Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 30

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 30

TUẦN 30

(Từ ngày 1/4 đến 5/4 năm 2013)

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013

Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. MỤC TIÊU:

 - Giúp HS biết làm thí nghệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.

 - Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

 - Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - HS mang đến lớp các loại cây đã được gieo trồng; phiếu học tập.

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 30
(Từ ngày 1/4 đến 5/4 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013
Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS biết làm thí nghệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.
 - Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
 - Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - HS mang đến lớp các loại cây đã được gieo trồng; phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
vai trò của ánh sáng đối với thực vật
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút)
a, Mô tả thí nghiệm:
- Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau?
- Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường?
- Vì sao em biết điều đó?
- Các cây trồng trên cây nào có đủ các điều kiện đó?
* KL: Để sống thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất. Trong các cây đó chỉ có cây số 4 là đủ các điều kiện đó.
b, Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường
*KL: Mục bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 “ Nhu cầu nước của thực vật”
- HS: nêu vai trò của ánh sáng đối với thực vật? 
- HS+GV: nhận xét đánh giá
- GV: dẫn dắt
- tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong ống bơ của các thành viên
- HS: quan sát cây, mỗi em mô tả cách trồng, chăm sóc của mình, ghi và dán vào bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây
- Đại diện nhóm trình bày
- GV chốt và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với định hướng:
- GV: gọi HS nối tiếp trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
- GV: nhận xét và chốt ý đúng.
- GVKL:
- HS: thảo luận 6 nhóm( phiếu) 
+ Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung.
- GVKL:
- GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4 tháng 4 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789)
 I. MỤC TIÊU:
 - Thuật lại diến biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
 - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm 
lược nhà thanh.
 - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Lược đồ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
" Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786)"
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút)
a, Nguyên nhân Quân thanh xâm lược 
nước ta 
b, Diễn biến trận Quang Trung ĐPQThanh 
c. Kết quả: 
Nguyễn Huệ làm chủ được thăng long, lật đổ họ Trịnh, đất nước được thống nhất.
 d, Lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của Quang Trung 
e, Ghi nhớ: (SGK) 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 “ Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung”
- HS: trình bày kết quả của việc Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long 
- HS+GV: nhận xét đánh giá
- GV: giới thiệu về Gò Đống Đa vào mùng 5 tết
- GV hỏi:
+Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta?
+ Trước tình hình đó Nguyễn Huệ đã làm gì?
- HS: đọc SGK nêu diễn biến của trận đánh
- HS: dựa vào lược đồ nêu đuờng tiến của 5 đạo quân
- Thuật lại trận Ngọc Hồi Đống Đa
- HS: đại diện trình bày và nêu Kết quả
- GVKL:
- GV hỏi: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
+ Thời điểm chọn để đánh là thời điểm nào? Có lợi gì cho ta?
+ Vì sao qân ta thắng được giặc
- HS: đọc ND ghi nhớ SGK 
- GV: Củng cố và nhận xét tiết học, yêu cầu học thuộc bài học; dặn chuẩn bị tiết sau.
KHOA HỌC
Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học HS biết :
 - Trình bày nhu câu về nước của thực vật và ứng dụng vào thực tế trong trồng trọt
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Hình trang 116-117; cây do HS trồng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Thực vật cần gì để sống ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
 a, Mô tả thí nghiệm:
- Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau?
- Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường?
- Vì sao em biết điều đó?
- Các cây trồng trên cây nào có đủ các điều kiện đó?
* KL: Để sống thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất. Trong các cây đó chỉ có cây số 4 là đủ các điều kiện đó.
b. Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường
*KL: Mục bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 “Nhu cầu nước của thực vật”
- HS: nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường ? 
- HS+GV: nhận xét đánh giá
- GV: dẫn dắt
- tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong ống bơ của các thành viên
- HS: quan sát cây, mỗi em mô tả cách trồng, chăm sóc của mình, ghi và dán vào bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây
- Đại diện nhóm trình bày
- GV: chốt và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với định hướng:
- GV: gọi HS nối tiếp trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
- GV: nhận xét và chốt ý đúng.
- GVKL:
- HS: thảo luận 6 nhóm( phiếu) 
+ Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung.
- GVKL:
- GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP,CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC NGHỆ THUẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS góp phần củng cố những kiến thức đã học thông qua hình thức SHTT
 - Từng bước hình thành các kĩ năng về học tập, làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em
 - GD tình yêu quê hương đất nước qua những kiến thức các em khám phá được.
II. CHUẨN BỊ:
 - Các câu hỏi, câu đố để chơi hái hoa dân chủ 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
- Tổ chức hội vui học tập : 
- ND thăm: VD: Nêu các thành ngữ, tục ngữ về các chủ đề các em đi học.
 hay nêu nhu cầu chất khoáng của thực vật..
- Chủ đề tranh: Bảo vệ môi trường
 An toàn giao thông
- Thảo luận cách học tập, ôn tập.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- HS: Nêu các nguyện vọng của mình về học tập, vui chơi
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
-GV : nêu mục tiêu của tiết học
- GV: làm thăm, HS lên hái hoa dân chủ thi đua nhau giữa các tổ, cá nhân ( đọc thuộc lòng, hát...)
- HS+GV: nhận xét, bổ sung
- HS: thi vẽ tranh theo chủ đề trưng bày tranh
-GV: nhận xét tiết học, yêu cầu HS về sưu tầm thêm một số câu đố chuẩn bị cho tiết sau
Dạy chiều
§Þa lÝ
TiÕt 29: ng­êi d©n vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn trung(tiÕp)
I. Môc tiªu: 
 - Nªu ®­îc mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt chñ yÕu cña ng­êi d©n ë ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung.
 - Khai th¸c c¸c th«ng tin ®Ó gi¶i thÝch sù ph¸t triÓn cña mét sè ngµnh kinh tÕ ë ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung.
 - Cã sù say mª t×m hiÓu tËp qu¸n sinh sèng cña c¸c d©n téc.
II. §å dïng d¹y - häc:
 - GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam.
 - HS: S­u tÇm tranh, ¶nh mét sè ®iÓm du lÞch ë ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung nh­ nhµ nghØ, lÔ héi,...
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Néi dung
C¸ch thøc tiÕn hµnh
A. KiÓm tra bµi cò: (4phót) 
- Nªu tªn c¸c ho¹t ®éng SX ë ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung.
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: (1phót) 
2. Néi dung bµi: (33 phót) 
c) Ho¹t ®éng du lÞch: 
- Ng­êi d©n ®· khai th¸c nh÷ng c¶nh ®Ñp ®ã ®Ó phôc vô viÖc tham quan, du lÞch ®Ó gãp phÇn c¶i thiÖn ®êi sèng nh©n d©n....
- Mét sè biÓn: SÇm S¬n, L¨ng C«, MÜ Khª, Non N­íc, Nha Trang...
d, Ph¸t triÓn c«ng nghiÖp:
- Ngµnh söa ch÷a tµu thuyÒn.
- Ngµnh s¶n xuÊt mÝa ®­êng: thu hoÆc mÝa, vËn chuyÓn mÝa, lµm s¹ch, Ðp lÊy n­íc vµ lµm tr¾ng ®ãng gãi.
e, LÔ héi:
- LÔ héi C¸ ¤ng: g¾n víi truyÒn thuyÕt c¸ voi cøu ng­êi...
*Ghi nhí:(SGK-144)
 3. Cñng cè, dÆn dß: (2phót) 
- 2HS: tr¶ lêi tr­íc líp
- GV: HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- GV: Giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi.
- GV? Ng­êi d©n miÒn Trung khai th¸c nh÷ng c¶nh ®Ñp ®ã ®Ó lµm g×?
- HS: 3-4 em võa chØ trªn b¶n ®å vµ tr¶ lêi.
- HS+GV: nhËn xÐt, bæ sung
- HS: +C¶ líp ®äc thÇm SGK vµ quan s¸t h×nh 10 SGK gi¶i thÝch lÝ do ph¸t triÓn nhiÒu x­ëng söa ch÷a tµu thuyÒn ë c¸c thµnh phè thÞ x· ven biÓn?
+Quan s¸t h×nh 11 trao ®æi theo cÆp nªu c«ng viÖc s¶n xuÊt mÝa ®­êng.
- GV: nªu vµ giíi thiÖu th«ng tin vÒ lÔ héi.
- HS: c¶ líp có ý nghe, cã thÓ bæ sung thªm 
- 3HS: ®äc phÇn néi dung bµi
- GV: nhËn xÐt giê häc, dÆn dß HS.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
 	- HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
 - Biết tham gia an toàn giao thông.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Một số biển báo giao thông 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
”Tôn trọng luật giao thông”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
 Hướng dẫn thực hành:
a, Bày tỏ ý kiến: 
Bài tập 2:
Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông mọi lúc, mọi nơi
b, Tìm hiểu các biển báo giao thông: 
- Đường 1 chiều - Cấm đỗ xe
- Có HS đi qua 
- Có đường sắt
- Cấm dùng còi trong thành phố
* Thực hiện nghiêm túc an toàn giao là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. Chấp hành luật giao thông là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 “ Bảo vệ môi trường”
- 2HS: đọc phần ghi nhớ
- GV: nhận xét đánh giá
- GV: Dẫn dắt từ bài cũ
- GV: yêu cầu 6 nhóm thảo luận 
- HS: mỗi nhóm thảo luận 2 tình huống
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
- GVKL:
- GV: lần lượt đưa ra các biển báo
- HS : quan sát và trả lời.
- GVKL:
- HS+GV: liên hệ về tình hình tham gia giao thông ở địa phương
- GV: nhận xét tiết học; yêu cầu HS chấp hành luật lệ khi tham gia G.thông
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 1 tháng 4 năm 2013
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..........................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..........................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 30.doc