Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 10

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 10

Tuần 10

Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)

A. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập dọcđã học; tốc đọ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; đọc thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

B. Thiết bị - Đồ dùng dạy:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.

- Ôn tập các bài Tập đọc, HTL.

C. Các hoạt động dạy- học:

I. Ổn định tổ chức: 1’

II. Bài cũ: 4’

- Học sinh đọc bài: Đất Cà Mau và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, cho điểm.

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập dọcđã học; tốc đọ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; đọc thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
B. Thiết bị - Đồ dùng dạy: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn tập các bài Tập đọc, HTL.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức: 1’
II. Bài cũ: 4’
- Học sinh đọc bài: Đất Cà Mau và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu nội dung học tập của tuần
2. Dạy bài mới: 
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
15’
15’
 a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
 - GV tiến hành kiểm tra 1/4 số HS trong lớp (5 HS)
- Gọi HS bốc thăm chọn bài
- Gọi HS lên đọc bài. Nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc cho HS trả lời
- Nhận xét, cho điểm
b. Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài tập 3: Lập phiếu thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- GV phát giấy cho các nhóm làm việc theo mẫu:
Chủ điểm
Tên bài
 Tác giả
Nội dung
- Nhận xét, chấm, chữa bài.
- Bốc thăm chọn bài
- Mỗi HS sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 5 phút
- HS đọc bài theo yêu cầu trong thăm; trả lời câu hỏi do GV nêu
- Đọc đề bài tập 
3/ HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò: 4’ 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc nhiều hơn
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc đọ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; đọc thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc đọ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
B. Thiết bị - Đồ dùng dạy: 
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần học
- Ôn tập tốt các bài TĐ, HTL.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức: 1’
II. Bài cũ: 
III. Bài mới: 
1 .Giới thiệu bài 1’
 - Giới thiệu nội dung học tập 
2. Dạy bài mới:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
18p’
16’
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
 - GV tiến hành kiểm tra 1/4 số HS trong lớp
(5 HS )
 - Gọi HS bốc thăm chọn bài
- Gọi HS lên đọc bài. Nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc cho HS trả lời
- Nhận xét, cho điểm
b. Nghe- viết chính tả: 
- Cho hs đọc bài chính tả.
- Giúp HS hiểu nội dung: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Giải nghĩa các từ : cầm trịch, canh cánh, cơ man
- GV đọc bài cho HS viết.
- Chấm bài sửa lỗi.
- Bốc thăm chọn bài
- Mỗi HS sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 5 phút
- HS đọc bài theo yêu cầu trong thăm; trả lời câu hỏi do GV nêu
- Đọc bài chính tả.
- Tìm hiểu nội dung bài CT.
- Luyện viết các từ khó : 
. Tập viết các tên riêng( Đà, Hồng), các từ ngữ dễ sai chính tả: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ...
- HS viết bài
- HS sửa lại những chữ viết sai.
3. Củng cố, dặn dò: 4’
- Nhận xét tiết học - Chú ý lắng nghe và thực hiện.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc 
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬPCHUNG
A-Mục tiêu: Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tỉ số".
B. Thiết bị - Đồ dùng dạy: 
- Bảng nhóm, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức: 1’
II. Bài cũ: Luyện tập chung 4’
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 5 trang 48/ SGK. - HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi- Nhận xét
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 1’
- Nêu nội dung yêu cầu tiết học.
2. Dạy bài mới
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
8’
7’
8’
7’
Luyện tập 
+ Bài 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân...
- Cho HS làm bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Bài 2: Trong các số ... số nào bằng 11,02km ?
- Cho HS làm bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Bài 3: Điền số thập phân....
- Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Cho HS làm bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Bài 4: Giải toán
- HD hs tóm tắt, phân tích bài toán.
- Cho HS làm bài.
- Chấm, chữa bài.
- Đọc yêu cầu BT.
- HS thực hiện bài tập
 a) = 12,7 b) = 0,65 
c) = 2,005 d) = 0, 008
- Đọc yêu cầu BT.
- HS đổi ra giấy nháp rồi nêu két quả và cách làm.
 11,020 km = 11,02 km
 11 km 20 m = 11,02 km
 11020 m = 11,02 km
Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần a, c, d đều bằng bằng nhau và bằng 11,02 km
- Đọc yêu cầu BT.
- HS tự làm vào vở, sau đó giải thích cách làm
a) 4m 85 cm = m = 4,85 m
b) 72 ha = 0, 72 km2
- Đọc đề bài toán.
- Tóm tắt, phân tích BT
- HS thực hiện giải BT, trình bày kết quả.
Đáp số : 540 000 đồng 
- HS nhắc lại cách giải toán có liên quan đến tỉ số.
3.Củng cố- Dặn dò 4’
- Nhận xét tiết học
- Về tiếp tục hoàn thành bài tập ở vở bài tập
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
TÌNH BẠN (t 2)
A/Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
B. Thiết bị - Đồ dùng dạy: 
- Bảng phụ, nhóm; 
- VBT.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức: 1’
II. Bài cũ: 4’
- Kiểm tra 3 HS
- Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn 
- Nêu lại kết quả BT 2
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Dạy bài mới
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
10’
* HĐ 1: đóng vai (BT 1, SGK)
	* C¸ch tiÕn hµnh:
- Chia nhãmgiao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn vµ ®ãng vai c¸c t×nh huèng cña bµi tËp.
- Theo dâi gîi ý cho HS c¸c nhãm 
- Cho hs lên đóng vai.
- Tæ chøc cho HS th¶o luËn c¶ líp
+ V× sao em øng xö nh­ vËy khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai? Em cã sî b¹n giËn khi em khuyªn ng¨n b¹n kh«ng?
+ Em nghÜ g× khi b¹n khuyªn ng¨n kh«ng cho em lµm ®iÒu sai tr¸i? Em cã gi¹n cã tr¸ch b¹n kh«ng?
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch ÷ng xö trong khi ®ãng vai cña c¸c nhãm? C¸ch øng xö nµo phï hîp (hoÆc ch­a phï hîp)? V× sao?
- KÕt luËn: CÇn khuyªn ng¨n gãp ý khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai tr¸i ®Ó gióp b¹n tiÕn bé nh­ thÕ míi lµ ng­êi b¹n tèt.
* HĐ 2: (10p) Tự liên hệ.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Yªu cÇu HS lµm viÖc theo cÆp. Tù ®­a ra t×nh huèng vµ gi¶i quyÕt t×nh huèng.
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy tr­íc líp.
- nhËn xÐt vµ kÕt luËn
- KÕt luËn: T×nh b¹n ®Ñp kh«ng ph¶i tù nhiªn mµ cã mµ mçi ng­êi chóng ta cÇn ph¶i biÕt vun ®¾p vµ gi÷ g×n.
* HĐ 3: Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề Tình bạn (BT3/ SGK)
- GV giới thiệu thêm một số câu chuyện, bài thơ, bài hát ,... về chủ đề Tình bạn.
- Kết luận: Ghi nhớ SGK / 14
- Thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo nhóm 4.
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận cả lớp : 
- HS làm việc cá nhân
- Trao đổi với bạn ngồi cùng bàn.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- C¸c cÆp tù trao ®æi víi nhau.
- Lên trình bày trước lớp.
- Xung phong đọc thơ, ca dao...
- Nhắc lại nội dung Ghi nhớ SGK.
3/ Củng cố- Dặn dò: 4’
- Làm các bài trong VBT - Chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài: Kính già, yêu trẻ.
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)
A. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập dọcđã học; tốc đọ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; đọc thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học SGK 
B. Thiết bị - Đồ dùng dạy: 
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần học
- Ôn tập các bài TĐ, HTL.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức: 1’
II. Bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 1’ 
 - Giới thiệu nội dung học tập của tuần
2. Dạy bài mới:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
19’
15’
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
 - GV ti ... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 8)
Kiểm tra: Chính tả + Tập làm văn
(Thời gian làm bài khoảng 60 phút)
A. Mục tiêu:
- HS Ôn tập kiến thức phần tập làm tập làm văn, chính tả.
- Rèn kĩ năng viết chính tả chính xác, sạch sẽ, rèn viết văn tả cảnh.
- HS có ý thức tự giác, chủ động, tích cực trong học tập.
B. Thiết bị - ĐDDH: 
- Đề kiểm tra
C. Các hoạt động dạy – học
I. Ổn định tổ chức1’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:1’
2. Nội dung:
Đề kiểm tra dự kiến trong 37 phút ( kể từ khi bắt đầu làm bài )
a. Chính tả: 3đ 
Bài viết: “ Kì diệu rừng xanh ” ( TV5 - Tập 1 - Trang 75 )
 Viết đoạn: “ Sau một hồi ........... thần bí ”
b. Tập làm văn ( 7 điểm ) 
 Em rất yêu ngôi nhà của mình bởi đó là tổ ấm là hạnh phúc được sống trong tình yêu thương của ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em. Hãy tả lại ngôi nhà đó của em.
3. Củng cố, dặn dò1’
- Nhận xét tiết học
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
A- Mục tiêu :
- Biết:
+ Tính tổng nhiều số thập phân.
+ Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
+ Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
B. Thiết bị - Đồ dùng dạy: 
- Bảng nhóm
- Bảng con, vở
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức: 1’
II. Bài cũ:4’ Sửa bài 3 ,4/ VBT - 2 HS lên sửa bài 
- GV kiểm tra VBT dưới lớp
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1’
- Nêu mục đích yêu cầu bìa học.
2. Dạy bài mới
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
20’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân.
* Ví dụ 1 :GV nêu ví dụ rồi viết :
27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- GV hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính
- Cho HS tự nêu cách tính tổng nhiều số thập phân 
 * Ví dụ 2 : Hướng dẫn HS tự nêu bài toán tự giải và chữa bài(như SGK)
* Hướng dẫn HS tự nêu cách tính 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Tính
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài cho hs.
Bài 2: Tính rồi so sánh....
- Cho HS tự làm bài 
- Chấm, chữa bài cho hs.
- GV kết luận theo nhận xét SGK/52
Bài 3 : Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính.
- GV lưu ý yêu cầu của đề bài
- Chấm, chữa bài cho hs.
- Cho HS tự bài rồi sửa
1/ HS tính trên bảng con, lưu ý về cách đặt dấu phẩy
- 2 HS đọc lại quy tắc trong SGK/51.
2/ 1 HS thực hiện trên bảng, lớp tính vào giấy nháp
- Đọc yêu cầu BT.
- HS thực hiện rồi nêu lại cách tính.
- Đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở bài tập, đọc nhận xét trong SGK/52
- Đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở, rồi giải thích đã sử dụng tính chất nào trong khi tính.
HĐ3. Củng cố, dặn dò 4’
- Cho HS nhắc lại bài. - Nhắc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
NÔNG NGHIỆP
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân booscuar một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn ).
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
B. Thiết bị - Đồ dùng dạy: 
- Bản đồ Kinh tế nước ta
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nước ta
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức: 1’
II. Bài cũ: Các dân tộc, sự phân bố dân cư - 2 HS nêu nội dung bài học
- Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi /86
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1’
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Dạy bài mới
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
16’
14’
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
B­íc 1: Ho¹t ®éng líp
GV: yªu cÇu HS quan s¸t H.1SGK
H: KÓ tªn mét sè c©y trång ë n­íc ta.
H: Cho biÕt lo¹i c©y nµo ®­îc trång nhiÒu h¬n c¶.
H: C©y c«ng nghiÖp l©u n¨m ®­îc trång chñ yÕu ë cao nguyªn hay ®ång b»ng
GV: nhËn xÐt- kÕt luËn
KÕt luËn: N­íc ta trång nhiÒu lo¹i c©y, trong ®ã lóa g¹o lµ nhiÒu nhÊt, c¸c c©y c«ng nghiÖp vµ c©y ¨n qu¶ ®­îc trång ngµy cµng nhiÒu.
H: V× sao c©y trång n­íc ta chñ yÕu lµ c©y xø nãng?
H: N­íc ta ®· ®¹t ®­îc thµnh tùu g× trong viÖc trång lóa g¹o?
GV tãm t¾t: VN ®· trë thµnh mét trong nh÷ng n­íc xuÊt khÈu g¹o ®øng hµng ®Çu thÕ giíi (chØ ®øng sau Th¸i Lan) 
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: th¶o luËn nhãm ®«i.
GV yªu cÇu HS th¶o luËn vÊn ®Ò sau:
+ KÓ tªn mét sè vËt nu«i ë n­íc ta.
+ V× sao sè l­îng gia sóc gia cÇm ngµy cµng t¨ng?
+ Dùa vµo h×nh1, em h·y cho biÕt tr©u, bß, lîn, gµ ®­îc nu«i nhiÒu ë vïng nói hay ®ång b»ng?
B­íc 2: các nhóm lên trình bày
GV: NhËn xÐt kÕt luËn
. Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi
. Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng
1/ HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: 
- lên trình bày trước.
- HS thi kể về các loại cây trồng ở Kon Tum
- Trả lời các câu hỏi
2/ HS đọc nội dung mục 2 và trả lời câu hỏi: 
- HS quan sát hình 2, 3 SGK
- HS: §¹i diÖn mçi cÆp tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. Nhãm kh¸c nhËn xÐt.
3: Củng cố - dặn dò:4’
- Cho HS đọc nội dung bài học
- Liên hệ về nông nghiệp ở Kon Tum
- Dặn HS hoàn thành bài tập ở vở bài tập;
Chuẩn bị bài 11
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
 A/ Mục tiêu: 
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
B. Thiết bị - Đồ dùng dạy: 
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn (nếu có); Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
- SGK
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức: 1’
II. Bài cũ:4’ Luộc rau
- Nêu cách chuẩn bị luộc rau.
- Nêu cách luộc rau. 
- Nhận xét sự việc học bài của HS
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Dạy bài mới:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
15’
10’
5’
1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a.
- Tóm tắt ý và giải thích minh họa mục đích tác dụng của việc trên
- Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn.
- Nhận xét và tóm tắt 1 số cách trình bày bàn ăn ở thành phố, nông thôn.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn. Gợi ý HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách nêu trong SGK.
- GV nhận xét, và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
- GV hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn trong SGK. 
- GV lưu ý HS : công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi ăn mọi người đã ăn xong.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình, dọn bữa ăn. Ngoài ra, GV bổ sung cho HS biết cách cất thức ăn vào hợp vệ sinh.
3 Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
1/ HS quan sát và nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống 2-3 HS nêu.
- Nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
2/ HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn. HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách nêu trong SGK.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
3. Củng cố - dặn dò:4’
- Nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS. Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
- Dặn HS chuẩn bị tiết 11
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc