Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 11 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 11 (chi tiết)

Tập đọc

“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành, mạch trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( CH1,2,4 sgk)

 - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu.

 II. Đồ dùng dạy học:

 -Bảng viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.Tranh minh họa SGK

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 11 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Tập đọc
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành, mạch trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( CH1,2,4 sgk)
 - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động trên lớp:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1-Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên
+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?
 GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: .Giới thiệu bài: GVgiới thiệu và ghi đề bài lên bảng 
HĐ1 . Luyện đọc
 -Gọi HS đọc toàn bài. 
- Gv cùng HS chia đoạn 
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau. 
- Hướngdẫn luyện đoc từ khó
 Gọi HS đọc chú giải.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu
HĐ2. Tìm hiểu bài
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+Trước khi chạy tàu thuỷ, ông đã làm những công việc gì?
 +Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì?
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
+Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế?
+Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
Nội dung chính của phần này là gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
(Ca ngợi Bạch Thái bưởi giàu nghị lực có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ).
HĐ 3: * Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại 4 đoạn của bài.
-Kết luận giọng đọc toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.
+Gọi HS đọc lại đoạn vừa luyện .
+ Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương bạn đọc hay.
3 Củng cố, dặn dò: (4’)
 - Qua bài em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng 
3 HS đọc
1 vài HS trả lời.
HS nhắc lại đề.
1 HS đọc . Lớp đọc thầm 
+ HS đọc nối tiếp nhau 3 lượt
 -Luyện đọc từ khó
 - HS đọc chú giải
 - HS luyện đọc theo cặp
 -1 HS đọc toàn bài 
 - HS lắng nghe
-HS đọc đoạn 1 và 2 để trả lời câu hỏi
+Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹgánh hàng rong. .. 
+Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng buôn , sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, 
+Bạch Thái Bưởi là người có chí.
2 HS đọc. cả lớp đọc thầm
+Mở vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.
+ Là người dành được thắng lợi to lớn,lập thành tích phi thường, mang lại lợi ích cho quốc gia.
+ Nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
+Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
- HS đọc lại 4 đoạn của bài.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe 
- 1HS đọc,lớp theo dõi, tìm giọng đọc đúng.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- 3 HS thi đọc đoạn vừa luyện đọc.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tin học
( GV bộ môn dạy)
Toán 
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.Muc tiêu: 
 + Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 II.Đồ đung dạy học
 + Bảng phụ. 
III .Các hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1-Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài về nhà
-Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học 
HĐ1 : Tính và so sánh giá trị hai biểu thức
-GV viết lên bảng hai biểu thức:
4 x (3+5) và 4 x 3+4 x 5.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên.
-Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau?
* Quy tắc nhân một số với một tổng
-GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng chúng ta có thể làm thế nào?
GV nêu: Vậy ta có: 
 a x (b + c) =a x b + a x c.
Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng
 HĐ2 .Luyện tập:
Baì 1:- Bài tập yêu cầu gì?
Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?
-HS tự làm bài.
-GV nhận xét
-Nếu a=4, b =5, c= 2 thì giá trị của hai biểu thức a x ( b + c)và a xb + a x c luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c ?
Bài 2: 
-Đề yêu cầu gì?
-HS tự làm bài
- Trong hai cách trên , cách nào thuận tiện hơn?
GV viết lên bảng 
-HS làm theo hai cách
Bài 3:Bài 3 yêu cầu gì?
-Giá trị của hai biểu thức này thế nào so với nhau?
+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
+ Biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào?
+Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta có thể làm thế nào?
3 Củng cố, dặn dò: 
+ HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số.
-Nhận xét, dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau Một số nhân với một hiệu
-2 hs lên bảng.
-HS nhắc lại đề.
1 HS lên làm cả lớp làm bảng con.
4 x (3+5) =4 x8 = 32.
4 x3 + 4x 5= 12+20 =32
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
+ Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
 -HS phát biểu 
+ HS viết và đọc lại công thức trên
+ HS nêu như phần bài học trong SGK
+ Tính giá trị rồi viết vào chỗ trống.
+ Biểu thức a x(b + c) và biểu thức
 a x b + a x c.
a
b
c
a x (b+c)
a xb+a xc
3
4
5
3x(4+5)=27
3x4+3x5=27
6
2
3
6x(2+3)=30
6x2+6x3=30
1 HS lên bảng lớp làm vở
+Cách 1 thuận tiện hơn.
a,C1: 36X(15+5) =36X20= 720
 C2: 36x(15+5)=36x5+36+15
 =540+ 180
 =720
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
 (3+5) x 4= 8 x 4= 32
3 x 4+5 x 4= 12 + 20 = 32 
+Giá trị của chúng bằng nhau.
+ Có dạng là một tổng(3+5) nhân với một số(4)
+ Là tổng của hai tích.
+Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau 
- HS nêu lại
- Lắng nghe và ghi nhớ
. .
Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ. (Tiêt 1)
 I.Mục tiêu 
 -Biết đựơc: con cháu phải hiếu thảo với ôngbà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình 
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
 II. Đồ dùng dạy học 
 + Tranh vẽ, bảng phụ. 
III .Các hoạt động dạy học 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động:
Hs hát bài hát: Cháu yêu bà
2 Bài mới:
-Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
– Ghi đề bài lên bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện
-HS đọc truyện trong SGK và trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi 
-Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện ?
-Theo em bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng ?
-Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào ? Vì sao ?
Câu thơ nào nói lên công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của cha mẹ?
HĐ2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
-GV giao 5 tình huống trong bài tập 1 ,hs thảo luận trả lời:
+Mẹ Sinh bị mệt ,bố đi làm mãi chưa về ,chẳng có ai đưa Sinh đến nhà dự sinh nhật bạn .Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi 
+Hôm nào đi làm về cũng thấy Loan chuẩn bị sẵn khăn mặt để cho mẹ lau cho mát .Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ
+Bố Hoàng vừa đi làm về ,rất mệt .Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay :”Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không ? 
 KL-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố - Dặn dò 
-Nhắc HS về nhà thực hiện đúng những dự định sẽ làm
-Nhận xét giờ học 
- Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau
-Hát.
HS làm việc theo nhóm 4.
1 HS đọc , lớp đọc thầm
-Bạn Hưng rất yêu quý bà ,biết quan tâm chăm sóc bà 
-Bà của bạn Hưng sẽ rất vui 
-Với ông bà cha mẹ chúng ta phải quan tâm chăm sóc ,hiếu thảo .Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra ,nuôi nấng và yêu thương chúng ta .
-Công cha như núi Thái Sơn 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 
-Thực hiện yêu cầu của GV
+Việclàm của Sinh là sai vì Sinh không biết chăm sóc mẹ khi mẹ ốm lại còn đòi đi chơi 
+Việc làm của bạn Loan là đúng
+Việc làm của bạn nhỏ này sai,vì bố đi làm về mệt không nên đòi quà bố 
-Vài HS đọc 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 12tháng 11 năm 2013
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
Toán
MỘT SỐ NHÂN VỚi MỘT HIỆU
I.Mục tiêu 
-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu ,nhân một hiệu với một số .
-Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu ,nhân một hiệu với một số . 
II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ để viết sẵn nội dung bài tập 1 trang 67 SGK 
 III .Các hoạt động dạy học. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất: 159 x 54 + 159 x 46
 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2 
GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS 
 3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học (1’)
 HĐ1: (14’) Hình thành kiến thức mới.
GV viết lên bảng hai biểu thức 
 3 x (7-5) và 3 x 7 –3 x 5 
-Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so sánh với nhau ? 
GV nêu : Vậy ta có : 3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 -3 x 5 
 * Quy tắc một số nhân với một hiệu 
-GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu , chúng ta có thể làm thế nào? 
-GV nêu : vậy ta có 
 a x (b-c) = a x b – a x c
GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu 
HĐ2: (15’) Thực hành 
 Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng 
- Hướng dẫn HS làm bài
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV chữa bài 
-GV : Như vậy giá trị của 2 biểu thức a x(b-c) và a x b –a x c luôn như thế nào với nhau ?
Bài 3: -Gọi HS đọc đề
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Muốn tìm được số trứng còn trước hết ta phải tìm gì?
-Y/c hs làm bài vào vở
-GV chấm chữa bài
Bài4: Bài 4 yêu cầu gì?
-HS lên bảng tính 
-Gía trị của hai b/ thức như thế nào ?
-Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với một số ta làm thế nào?
3 / Củng cố , dặn dò: (5’)
-Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu
-Nhận xét giờ học.
-Dặn hs về nhà làm bài 2
-2HS lên bảng làm bài ,HS dưới lớp làm vở nháp
-HS theo dõi. 
-1HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào nháp 
3 x ( 7-5) =3 x 2 = 6 
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 
Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau 
3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 -3 x 5 
-Vài HS đọc quy tắc SGK
-HS phát biểu
 -HS viết và đọc lại công thức bên 
 -HS nêu
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống 
HS đọc thầm 
-1HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở 
a
b
c
a x( b-c)
a x b-a x c
6
9
5
6x(9-5)=24
6x9-6x5=24
8
5
2
8x(5-2)=24
8x5-8x2=24
Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau và cùng bằng 24 
-1 HS đọc 
+ Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán.
 Bài giải:
 Số giá để trứng còn lại sau khi bán là:
 40 –10 = 30 (giá)
 Số  ... mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa, nghị lực của nhân vật.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
 - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách.
 - Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
* Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- 1 HS kể toàn chuyện.
- 2 HS đọc thành tiếng: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực.
 - Lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện.
+ Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.
+Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.
Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực.
+ Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước.
+ Ngu Cong trong truyện Ngu Công dời núi.
+Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì diệu.
(Những người bị khuyết tật mà em đã biết qua ti vi, đài, báo vẫn đỗ đại học và trở thành những người lao động giỏi)
- Lần lượt 3 HS giới thiệu về câu chuyện mà mình định kể.
+Tôi xin kể câu chuyện Bô-bin-sơn ở đảo hoang mà tôi đã được đọc trong truyện trinh thám.
+Tôi xin kể câu chuyện về anh Sơn người bị tàn tật mà vẫn học 2 trường đại học. Tấm gương về anh tôi đã dược xem trong chương trình Người đương thời.
+Tôi xin kể chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thể dục
(GV bộ môn dạy)
Chiều
Chính tả ( nghe- viết )
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I.Mục tiêu Tg: 38’
 + Nghe - viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng đoạn văn 
 + Làm đúng bài tập chính tả 2a .
II. Đồ dùng dạy học 
 + Bảng phụ.
III .Các hoạt động dạy học 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ: (
Gọi HS viết lại 4 câu tục ngữ
GV nhận xét-Ghi điểm
 2. Bài mới: Giới thiệu :GV nêu MT tiết học- ghi đề lên bảng
HĐ1 .Hướng dẫn nghe-viết chính tả: 
-Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
- Đoạn văn viết về ai?
+Câu chuyện kể về Lê Duy Ứng có gì cảm động?
 - Trong bài có những từ nào khó viết dễ sai?
Dặn dò hs cách trình bày đoạn văn, tư thế ngồi viết ...
+GV đọc , HS viết.
HS viết xong đọc kiểm tra lại bài 
+GV chấm một số vở, nhận xét
 HĐ2: Luyện tập:
-Gọi HS đọc bài 2a.
-GV treo bảng phụ viết sẵn.
-Yêu cầu HS thi tiếp sức, mỗi HS điền 1 từ.
-GV nhận xét, kết lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Dặn về nhà kể lại truyện Ngu Công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng viết.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
-Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
-Trăng mờ còn tỏ hơn sao
HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc.
+Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
+ Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
+quệt máu,triển lãm, mĩ thuật.,bảo tàng.
+HS viết bảng con.
+HS viết vào vở.
-1 HS đọc.
- Đổi vở chữa lỗi 
+ Các nhóm thi tiếp sức.
+Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười ,chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời , trái núi.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Lịch sử 
CHÙA THỜI LÝ
 I.Mục tiêu: (35’)
 -Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý 
 +Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật 
 +Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi .
 +Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình 
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 III .Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1 Kiểm tra bài cũ: 
HS trả lời 2 câu hỏi cuối của bài trước
GV nhận xét.
2 Bài mới:
GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp. 
Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác:
Yêu cầu HS đọc từ : Đạo Phật..thịnh đạt
Hỏi:+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào?
+ Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
-Nx, chốt lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (6 nhóm). 
Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân:
+Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của dân ta như thế nào?
+Những ai theo đạo phật?
+Chùa thường được xây dựng ở đâu ?
-Thời Lý đạo phật được coi trọng thế nào ?
Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý
-Nx, chốt lại nd của bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Theo em những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta?
+ Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?
-Nhận xét chung tiết học..
-Dặn HS về học bài + Chuẩn bị bài sau Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
2 HS trả lời.
-HS theo dõi.
1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Theo dõi, phát biểu:
+ Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo khuyên người ta phải biết thương yêu đồng loại , biết giúp đỡ, người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật.
+ Vì giáo lý của đạo Phật rất phù hợp với lối sống và cách nghĩ của dân ta nên được dân ta tiếp nhận và nghe theo.
-HS thảo luận nhóm va nối tiếp báo cáo kq’.
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư , là nơi tế lễ của đạo Phật, và cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã,. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp vui chơi.
Nhân dân và nhiều vua thời Lý cũng theo đạo phật 
-Chùa được xây dựng rất nhiều nơi ,ở khắp kinh thành ,làng xã ,hầu như xã nào cũng có chùa 
-Một số vua thời Lý theo đạo phật ,nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình
- HS trả lời 
- Lắng nghe và ghi nhớ
Địa lí
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Mục tiêu : 
-Nêu được một số đặc điểm địa hình sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ :
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Mê Công và sông Thái Bình bồi đắp nên ; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta 
+Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác ,với đỉnh ởViệt Trì ,cạnh đáy là đường bờ biển .
+Đồng bằng BắcBộ có bề mặt khá bằng phẳng ,nhiều sông ngòi ,có hệ thống đê ngăn lũ .
+Nhận biết đượcvị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên ViệtNam .
+Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ ):sông Hồng sông Thái Bình .
 II Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lý tự nhiên VN 
-Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1; Ổn định tổ chức: 
2; Kiểm tra bài cũ : GV nhắc lại bài ôn 
3; Bài mới: 
a-Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
HĐ1: Đặc điểm địa hình sông , ngòi 
 - Đồng bằng lớn ở miền Bắc: hs lên chỉ đồng bằng Bắc Bộ trên bảng đồ địa lý tự nhiên VN 
-Em hãy nêu hình dạng của đồng bằng BB?
-Đồng bằng Bbdo phù sa của sông nào bồi đắp nên ? 
-Có diện tích là bao nhiêu ?lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ?
Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì ?
HĐ 2 (12’) Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ 
-Tại sao sông có tên là sông Hồng ?
-Mùa mưa của đồng bằng BB trùng với mùa mưa nào trong năm ?
-Vào mùa mưa nước các sông ở đây thế nào 
 -Cho HS Thảo luận nhóm 
-Người dân đồng bằng BBđắp đê ven sông để làm gì ? 
-Hệ thống đê ở đồng ở đồng bằng BBcó đặc điểm gì ? 
-Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ?
-GV nhận xét 
Vài hs đọc phần nội dung 
3. Củng cố dặn dò : 
-Chốt lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học . 
- Dặn HS về học bài + Chuẩn bị bài Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- Có hình dạng như hình tam giác ,đỉnh là Việt Trì đáy là đường bờ biển 
-Do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên 
-Có diện tích là15000km2 lớn thứ hai sau đồng bằng NB 
-Địa hình thấp và bằng phẳng 
-Vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có màu đỏ ,do đó sông có tên là sông Hồng 
-Trùng với mùa hè 
-Nước sông dâng cao gây lũ lớn 
-HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm phát biểu
-Để ngăn nước lũ từ các sông tràn vào 
-Đê vững chắc cao hai tầng ,người ta trồng cỏ chân đê giữ cho đê khỏi bị lở 
-Người ta còn đào mương kênh để dẫn nước vào ruộng 
- Lắng nghe và ghi nhớ
Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
I/ MỤC TIÊU :
 - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
- 	Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bộ đồ dùng may thêu GV + HS .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .
 HOẠT ĐỘNG 3b
 HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- GV gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ và cácthao - 2 HS nhăc lại ghi nhớ . 
tác gấp mép vải . - 1 HS thực hiện lại các thao tác gấp mép vải 
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường 
gấp mép vải theo các bước :
 Bước 1: Gấp mép vải .
 Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng 
Mũi khâu đột .
- GV cho các HS chưa thực hành song ở tiết 2 - HS thực hành các em còn lại giúp đỡ
 lấy vật liệu, dụng cụ ra để thực hành . các bạn mình .
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu .
HOẠT ĐỘNG 4b
Đánh giá kết quả học tập của học sinh .
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo - HS trưng bày sản phẩm thực
tổ ( Các em chưa làm song ở tiết 1 ) hành và đánh gía sản phẩm theotổ 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá .
 + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương
tương đối phẳng, đúng kĩ thuật .
 + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi - Tổ trưởng báo cáo kết quả của
khâu đột . các bạn còn lại .
 + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm .
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 * GV nhận xét, tuyên dương .
NHẬN XÉT- DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS .
- Về nhà ôn lại bài đã học .
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 12
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được ưu, nhược điểm trong các hoạt động của tuần 12
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 13
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II. Các hoạt động lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
Ưu điểm:
*Nhượcđiểm:
4. Phương hướng tuần13
- Tiếp tục phong trào thi đua Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 
- Nhắc nhở HS mặc ấm phòng chống bệnh về mùa đông. 
 + Tích cực thi đua học tập tốt, giành nhiều điểm 10 dâng lên thầy cô
 + Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm tuần 12.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12CKT KNSGiam tai.doc