KHOA HỌC
Tiết 41: ÂM THANH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Có ý thức hạn chế tiếng ồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Các nhóm: Ống bơ, thước, sỏi; 1 trông nhỏ, 1ít giấy vụn; kéo lược
- HS : Xem trước bài ở nhà
TUẦN 21 (Từ ngày 21/1 đến 25/1 năm 2013) Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 1 năm 2013 KHOA HỌC Tiết 41: ÂM THANH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Có ý thức hạn chế tiếng ồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : Các nhóm: Ống bơ, thước, sỏi; 1 trông nhỏ, 1ít giấy vụn; kéo lược - HS : Xem trước bài ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Bảo vệ bầu không khí trong lành II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Các âm thanh xung quanh: - Còi ô tô, xe máy, trống, lợn kêu.... - Âm thanh do con người: Còi ô tô, xe máy, trống, lợn kêu,... - Âm thanh thường nghe vào sáng sớm, buổi tối: Dế kêu, chim hót,... b, Thực hành cách phát ra âm thanh: - Sỏi cho vào ống bơ, gõ thước kẻ xuống bàn - Đặt tay vào yieets hầu để phát hiện sự rung động của dây thanh quản khi nói. c, Trò chơi: Tiếng gì, ở phía nào thế? 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) Sự lan truyền âm thanh -HS: 2 em nêu cách bảo vệ bầu không khí trong sạch. -HS+GV: nhận xét đánh giá -GV: dẫn dắt từ bài trứơc -HS: 4 em nêu các âm thanh mà các em biết -GV hỏi: Trong các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra, những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm, ban ngày, buổi tối? -HS: 5 em nối tiếp trả lời. -HS: làm việc theo 4 nhóm -HS: tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 - Các nhóm nêu kết quả về cách làm để phát ra âm thanh -GV: hỏi: + Khi nào thì vật phát ra âm thanh? - Các nhóm đặt tay lên trống gõ; từng cặp để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. -GV: giải thích thêm -HS: 2 đội mỗi đội gây tiếng động một lần, đội kia xem tiếng động đó do vật gì phát ra, ghi vào giấy nháp, đội nào đúng nhiều hơn thì thắng cuộc -HS: 3 em đọc mục bạn cần biết -GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 1 năm 2013 LỊCH SỬ Tiết 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước. - Nắm được nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức. - Hiểu luật là công cụ để quản lí đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - Các hình minh họa trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Chiến thắng Chi Lăng B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua : - Năm 1428 - Lê Lợi - Thăng Long b, Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê : Vua(thiên tử) ->Các bộ, viện ->Đạo ->phủ ->Huyện ->xã c, Bộ luật hồng Đức : 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) Trường học thời Hậu Lê -GV: Nêu yêu cầu(3 câu hỏi cuối bài) -HS: 2 em trình bày. -HS+GV: nhận xét đánh giá -GV: dẫn dắt từ bài trước -HS: đọc thầm SGK và TLCH +Thời gian nhà Hậu Lê ra đời, người đứng đầu là ai? Đóng đô ở đâu? +Vì sao triều đại này gọi là Hậu Lê? Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê NTN? -HS : trả lời, nhận xét -GV chốt: -HS : quan sát sơ đồ, tranh minh họa hình 1, nội dung SGK tìm những việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao. -GV chốt: -HS: đọc SGK và cho biết để quản lí đất nước vua Lê Thành Tông đã làm gì?Nêu nội dung chính của bộ luật Hồng Đức -GVKL: -HS: 2 em đọc mục bài học -GV: tóm tắt ND; nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau KHOA HỌC Tiết 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng. - HS biết vận dụng sự lan truyền âm thanh vào thực tế. - Có ý thức hạn chế tiếng ồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -GV ; Các nhóm: 2 ống bơ, 1ít giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun... -HS : Xem trước bài ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Âm thanh B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Sự lan truyền âm thanh trong không khí : * KL; Khi mặt trống rung.....truyền được âm thanh ( 84) b, Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn: VD: - Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống bàn ta nghe được âm thanh. - Tiếng vó ngựa - Cá nghe tiếng chân người bước... c, Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đén nguồn âm xa hơn d, Trò chơi: " Nói chuyện qua điện thoại" 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) Âm thanh trong cuộc sống -GV hỏi: Khi nào thì vật phát ra âm thanh? -HS: sử dụng các vật có ở trang 82 để phát ra âm thanh -HS+GV: nhận xét đánh giá -GV: dẫn dắt từ bài trứơc -GV hỏi: Tại sao khi gõ trống ta nghe được tiếng to? -HS: +làm thí nghiệm hình 1 trang 84 dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống. + thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào? -GV: hướng dẫn nhận xét như SGK -GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 - SGK - Hướng dẫn HS nhận xét như mục bạn cần biết trang 85 - đọc lại -HS: tìm hiểu thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua các chất rắn và chất lỏng. -HS: nêu các VD: Tiếng trống, còi xe khi ở gần thì nghe rõ, xa thì yếu đi... - Từng nhóm ghi mẩu tin vào giấy để nói:...nhóm nào nghe chuẩn thì ghi điểm -HS: 3 em đọc mục bạn cần biết (84-85) -GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề: THAM QUAN( NGHE KỂ CHUYỆN, XEM TƯ LIỆU..) DI TÍCH LỊCH SỬ, VIỆN BẢO TÀNG VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – CA HÁT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. MỤC TIÊU: - Chuẩn bị cho HS đi tham quan để hướng HS vào những đặc điểm đặc trưng của di tích lịch sử; hát các bài hát mừng Đảng, mừng xuân. - HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, văn hoá, viện bảo tàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh ảnh về di tích viện bảo tàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Chuẩn bị cho tham quan - Tên di tích - Xuất sứ của di tích - Kiến trúc - Ý nghĩa... b, ứng xử tình huống: VD: Trong lúc đi tham quan em gặp những bạn nhỏ ở địa phương hái hoa, vượt rào em sẽ xử lí như thế nào?... c, Hát các bài hát về Đảng, xuân 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: 2 em nêu những trò chơi trong dịp tết của địa phương -GV hỏi: + Khi đi tham quan thì các em quan tâm đến điều gì? + sau chuyến tham quan các em rút ra bài học gì? -GV chốt: -HS: thảo luận 6 N đưa ra cách giải quyết. - Các nhóm nêu kết quả, nhận xét. - GV chốt: - GV: cho cả lớp hát các bài hát về Đảng -GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau Dạy chiều ĐẠO ĐỨC Tiết 41: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cách cư xử với những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số câu ca dao tục ngữ về phép lịch sự III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Kính trọng biết ơn người lao động B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a, Phân tích "Chuyện ở tiệm may" * Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm cho cô thợ may. Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi trường hợp b, Ghi nhớ: c, Thực hành: * Bài 1: - Các hành vi, việc làm đúng là b và d - Cỏc hành vi, việc làm a, c, d là sai * Bài 3: 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) sưu tầm câu ca dao, tục ngữ về cư xử lịch sự -HS: 2 em đọc các câu ca dao tục ngữ nói về người lao động -HS+GV: nhận xét đánh giá -GV: giới thiệu trực tiếp -GV: đọc lần 1 -HS: thảo luận nhóm theo câu hỏi + Nhận xét về cách cư xử cảu hai bạn + Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì? + Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy thế nào khi bạn Hà không xin lỗi? vì sao? - GV KL: -HS: 3em đọc ghi nhớ -GV: chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận, các nhóm trình bày bổ sung. -GVKL: -GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm, các nhóm nêu nêu biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi... -GVKL: -GV: nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2013 ĐỊA LÍ Tiết 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU: - HS biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam bộ. - Chỉ được vị trí của của đồng bằng Nam bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên VN. - Hiểu được Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV+HS: Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Đồng bằng Nam bộ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33 phút) a) Nhà ở của người dân: - Các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ là người kinh, Khơ me, Chăm, Hoa. - Người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ. - Xuồng ghe là phương tiện chủ yếu của người dân. b,Trang phục và lễ hội: - Trang phục phổ biến trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. - Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích cầu mùa và may mắn trong cuộc sống. - Lễ hội nổi tiếng là bà Chúa xứ, hội xuân núi Bà, cúng Trăng, lễ tế thần Cá Ông” c, Ghi nhớ: (SGK - 121) 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ” -GV: nêu câu hỏi, HS trả lời miệng. + Nêu những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam bộ? -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. -HS: đọc phần 1(SGK); cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Người dân ở đồng bằng Nam bộ thuộc những dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân? -HS+GV: nhận xét, bổ xung. -HS: đọc thầm SGK và quan sát các hình từ H3 -H6 (T120) và tranh, ảnh sưu tầm. -GV: nêu yêu cầu, chia nhóm, giao việc. - HS quay nhóm thảo luận (4N). + Đại diện nhóm báo cáo kết quả (4HS). - GV, HS: nhận xét, đánh giá. -HS: Nêu ghi nhớ - GV: tóm tắt nội dung bài; dặn HS thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau Kiểm tra của ban giám hiệu: Ngày tháng năm 2013 Xác nhận của tổ chuyên môn: Ngày 21 tháng 1 năm 2013 ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ................................................................................................................... .................................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... Ho¹t ®éng tËp thÓ tuÇn 21 Chủ đề: - V¨n nghÖ ca ngîi quª h¬ng, §¶ng vµ B¸c Hå - Gi¸o dỤc an toµn giao th«ng I. Môc tiªu: - Giúp HS có thêm hiểu biết về Đảng, Bác Hồ. - Hiểu biết về luật an toàn giao thông. - Có ý thức tốt và nhắc nhở mọi người cùng chấp hành luật lệ giao thông II. §å dïng d¹y - häc: - Tranh ảnh, tư liệu về Đảng, Bác Hồ; tranh ảnh biển báo giao thông III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Néi dung C¸ch thøc tiÕn hµnh 1. Giíi thiÖu bµi: (2phót) 2. Néi dung bµi: (31 phót) a, Tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ : * Văn nghệ - Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày...tháng...năm nào? ở đâu? Do ai sáng lập? ( 3.2.1930....) - Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày... tháng... năm... nào? tại bến cảng nào?( Nhà Rồng) b, Giáo dục an toàn giao thông: c, ứng xử tình huống : VD: Trên đường đi học em gặp ...em sẽ xử lí như thế nào?... d, Sinh hoạt lớp: - Nhận xét trong tuần - Phương hướng tuần sau 3. Củng cố - dặn dò: (2phót) Tiếp tục tìm hiểu về Đảng, Bác -GV: nêu mục tiêu bài học -HS: hát một số bài hát ca ngợi quê hương, ca ngợi Đảng và Bác Hồ -GV: nêu một số câu hỏi để HS tìm hiểu về ngày thành lập Đảng, về Bác Hồ -GV chốt: -GV: nêu một số câu hỏi về luật khi tham gia giao thông. -GV: đưa ra một số tình huống về an toàn giao thông -HS: thảo luận đưa ra cách giải quyết. - Các nhóm nêu kết quả, nhận xét. -GV chốt: - Lớp trưởng nhận xét -HS: 1 số em phát biểu -GV: nhận xét chung, nêu ph. hướng -GV: nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện nghiêm túc luật giao thông; dặn chuẩn bị tiết sau
Tài liệu đính kèm: