137 x13 - 137 x 3 = 137 x (13- 3)
 = 137 x 10
 = 1370
 c) 278 x (50-9) = 278 x 41
 = 11398
d) 538 x 12 – 538 x 2 = 538 x ( 12 – 2)
 = 538 x 10 
 = 5380
- HS nêu yêu cầu của bài.
 Giải
 Số sỏch khối lớp Bốn mua là :
 340 x 9 = 3060 (q)
 Số sỏch khối lớp Ba mua là
 280 x 9 =2520 (q)
 Số sỏch khối lớp Bốn muahơn khối lớp Ba là:
 3060 – 2520 = 540 (q)
 Đỏp số : 540 quyển sỏch
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài:
-HS làm bài
 Thứ tư ngày tháng 11 năm 2013
Tập đọc.
Vẽ Trứng
I. Mục tiêu:
-.Đọc đỳng tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.
Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo: đọc với giọng khuyên bảo ân cần.
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGC
HĐHS
Hổ trợ
1. ổn địn ... Bài 2: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Tổ chức cho HS đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn HS luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên trình bày.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trả lời:
a, Mức độ trung bình (trắng)
b, Mức độ thấp ( trăng trắng)
c, Mức độ cao ( trắng tinh)
- HS nêu yêu cầu.
a, Thêm từ rất vào trước trắng.
b,c, Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 lắm ngà ngọc, hơn
 ngà hơn, hơn
 ngọc 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS sử dụng từ điển, làm bài.
Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hang, đỏ son, đỏ chót
Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,..
Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót,
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu với các từ bài 2.
Toán
Nhân với số có hai chữ số.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toỏn liờn quan đến phộp nhõn với số cú hai chữ số.
-BT 1 a,b,c;3
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ ;
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
A. Tìm cách tính 36 x 23.
- Vận dụng nhận một số với một tổng.
- Yêu cầu HS đặt tính.
B. Giới thiệu cách đặt tính:
- GV vừa viết, vừa phân tích.
C. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
 45 x a với a = 13, 26, 39.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3.
- Hướng dẫn HS xác định yêu của bài.
+ Bài toỏn cho biết gỡ?
+ Cần tỡm gỡ?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn kuyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS vận dụng để tính.
36 x 23 = 36 x (20 + 3) 
 = 36 x 20 + 36 x 
- HS chú ý cách đặt tính.
 36
 x 23
 108
 72
 828
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
45 x a = 45 x 13 45 x a = 45 x 26
 = 1170 = 585 
+ Cho biết cú 25 qv,mỗi quyển vở cú 45 trang
+ Tỡm số trang đó đọc
-Đọc đề bài,túm tắt rồi giải
 Bài giải:
 25 quyển vở có số trang là.
 45 x 25 = 1200 ( trang )
 Đáp số : 1200 Trang.
Toán (VBT)
Nhân với số có hai chữ số.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toỏn liờn quan đến phộp nhõn với số cú hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2 Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
 25 x X với x = 15, 17, 38.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3.
- Hướng dẫn HS xác định yêu của bài.
+ Bài toỏn cho biết gỡ?
+ Cần tỡm gỡ?
Bài 4.
Hướng dẫn HS xác định yêu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn kuyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
-- HS chú ý cách đặt tính.
 98
 x 32
 196
 294
 3136
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu bài toỏn.
- HS làm bài.
Số tiền rạp chiếu búng thu là:
 15000 x 96 = 144000 (đồng)
 Đỏp số : 144000 đồng
HS nêu yêu cầu của bài
Chọn C (Đ)
 Tập làm văn
 Kết bài trong bài văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện 
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu kẻ bảng so sánh hai kết bài.
- Phiếu bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
 Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Các cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
- Đọc đoạn văn mở đầu chuyện Hai bàn tay theo cách gián tiếp.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét.
- Đọc lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tìm đoạn kết bài của truyện?
- Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận xét đánh giá làm đoạn kết bài? ( mẫu)
- So sánh hai cách kết bài nói trên.
- GV dán phiếu hai cách kết bài.
- GV chốt lại: a, Kết bài không mở rộng.
 b, Kết bài mở rộng.
C. Ghi nhớ sgk.
D. Phần luyện tập:
Bài 1:Các kết bài sau là kết bài theo cách nào?
- GV nhận xét.
Bài 2: Tìm kết bài của truyện:
+ Một người chính trực.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Cho biết đó là kết bài theo cách nào?
Bài 3: Viết kết bài của hai truyện:
+ Một người chính trực.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
theo kết bài mở rộng.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 5 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc truyện.
- HS tìm đoạn kết bài:
“ Thế rồi vua mở khoa thi.”
- HS đọc mẫu.
- HS thêm câu nhận xét, đánh giá vào cuối truyện.
- HS nối tiếp nêu kết bài vừa thêm.
- HS so sánh hai cách kết bài.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các kết bài.
- HS nhận xét:
a,Kết bài không mở rộng.
b,c,d, e: Kết bài mở rộng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc lại hai truyện.
- HS xác định kết bài của truyện.
- Đó là kết bài không mở rộng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết kết bài cho hai truyện theo cách mở rông.
- HS đọc kết bài vừa viết.
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2013
 Tập làm văn
Kể chuyện - kiểm tra viết.
I. Mục tiêu:
- HS viết một bài văn kể chuyện đỳng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II. đồ dùng dạy học:
- Giấy,vở, bút viét bài.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy học: 
 HĐGV
 HĐHS
 Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
3. Kiểm tra viết :
- GV ra đề kiểm tra .
( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk hoặc đề chọn ngoài.)
- Tổ chức cho HS viết bài.
- GV lưu ý nhắc nhở HS chưa chuyên tâm vào viết bài.
- Thu bài viết của HS.
- GV chấm 1-2 bài tại lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp.
- HS viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài.
- HS nộp bài.
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được nhõn với số cú hai chữ số nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
-BT 1;2cột 1-2;3.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ ;
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ trống.
- hướng dẫn HS làm bài theo bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng đãn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
Bài 5:
- Hướng đãn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò :
-Chốt lại nội dung bài
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS lên thực hiện các phép tính
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính và tính.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
m
3
30
23
230
m x78
234
2340
1794
17940
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán:
 Đáp số:108000 lần.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 Đáp số: 166 600 đồng.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Đáp số: 570 HS
Toán (VBT)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. đồ dùng dạy học:
VBT (trang70)
II. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ trống.
- hướng dẫn HS làm bài theo bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng đãn HS xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán
- Chữa bài.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò :
-Chốt lại nội dung bài
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính và tính.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
n
10
20
22
220
n x78
780
1560
1716
171600
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
 Số tiền bỏn gạo tẻ là: 
 3800 x 16 = 60800 (đồng)
 Số tiền bỏn gạo nếp là:
 6200 x 14 = 86800 (đồng)
 Số tiền bỏn gạo tẻ và nếp là:
 60800 + 86800 = 147600 (đồng)
 Đáp số: 147600 đồng
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 .
 Phong Đụng, ngày thỏng năm Phong Đụng, ngày thỏng năm 2013 
 Duyệt của BGH Duyệt của tổ khối 
. . . . . . . . . . . . . .  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . .. . .  . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . 
. . . . . . . . . . . .. . . . . . . .. . .. .. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .. . . . .. . . . . . . .. . . .
 ĐẶNG THỊ NHIỀU 
 TUẦN 14
 Kĩ thuật: THấU MểC XÍCH (TIẾP THEO)
I, Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích 
- Thêu được các mũi thêu móc xích.Cac mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp tương đối đều nhau.Thờu được ớt nhất năm vũng múc xớch.Đường thờu cú thể bị dỳm.
- HS hứng thú học thêu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị như tiết 22.
III, Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
 Hổ trợ
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 
2.1,Tổ chức cho HS thựchành thêu móc xích.
- Nêu quy trình thêu.
- Thực hiện 2-3 mũi thêu minh hoạ.
- GV củng cố kĩ thuật thêu.
B1: Vạch dấu đường thêu.
B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- GV nêu yêu cầu thực hành và quy định thời gian thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung.
2.2, Đánh giá kết quả thực hành:
- GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chỗi mắt xích.
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng quy định.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu quy trình thêu.
- 1-2 HS thực hiện thêu minh hoạ.
- HS thực hành.
- HS trưng bày kết quả thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 4 Tuan 12 nam 20132014 nhut.doc