Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ: sừng sững, lủng củng, ra oai, co rúm, vòng vây,
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ở phần Chú giải.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa).
- Học sinh khá, giỏi chọn dúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).
* KNS: Thể hiện sự cảm thông .Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
TUẦN 2 Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: sừng sững, lủng củng, ra oai, co rúm, vòng vây, - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ở phần Chú giải. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa). - Học sinh khá, giỏi chọn dúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4). * KNS: Thể hiện sự cảm thông .Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1), nêu ý nghĩa truyện. - GV nhận xét và chấm điểm 2) Dạy bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) 2.2) Hướng dẫn luyện đọc: - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc: + Bài văn chia thành mấy đoạn? - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trong bài (2 – 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Cho học sinh đọc Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn nhóm đôi - Đọc mẫu toàn bài văn - Mời học sinh đọc cả bài * GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 2.3) Hướng dẫn tìm hiểu bài + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? - GV nhận xét và chốt ý 2.4) Hướng dẫn dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc 1 đoạn văn (Từ trong hốc đá phá hết các vòng vây đi không?) - Mời học sinh đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 và hoạt động nhóm đôi để trao đổi, thảo luận GV kết luận: Các danh hiệu đều ghi nhận những phẩm chất đáng ca ngợi những mỗi danh hiệu đều có nét nghĩa riêng nhưng thích hợp nhất để đặt cho Dế Mèn chính là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu về luyện đọc lại bài văn - Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình. - GV N.xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học. - Học sinh đọc bài và nêu ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp theo dõi - Học sinh trả lời: 3 đoạn + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Học sinh nghe - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1,trả lời câu hỏi: + Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ. - HS đọc thầm đoạn 2 + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh. Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô - Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách” - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời: Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện + Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. - Cả lớp theo dõi Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét bình chọn - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe và ghi nhớ Tin học ( GV bộ môn dạy) Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình b/diễn đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng. - Bảng các hàng của số có 6 chữ số: HÀNG Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: *Ôn tập về các hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn: - Y/c: HS qsát hvẽ SGK/8 & nêu mqhệ giữa các hàng liền kề:1 chục bằng bn đvị? 1 trăm bằng mấy chục? - Y/c HS: Viết số 1 trăm nghìn. - Số 100 000 có mấy chữ số, là những chữ số nào? *Gthiệu số có 6 chữ số: - GV: Treo bảng các hàng của số có 6 chữ số. a/ Gthiệu số 432 516: - GV: Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là một trăm nghìn: Có mấy trăm nghìn? Có mấy chục nghìn? Có mấy nghìn? Có mấy đvị? - Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đvị vào bảng số. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Qsát hình & TLCH: 1 chục bằng 10 đvị, 1 trăm bằng 10 chục, - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp. - Có 6 chữ số, là chữ số 1 & 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1. - HS: Qsát bảng số. - HS: Có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị. b/ Gthiệu cách viết số 432 516: - GV: Dựa vào cách viết các số có 5 chữ số, hãy viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị? - GV:Nxét & hỏi: Số 432 516 có mấy chữ số? - Khi viết số này, cta bđầu viết từ đâu? - Kh/định: Đó là cách viết các số có 6 chữ số. Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao dến hàng thấp. c/ Gthiệu cách đọc số 431 516: - Ai có thể đọc được số 432 516? - GV: Kh/định lại cách đọc & hỏi: Cách đọc số 432513 & số 32 516 có gì giống & khác nhau? - GV: Viết: 12 357&312 357; 81 759&381 759; 32 876&632 876. Y/c HS đọc. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Gắn các thẻ số, y/c HS đọc, nxét, sửa. Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài - Gọi 2HS lên sửa: 1HS đọc số cho HS kia viết số. - Hỏi: Cấu tạo thập phân của các số trong bài. Bài 3: - GV: Viết số trg BT & gọi HS bkì đọc số. Bài 4: - GV: Tổ chức thi viết : GV đọc từng số để HS viết số. - GV: Sửa bài & y/c HS đổi chéo vở ktra nhau. Củng cố-dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - GVnhận xét giờ học. - HS lên viết số theo y/c. - 2HS lên viết, cả lớp viết Bc: 432 516. - Có 6 chữ số. - Bđầu viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp. - 1-2HS đọc, lớp theo dõi. - Đọc lại số 432 516. - Khác nhau ở cách đọc phần nghìn: Số 432 516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, 32 516 chỉ có ba mươi hai nghìn, giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết. - HS lần lượt đọc từng cặp số. - 1HS lên đọc, viết số, lớp viết VBT: - HS: Tự làm VBT, sau đó đổi chéo ktra nhau - HS lần lượt đọc số, mỗi HS đọc 3-4 số. - 1HS lên bảng làm BT, cả lớp làm VBT. Y/c viết số theo đúng thứ tự GV đọc. - Lắng nghe và ghi nhớ. Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. * KNS: - Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần phải trung thực trong học tập? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2) Dạy bài mới: Giới thiệu : Trung thực trong học tập (tiết 2) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT3) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Giáo kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.. Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bài tập 4) - Yêu cầu vài học sinh trình bày, giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được - Yêu cầu thảo luận lớp: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó? - Nhận xét, bổ sung GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó. 3) Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài: Vượt khó trong học tập (tiết 1) - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Học sinh hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung - Học sinh trình bày, giới thiệu - Lớp thảo luận (có thể thảo luận nhóm đôi) - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Tiếng Anh (GV bộ môn dạy) Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết và đọc được số có tới 6 chữ số. - Rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số. - Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Kẻ các bảng như SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1. Đọc các số sau: 154 876; 873 592. 2. Viết các số sau: + Tám mươi hai nghìn một trăm bảy mươi hai. + một trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề. b. HĐ1 : Củng cố cách viết – đọc số. - Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết – đọc số. - Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số. c. HĐ2 : Thực hành làm bài tập. Bài 1: - Chia lớp thành 4 nhóm, làm bài trên phiếu bài tập. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV chấm, chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó. - GV nghe và chốt kết quả đúng. Bài 3: Gọi 1 em đọc đề. - Yêu cầu từng HS làm vào vở. - Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa. - Chấm bài t ... 2 dãy lớp. - 1 số em đọc lại câu đố và lời giải. - Theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhận. Lịch sử và Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Bản đồ hành chính Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Làm quen với bản đồ - Bản đồ là gì? - Kể một số yếu tố của bản đồ? - Bản đồ thể hiện những đối tượng nào? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Làm quen với bản đồ (tiếp theo) Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Bước 1: - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau: + Tên bản đồ có ý nghĩa gì? + Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí + Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xung quanh trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia Bước 2: - Giáo viên yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ - Nhận xét, bổ sung, chốt ý Bài tập Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm bài tập a, b - Mời đại diện nhóm trình bày trước kết quả làm việc của nhóm - Giáo viên hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng và mời học sinh đọc tên và chỉ các hướng. - Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. 3) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh khác nhận xét - HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi - Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường - Các bước sử dụng bản đồ: + Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm + Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b, - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm. - Học sinh các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác. - Học sinh thực hiện: + Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ + Một HS lên chỉ vị trí của thành phố mình đang sống trên bản đồ. + Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc. - Học sinh trả lời. - Cả lớp theo dõi Địa lí DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiêu đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lủng thường hẹp và sâu. + Khí hâu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức đơn giản: dựa vào bản số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và thàng 7. + Chỉ và đọc tên những day núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều. + Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. *GD HS veà cảnh ñeïp thieân nhieân cuûa ñaát nöôùc Vieät Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ Làm quen với bản đồ (tiếp theo) - Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Hãy tìm vị trí của thành phố em trên bản đồ Việt Nam? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn. + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? +Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc? - Mời học sinh trình bày kết quả làm việc - Giáo viên sửa chữa & giúp học sinh hoàn chỉnh phần trình bày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ hình 1, thảo luận theo nhóm đọc tên các đỉnh núi & cho biết độ cao của chúng. - Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Giáo viên gọi 1 học sinh lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở mục 2. - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc. *GD HS veà cảnh ñeïp thieân nhieân cuûa ñaát nöôùc VN. 3) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. - Giáo viên cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhất Việt Nam & Đông Dương. - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi - HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1. - HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn) - Học sinh nhận xét, bổ sung - HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS: Khí hậu lạnh quanh năm - Học sinh lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam. - Học sinh trả lời các câu hỏi ở mục 2 - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi - HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.(tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GD HS ý htức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Mẫu vật và vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu. - HS:Dụng cụ thực hànhvải, chỉ ,kim,kéo,khung thêu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ: - Nêu các loại chỉ thường dùng may, khâu? - Nêu các dụng cụ cắt, khâu, thêu? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: 1)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim: GV cho HS quan sát H4 và kim khâu. ? Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu và cách sử dụng? - GV nghe và chốt ý: Kim thêu được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân khim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. - Trước khi khâu, thêu cần xâu chỉ qua lỗ kim ở đuôi kim và vê nút chỉ theo trình tự : + Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm - 60cm + Vuốt nhọn một đầu chỉ. + Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay lên trên, ngang với tầm mắt và hướng về phía ánh sáng đ63n nhìn rõ lỗ kim. Tay phải cầm cách đầu chỉ đã vuốt nhọn khoảng 1cm để xâu chỉ vào lỗ kim. + Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim và kéo một đoạn bằng chiều dài sợi chỉ nếu khâu chỉ một hoặc kéo cho hai đầu chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi. + Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sơi chỉ, cách đầu chỉ chuẩn bị nút khoảng 10cm. Tay phải cầm vào đầu sợi chỉ để nút và cuốn một vòng chỉ qua ngón trỏ. Sau đó, dùng ngón cái vê cho sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ và kếo xuống sẽ tạo thành nút chỉ. -> Cách nút chỉ này đơn giản nhưng chỗ thắt nút nhỏ nên dễ bị tuột. HOẠT ĐỘNG 2 : - Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ theo nhóm bàn: - GV theo dõi HOẠT ĐỘNG 3: - GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm - GV theo dõi 4. Củng cố: - HS đọc lại ghi nhớ 5. Dặn dò: -Về nhà thực hành -HS thực hiện - HS quan sát nêu nhận xét: - 2-3 HS nêu. HS chú ý lắng nghe, theo dõi - HS thực hành theonhóm bàn - HS tự đánh giá sản phẩm của mình 2 HS đọc Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 2 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu, nhược điểm của mình, của bạn trong các hoạt động của tuần 2. - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 3. - Giáo dục HS ý thức tự quản. II. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Chuẩn bị bài tương đối tốt trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở cũng như đồ dùng học tập. - Nề nếp học tập có nhiều tiến bộ. Cả lớp đã đoàn kết, cùng đưa phong trào học tập đi lên. - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em tiếp thu bài còn chậm : ............................................................................................ - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... *-Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần 3 - Tiếp tục ổn định nề nếp đầu năm học. -Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
Tài liệu đính kèm: