Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 27

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 27

KHOA HỌC

Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học HS có thể:

 - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt( Kim loại, đồng, nhôm.) và những vật dẫn nhiệt kém( gỗ, nhựa, len, bông.)

 - Giải thích một số hiện tượng liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.

 - Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong trường hợp đơn giản, gần gũi

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - Phích đựng nước sôi, xoong nồi, cốc, thìa.

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
(Từ ngày 11/3 đến 15/3 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2013
KHOA HỌC
Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể:
 	- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt( Kim loại, đồng, nhôm...) và những vật dẫn nhiệt kém( gỗ, nhựa, len, bông...)
 	- Giải thích một số hiện tượng liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
 	- Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong trường hợp đơn giản, gần gũi
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 	- Phích đựng nước sôi, xoong nồi, cốc, thìa...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 "Nóng, lạnh và nhiệt độ "( tiếp theo)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 34 phút) 
a) Vật dẫn nhiệt và cách nhiệt 
 - Các kim loại: Cu, Al, Fe,...dẫn điện, gỗ, nhựa kém còn gọi là vật cách điện.
- Xoong được làm bằng nhôm, gang,
 i nốc đây là những chất dẫn nhiệt nhanh.
b)Tính cách nhiệt của không khí 
 - Giữa các vật: Xốp, len, dạ, bông có nhiều chỗ rỗng -> chứa nhiều không khí => không khí là chất dẫn nhiệt kém.
c) Trò chơi: 
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
"Các nguồn nhiệt" 
- 2HS : mô tả thí nghiệm 1 và 2 SGK(103-104)
 - HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- 2HS: đọc thí nghiệm, HS dự đoán kết quả thí nghiệm(một số em cầm vào cán thìa và nêu ý mà mình cảm nhận)
- GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng
- HS: Cả lớp quan sát - nêu nhận xét xem xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? 
 + Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay kém? Vì sao lại dùng chất liệu đó? 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Cả lớp quan sát giỏ ấm trả lời câu hỏi ở hình 3
- GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng. 
- GV: Yêu cầu các nhóm(6N) quan sát kĩ thí nghiệm ở hình 4
- HS: Nêu ý kiến và đưa ra nhận xét. 
- HS: 2 em đọc nội dun bài.
- HS: Cả lớp thi kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt 
- GV hỏi: + Tại sao không nên nhảy lên chăn bông?
+ Khi mở vung xoong ta phải lót tay?..
- 2HS: nêu ý kiến, nhận xét
-GV: Nhận xét tiết học dặn chuẩn bị bài
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về quá trình khai khẩn ở Đàng Trong Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Danh trở vào Nam bộ ngày nay 
 + Cuộc khẩn hoang Từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích ở vùng hoang hóa
 + Nhân dân các vùng hoang hóa sống hòa hợp với nhau.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khai khẩn. 
- Tôn trọng sắc thái văn hóa các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Bản đồ VN thế kỉ XVI - XVII; Phiếu học tập của HS, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút) 
 "Trịnh, Nguyễn phân tranh "
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1phút) 
2. Nội dung bài: ( 34phút) 
a) Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
ND:+ Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
+ Chính quyền của chúa Nguyễn đã có những biện pháp gì để giúp dân?
+ Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
+ Người khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
b) Kết quả của cuộc khẩn hoang
Tình hình Đàng Trong
Tiêu chí so sánh
Trước khi khẩn hoang
Sau khi khẩn hoang
Diện tích
Tình trạng đất
Làng xóm dân cư
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
"Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII"
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra 
- 2HS: trả lời miệng trước lớp. 
- HS + GV: Nhận xét đánh giá
- GV: Treo bản đồ Việt Nam chỉ và kết hợp để giới thiệu bài.
- HS: Đọc SGK xác định trên bản đồ địa phận từ sông Danh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay 
- 2HS: lên chỉ trên bản đồ.
G hỏi: + Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy?
+ Việc mở rộng đát đai này được mở rộng như thế nào?
- HS : Nêu ý kiến phát biểu 
- HS + GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng
- GV: Treo bảng phụ, nêu yêu cầu, cách tiến hành.
- HS : Cả lớp đọc SGK phát biểu
- GV : Ghi những ý đúng vào bảng
- HS : Dựa vào nội dung đã hoàn thành ở bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang
- GV: Nhận xét và kết luận.
- 2HS: đọc phần bài học 
- GV: Hệ thống lại nội dung bài và nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau 
KHOA HỌC
Tiết 53: CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên và nêu được vai trò của nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
 	- Biết thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt: ví dụ theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,... 
 - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Nhóm: Diêm, nến, bàn là; tranh ảnh về việc sử dụng nguồn nhiệt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 "Nóng, lạnh và nhiệt độ "
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút) 
a, Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
- Thí nghiệm:
 + Đo nhiệt độ của cốc nước, chậu nước
+ Đặt cốc nước nóng vào chậu nước
+ Đo nhiệt độ của cốc nước, chậu nước
+ So sánh nhiệt độ, giải thích?
* KL: Do sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
b, Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
- Đổ nước vào đầy lọ, đo và đánh dấu mức nước
- Đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh => Đo và ghi lại mức nước, xem nước trong lọ có thay đổi không?
* KL: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau....
c, Ứng dụng trong thực tế: 
 - Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm?
- Khi bị sốt lại dùng túi nước đá trườm lên trán?
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- GV hỏi: Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì?, có những loại nhiệt kế nào? - GV: dẫn dắt từ bài trứơc
- GV: nêu thí nghiệm, HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không?
- Các nhóm tiến hành làm TN0 
- Nêu KQ: - nhận xét, GKL:
- HS: nối tiếp nhau lấy VD về các vật nóng lên hay lạnh đi.
- GV hỏi: + Trong các vật đó vật nào thu nhiệt , vật nào tỏa nhiệt?
- GV:KL như mục bạn cần biết
- 3HS: đọc mục bạn cần biết(102) 
- GV: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm và trình bày kết quả ghi được
- GVKL: 
-3HS: đọc mục bạn cần biết(103) 
- GV: nêu tình huống, HS thảo luận nhóm đôi
- HS: nêu ý kiến, nhận xét
- GV chốt KQ:
- GV: hệ thống bài, dặn học thuộc mục bạn cần biết ( 102-103) 
nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHÀO MỪNG NGÀY TLĐTNCSHCM 26 - 3
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh có thêm hiểu biết về ngày ngày thành lập Đoàn 26 – 3. Hiểu ý nghĩa của ngày TLĐ, có mục tiêu phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và biết ứng xử. 
- Tích cực lập thành tích chào mừng ngày 26/ 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-GV: Một số tư liệu về ngày thành lập Đoàn& các anh chị đoàn viên ưu tú.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ : (2 phút) 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1 phút) 
2. Nội dung các hoạt động :(35 phút) 
a) Tìm hiểu về ngày 26-3 
b)Thực hiện phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 26-3
c) Văn nghệ chào mừng ngày 26/3
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV : Kiểm tra và nêu nhận xét. 
- G hỏi: + Các em có biết trong tháng ba có những ngày kỉ niệm nào không?
+ Em có biết ngày 26-3 là ngày gì?
- HS: 4- 5 em nêu ý kiến.
- GV: Nêu gợi ý để HS thấy được mình cần phải làm gì để chào mừng ngày thành lập đoàn.
- HS: 2 em đọc bản cam kết thi đua 
- HS + GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng
- GV: Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em đã biết giúp đỡ các em nhỏvà nhắc nhở HS cùng thực hiện bản cam kết trên
- GV : Nêu nhận xét chung. Dặn chuẩn bị tiết sau
Dạy chiều
ĐẠO ĐỨC
Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(T1)
I. MỤC TIÊU 
Học xong bài này HS có khả năng hiểu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường hay ở cộng đồng.
 	 - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV + HS: Tranh ảnh các hoạt động nhân đạo 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 35 phút) 
a) Trao đổi thông tin 
* Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai phỉ chịu nhiều thiệt thòi, KK, chúng ta cần thông cảm và chia sẻ với họ, cần quyên góp tiền của...
b) Ghi nhớ: ( SGK) 
c) Luyện tập: 
Bài tập 1:
- Tình huống a, c là đúng
- Tình huống b là sai vì....
Bài tập 3:
- Ý kiến a: Đúng
- Ý kiến b: Sai
- Ý kiến c: Sai
 Bài tập 2:
 a. Những bạn gần nhà giúp bạn đi học; giúp đỡ bạn khi vui chơi và học tập, khi lên cầu thang...
b. Phân công các bạn giúp đỡ cụ già mọi công việc
3. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút) 
- GV: Kiểm tra phần HS chuẩn bị những mẩu tin về các thiên tai xảy ra gần đây
-2HS: trình bày trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ các thông tin đã đưa ra ở phần kiểm tra bài cũ. 
- 2HS: đọc thông tin 
 + Đại diện nhóm trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi 1&2
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nêu kết luận.
- HS: Rút ra phần kết luận 
- HS: 3 em đọc ghi nhớ 
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 1
- HS: Trao đổi thảo luận nhóm đôi về việc làm của các bạn
- 3HS: nêu ý kiến phát biểu 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận ý đúng. 
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 3 
- GV: Phổ biến cho HS cách bày tỏ thông qua các tấm bìa màu: Đỏ, xanh..
- GV: Lần lượt nêu từng ý kiến 
- HS: Biểu lộ qua các tấm bìa và giải thích
- GV: Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận ghi vào phiéu học tập (3 nhóm ) 
- HS: Các nhóm trình bày, bổ sung.
- 2HS: đọc ghi nhớ SGK 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013
ĐỊA LÍ
Tiết 26: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết chỉ hoặc điền đúng đựơc vị trí của đông bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ,sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên ; bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS + GV: Lược đồ trống Việt Nam của cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 - Thành phố Cần Thơ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút) 
a) Quan sát và chỉ trên bản đồ, lợc đồ: 
- Câu hỏi 1 (134).
Chỉ và điền trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí của:
+Đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ.
+Sông Thái Bình, sông Hồng,...
b) So sánh thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ.
- Câu hỏi 2-SGK(134).
Đặc điểm thiên nhiên
Khác nhau
ĐB Bắc Bộ
ĐB Nam Bộ
Địa hình
Sông ngòi
Đất đai
Khí hậu
c) Câu hỏi 3-SGK.
- Câu d là đúng.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học,...
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài.
- HS nêu yêu cầu 1.
- GV treo bản đồ địa lí TN Việt Nam (để trống).
- HS lên bảng chỉ địa danh và điền các địa danh theo yêu cầu BT1(gọi nhiều HS).
- HS + GV: nhận xét, bổ sung & kết luận.
- HS: Nêu yêu cầu câu hỏi 2 
- GV: Hướng dẫn, gợi ý cách làm, 
- HS: Quay nhóm trao đổi, thảo luận
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả (4 HS).
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- 2HS : đọc lại nội dung đã hoàn thiện 
-HS: Đọc thầm yêu cầu, trao đổi theo cặp; 3- 4 em nêu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét giờ học, 
- HS ôn bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2013 
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 11 tháng 3 năm 2013
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Tiết 27: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
 - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương phù hợp với khả năng. 
	- GD tinh thần tương thân tương ái.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Phiếu học tập bài tập 5 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Bài 3 ( 39)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút) 
1. Bài 4 ( SGK)
 - b,c,e: Là việc làm nhân đạo
 - a, d: Không phải là hoạt động nhân đạo
2. Xử lý tình huống: (Bài tập 2)
3. Chia sẻ: ( bài tập 5-SGK)
- Cần thông cảm, chia sẻ giúp đỡ những người gặp KK, bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo
* Trò chơi: Những dòng chữ kì diệu
ND: Bài tập 6 - SGK
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: đọc phần ghi nhớ SGK.
 nêu các ý kiến ở bài tập 3 và giải thích
- GV: nhận xét đánh giá
 - GV: nêu yêu cầu bài tập 
- HS: thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày.
- GVKL:
- HS: thảo luận nhóm ( Mỗi nhóm thảo luận 2 tình huống, trình bày)
- GVKL:
- GV: chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận, ghi vào phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- GVKL:
- GV nêu chủ đề; đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý
- HS: nghe ND đoán ô chữ
- GV chốt:
- GV: nhận xét tiết học, yêu cầu HS tham gia"Quỹ tấm lòng vàng"
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ(TUẦN 27)
CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM
I. Mục tiờu:
 	- Giỳp HS hiểu được quyền và bổn phận và quyền lợi của trẻ em(dựa vào 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học). 
	- Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 
 - HS cú ý thức thực hiện bổn phận của mỡnh; nhắc nhở nhau cựng thực hiện.
II. Chuẩn bị:
 - Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 - Năm nhiệm vụ của HS tiểu học.
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
 Giáo dục quyền trẻ em: 
* Quyền trẻ em:
 - Quyền được sống cũn
 - Quyền bảo vệ
 - Quyền phỏt trển
 - Quyền tham gia
* Bổn phận của trẻ em:
( Năm nhiệm vụ của HS tiểu học)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp.
- GV : dẫn dắt từ 5 nhiệm vụ của HS tiểu học.
- GV : đọc cho HS nghe một số điều trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- HS: 5 em nêu 5 nhiệm vụ của HS tiểu học 
- HS: thảo luận theo nhóm để nêu lên quyền và bổn phận của trẻ em.
- GV: yêu cầu HS ghi nhớ các quyền và bổn phận của trẻ em để thực hiện
- GV: nhận xét tiết học, tuyên dương những em thực hiện tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 27.doc