Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc sau.

+Đọc mục HD thực hành tr.77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.

-Các nhóm làm thí nghiệm:Up đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.

-Các thành viên trong nhóm nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh với kết quả dự đoán ban đầu.

-Đại diện nhóm trình bày.

-Những giọt nước đọng trên đĩa không có vi-ta-min như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn đọng lại trong cốc.

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
Ngày dạy: / /2010
TIẾT 37:
DUNG DỊCH
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Cách tạo ra một dung dịch.
-Kể tên một số dung dịch.
-Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 76, 77 SGK. 
+Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Kiểm tra bài cũ: (tiết 36).
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”
*MT:Giúp HS:
-Biết cách tạo ra một dung dịch.
-Kể tên một số dung dịch.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu:
Bước 2: làm việc cả lớp.
H:Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện nào?
H:Dung dịch là gì?
H:Kể tên một số dung dịch mà em biết?
KL: 
-Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trongddos phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trogn chất lỏng đó.
-Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
-Các nhóm làm việc theo HD trong SGK.
a)Tạo ra một dung dịch đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên hỗn hợp và đặc điểm của dung dịch
b)HS thảo luận câu hỏi.
-đại diện nhóm nêu công thức pha.
-Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra.
-Chất lỏng và chất hoà tan trong chất lỏng.
-Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều.
-Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường; giấm và muối; ...
Hoạt động 2: Thực hành:
*MT: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
*Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm.
Bước 2: làm việc cả lớp.
-GV gợi ý:
H:Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
KL:Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
-Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.
-GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” theo yêu cầu tr.77 SGK
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc sau.
+Đọc mục HD thực hành tr.77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
-Các nhóm làm thí nghiệm:Uùp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
-Các thành viên trong nhóm nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Những giọt nước đọng trên đĩa không có vi-ta-min như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn đọng lại trong cốc.
- HS trả lời dựa vào Mục bạn cần biết.
-Đáp án:
+Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
+Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xéttiết học.
-Về nhà ghi nhớ những điều đã học.
Ngày dạy:
TIẾT 38 : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai rò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. 
-Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
-Một ít đường kính trắng. 
-Giấy nháp.
-Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Kiểm tra bài cũ: (tiết 37).
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hoạt động:
*MT: Giúp HS biết:
-Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm theo nhóm.
+Thí nghiệm 1: Đốt tờgiấy
-Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
+Thí nghiệm 2: chưng đường trên ngọn lửa.
-Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
+Hoà tan đường vào nước ta được gì?
+Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì?
+Như vậy đường và nước có bị biến đổi về các chất khác không?
Bước 2: làm việc cả lớp.
H:Hiện tượng này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
H:Sự biến đổi hoá học là gì?
*KL: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở tr.78 SGK.
Phiếu học tập
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng xảy ra
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1.
Đốt tờ giấy
Tờ giấy bị cháy thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữu đwocj tính chất ban đầu
Thí nghiệm 2.
Chưng đường trên ngọn lửa
-Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói bốc lên.
Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
-Gọi là sự biến đổi hoá học.
-HS trả lời.
Hoạt động tiếùp nối:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ghi nhớ những điều đã học.
TUẦN 20:
Ngày dạy: / /2010
TIẾT 39: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai rò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
-Giấy nháp.
-Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Kiểm tra bài cũ: (tiết 38)
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hoạt động:
Hoạt động 3: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*MT: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm.
Bước 2: làm việc cả lớp.
*KL:Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở tr.80.
-Từng nhóm giới thiệu bức thư của mình với cả lớp.
Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*MT: HS nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu:
Bước 2: Làm việc cả lớp.
*KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục thực hành tr.80, 81 SGK.
-Đại diện nhóm trình bày , mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi của BT, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động tiếùp nối:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ghi nhớ những điều đã học.
Ngày dạy: / /2010
TIẾT 40:
NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ ,... nhờ được cung cấp năng lượng.
-Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
*GDBVMT :HS biết cần tiết kiệm và sử dụng hợp lí năng lượng
II.Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm:
+Nến, diêm.
+Ô tô đò chơi chạy pin có đèn hoặc đèn pin.
-Hình trang 83 SGK. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Kiểm tra bài cũ: (tiết 39).
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hoạt động:
Hoạt động 1: Thí nghiệm
*MT:HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ ,... nhờ được cung cấp năng lượng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm
Bước 2: làm việc cả lớp.
*GV nhận xét :
Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
-Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
-Khi lắp pin và bật các c«ng tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung xcấp năng lượng làm cho động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
Trong các trường hợp trên ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận, HS cần nêu rõ trong mỗi thí nghiệm:
+Hiện tượng quan sát được.
+Vật bị biến đổi như thế nào?
+Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
-Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*MT: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo cặp.
Bước 2: làm việc cả lớp.
(Hoạt động 2 có thể cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” nhóm nêu tên hoạt động con người, máy móc nhóm kia nêu tên nguồn năng lượng cho từng hoạt động đó.
-HS đọc mục bạn  ... oạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*MT: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động,.. của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm.
H:Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trogn cuộc sống hằng ngày?
H:Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời?
H:Kể một số ví dụ về năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
Bước 2: làm việc cả lớp
-HS quan sát các h.2,3,4 tr.84,85 SGK và thảo luận:
-Chiếu sáng, phơi khô, các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối,...
-máy tính bỏ túi,...
-HS kể.
-Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp bổ sung
Hoạt động 3: Trò chơi
*MT:Củng cố cho HS kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu:
-GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
 Chiếu sáng 
 Sưởi ấm
-Hai nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 em)
-Hai nhóm bốc thăm và cử thành viên lên ghi vai trò của, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất nói chung và đối với con người nói riêng.
Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 42: Ngày dạy: / /2010
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
-Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
*GDBVMT:HS biết khai thác và sử dụng chất đốt một cách hợp lí.
II.Đồ dùng dạy học:
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng chất đốt.
-Thông tin và hình trang 86, 87, 88, 89 SGK. 
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (tiết 41).
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt : 
*MT: HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
*Cách tiến hành:
H:Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí?
-HS kể và nêu.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*MT: HS kể được và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm .
H:Kể tên các chất đốt rắn thường được dụng ở các vùng nông thôn và miền núi?
H:Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
H:Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?
H:Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì?
H:ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
-GV yêu cầu:
H:Nêu tên một số chất có thể lấy ra từ dầu mỏ?
H:Xăng, dầu được sử dụng vào những việc gì?
*GDBVMT:Than,củi, dầu mỏ là những chất đốt cĩ hạn,chúng ta khai thác và sử dụng hợp lí,đeer nguồn tài nguyên khơng bị cạn kiệt.
H:Có những loại chất đốt khí nào?
H:Người ta làm thế nào để tạo ra được khí sinh học?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV cung cấp thêm:
-Để sử dụng khí tự nhiên, khí được nén vào cac bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
*GDBVMT:Sử dụng khí sinh học là gĩp phần BVMT, tiết kiệm nguồn tài nguyên, khơng tốn kém về kinh tế.
-Mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo câu hỏi.
1.Sử dụng các chất đốt rắn (nhóm 1):
-Củi, tre, rơm, rạ, than tổ ong,...
-Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ; dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi,... Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở mỏ than Quảng Ninh.
-Than bùn, than củi,...
2.Sử dụng các chất đốt lỏng (nhóm 2):
-Dầu hoả, .... chúng thường được dùng để đun nấu và thắp sáng.
-Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
-HS đọc các thông tin và quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
3.Sử dụng các chất đốt khí (nhóm 3)
-Khí tự nhiên, khí sinh học.
-Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra theo đường ống dẫn vào bếp.
-Từng nhóm trình bày kết quả, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ.
Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc mục bạn cần biết SGK.
TUẦN 22 
Ngày dạy: / /2010
Tiết 43:	SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
*GDBVMT:HS biết khai thác và sử dụng chất đốt một cách hợp lí.
II.Đồ dùng dạy học:
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng chất đốt.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Kiểm tra bài cũ: (tiết 41).
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hoạt động:
Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
*MT:HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
*Cách tiếùn hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu:
Nhóm 1: -Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
-Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
Nhóm 2: -Nêu ví dụ về việc lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
-Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
Nhóm 3: -Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
-Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
Nhóm 4: -Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
-Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm tác hại đó?
Bước 2: làm việc cả lớp.
-GV nhận xét, bổ sung.
GDBVMT: Các chất đốt là nguồn tài nguyên cĩ hạn, chúng ta cần khai thác và sử dụng hợp lí để nguồn tài nguyên khơng bị cạn kiệt, mơi trường khơng bị ơ nhiễm
-Các nhóm thảo luận (dựa vào SGK; các tranh, ảnh,... đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS)
-Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ ảnh hưởng tới tài nguyên rừng và môi trường.
-Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay các nguồn năng lượng đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. Con người đang tìm cách khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, nước chảy,...
-Hình 10: Đun nước sôi không để ý (ấm nước sôi đến cạn) gây lãng phí chất đốt; Hình 12: xe máy, ô tô bị tắc đường gây lãng phí xăng, dầu.
-HS trả lời
-Hình 7: Đun nấu bằng bi-ô-ga; h.11 Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói và tiết kiệm chất đốt.
-HS trả lời
-Đại diện nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
Hoạt động tiếp nối:
-HS đọc mục bạn cần biết SGK.
-Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: / /2010
TIẾT 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ 
VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY 
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
-Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
*GDBVMT: HS biết được sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy nhằm gĩp phần tiết kiệm nguồn tài nguyênvà BVMT .
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
-Mô hình hoặc tua bin bánh xe nước.
- Hình trang 90, 91 SGK. 
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (tiết 43).
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng của gió.
*MT:-HS trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
-Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm
Bước 2: làm việc cả lớp
-GV yêu cầu: 
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
+Vì sao cso gió? Nêu ví dụ về tác dụng của gió trong tự nhiên.
+Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
-Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
*HS đọc mục bạn cần biết SGK
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
*MT:HS trình bày được năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
-HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp.
(Phương án 2: nếu sưu tầm được tranh ảnh cho từng nhóm phân loại từng tranh ảnh theo từng mục của bài rồi thuyết trình về việc sử dụng của gió, nước chảy)
H:Kể tên một số nhà máy Thuỷ điện mà bạn biết.
H: Ở địa phương bạn, năng lượng gió và năng lượng nước chảy đã được sử dụng trong những việc gì?
-Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
+Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
+Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
-Dựa vào hình SGK, từng nhóm đại diện trả lời và thảo luận chung cả lớp.
-HS trả lời.
Hoạt động 3: Thực hành “ làm quay tua -bin”
*MT: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua- bin.
*Cách tiến hành:
-GV HD thực hành theo nhóm:
GV: đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “tua-bin nước” hoặc bánh xe nước.
-GV yêu cầu:
GDBVMT:Chúng ta sử dụng năng lượng gío,nước chảy trong đời sống là tiết kiệm nguồn tài nguyên, kinh tế và gĩp phần BVMT
-Từng nhóm thực hành theo HD của 
-Đọc mục bạn cần biết SGK
Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC KII L5 GDBVMT.doc