Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 8 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 8 năm 2012

KHOA HỌC

Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH

 I. MỤC TIÊU:

- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi,chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn, sốt.

- Biết nói ngay với cha mẹ, người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu.

- Phân biệt được lúc cơ thể khẻo mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.

- HSKT: Biết nêu được 1-2 biểu hiện của người bị bệnh.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: Hình 32- 33 – SGK

- HS: Tìm hiểu các biểu hiện của người bị bệnh.

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 08
( Từ ngày 15/ 10 đến 19/10 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012.
KHOA HỌC
Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
 I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi,chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn, sốt.
- Biết nói ngay với cha mẹ, người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu.
- Phân biệt được lúc cơ thể khẻo mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- HSKT: Biết nêu được 1-2 biểu hiện của người bị bệnh. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Hình 32- 33 – SGK
- HS: Tìm hiểu các biểu hiện của người bị bệnh. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
 Bài Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút) 
2. Nội dung bài: ( 33 phút)
a) Kể truyện theo tranh
- Từ tranh 1 đến tranh 9
(SGK trg 32)
*Kết luận: ( SGK trang 33)
 b)Trò chơi:” Mẹ ơi, con bị ốm”
* Khi trong người. chữa trị
3.Củng cố, dặn dò: ( 2 phút 
- HS: Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân?
+ Nêu cách đề phòng?
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài qua các câu hỏi.
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành.
- HS: Quan sát tranh trang 32 và trả lời:
+ Hình nào thể hiện bạn Hùng đang bị bệnh
 + Hình nào thể hiện không bị bệnh; được khám bệnh?
- HS: Thực hiện theo nhóm đôi
- HS: 4 – 5 em lên kể chuyện trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, khen ngợi.
- GV: Nêu câu hỏi, gợi ý HS trả lời 
- HS: 3 em trả lời miệng trước lớp.
- GV: Kết luận
- GV: Nêu 2 tình huống, yêu cầu các nhóm đóng vai 
- HS: Đại diện 2 nhóm thể hiện.
- HS: Các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV: Kết kuận
- HS: 2 em đọc nội dung bài.
- GV: Nhận xét tiết học, dặn H học bài và chẩn bị bài sau Ăn uống khi bị bệnh
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012.
LỊCH SỬ
Tiết 8: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Băng thời gian
- HS: Xem lại toàn bộ các bài đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút) 
 Chiến thắng Bạch Đằng
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
 2. Nội dung: ( 32 phút) 
 a)Hai giai đoạn lịch sử: 
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước
- Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.
b) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: - Sự ra đời của Văn Lang, Âu Lạc.
- Năm 179 TCN mở đầu thời kì Bắc 
- Năm 938 kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc bằng chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
c) Kể lại một số sự kiện tiêu biểu.
- Kể về dời sống người Lạc Việt.
- Kể về khởi nghĩa hai Bà Trưng.
- Kể về chiến thắng Bạch Đằng
3.Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: Nêu nguyên nhân diễn biến, kết quả của trận đánh.
- GV: Giới thiệu qua bằng lời.
- GV: Treo băng thời gian và hỏi
+ Em đã học mấy bài lịch sử?
+ các bài này ở mấy giai đoạn là những giai đoạn nào?
- HS: 3 em đứng tại chỗ nêu 
- GV: Treo bảng phụ có băng thời gian
- HS: Lên bảng điền trên băng thời gian các mốc lịch sử.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét, kết luận. 
- HS: Nêu yêu cầu bài 2:
- HS: Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- HS: 1 em trình bày trên bảng
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Chốt lại nội dung bài. 
- GV: Nêu yêu cầu cách thi húng biện
- GV: Chia 3 nhóm, đặt tên nhóm 
 + Nhóm “Văn Lang”
 + Nhóm “ Hai Bà Trưng”
 + Nhóm “ Bạch Đằng”
- HS: Đại diện các nhóm thi kể 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Dặn chuẩn bị tiết : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012.
 KHOA HỌC
Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biêt ăn uống hợp lí khi bị bệnh. Cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy. Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
- HSKT: Biết nêu được cách ăn uống của 1-2 bệnh thông thường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Hình 34- 35 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút) 
 2. Nội dung bài: ( 33 phút) 
 a) Chế độ ăn uống khi bị bệnh
- Thịt, cá, trứng, sữa, hoa quả..
- Cháo thịt băm nhỏ.
- Dỗ dành, động viên, cho ăn nhiều bữa
- Cho ăn theo chỉ dẫn của bác sĩ
- Uống dung dịch, nước cháo loãng
b) Thực hành:
 - Chăm sóc người bị tiêu chảy
c)Trò chơi: “ Em tập làm bác sĩ”
 - Tình huống 1:.
 - Tình huống 2:. 
3..Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- HS: 2 em trả lời miệng.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ.
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
- HS: Quan sát tranh trang 34-35 và trả lời các câu hỏi
+ Khi bị các bệnh thông thường cần cho người bệnh ăn những loại thức ăn nào?
+ Đối với người ốm nặng cho ăn món đặc hay loãng, vì sao?
+ Đối với người không muốn ăn, ăn ít, ăn kiêng cần cho ăn như thế nào?
- HS: 3 em trả lời miệng 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn thực hiện 
- HS: Đại diện các nhóm trình bày
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Chốt lại các ý đúng. 
- HS : 2 em đọc nội dung ghi nhớ.
- HS + GV: Quan sát, nhận xét, bổ sung
- GV: Nêu Tình huống:.
- HS: Thi đóng vai 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nhận xét chung giờ học. Dặn HS xem bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, AN TOÀN, HIỆU QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về năng lượng và ích lợi của việc tiết kiệm năng lượng với cuộc sống của con người. 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp để tiết kiệm năng lượng ở lớp trường học, ở nhà. 
 - Giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng.Có thái độ thân thiện với môi trường. 
- HSKT: Nêu đựơc một hai việc làm cụ thể để tiết kiệm năng lượng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Tài liệu về sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
- HS: Các việc đã làm để sử dụng năng lượng tiết kiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. ổn định tổ chức: ( 2 phút) 
B. Các hoạt động: ( 32 phút) 
1. Giới thiệu bài : 
2. Nội dung: 
a) Các nguồn năng lượng hay sử dụng như : điện; nước; xăng dầu; than đá; 
gas..
b) Ý thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn, hiệu quả
c) Kĩ năng về sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn, hiệu quả trong cuộc sống
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: Hát bài “Em yêu trường em”
- GV : Giới thiệu bài bằng lời.
- GV : Nêu yêu cầu, cách thực hiện
- HS : Trao đổi nhóm đôi 
- HS : Nêu tên các nguồn năng lượng hay được sử dụng trong cuộc sống mà em biết. 
- HS +GV : Nhận xét, bổ sung.
- HS : Trao đổi thảo luận nhómvề : 
+ Ý thức về việc sử dụng năng lượng ;
ở lớp, trường học và gia đình
+ Các công việc em và các bạn đã làm để góp phần sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
- HS : 4-5 em đại diện nhóm nêu ý kiến. 
- HS + GV : Nhận xét bổ sung.
- HS : Nêu cách thực hiện các kĩ năng về sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn.... 
- HS : Thi đua giữa các nhóm 
 - GV : Nhận xét, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia nêu ý kiến và đúng
- GV : Nhận xét giờ học. Dặn HS thực hiện tốt vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn, hiệu quả trong cuộc sống 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS về tiết kiệm tiền của , biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích, không lãng phí tiền của.
- Rèn kĩ năng thực hành tiết kiệm tiền của thông qua các bài tập SGK
- Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí không tiết kiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- GV: Phiếu học tập nhóm 
- HS: Tập đưa ra tình huống và xử lí. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
 Tiết kiệm tiền của
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung: ( 34 phút) 
 a) Gia đình em có tiết kiệm tiền của không? 
 - Việc tiết kiệm tiền cả không phải của riêng ai, muốn trong gia đìng tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc mọi người cùng thực hiện.
b) Bài tập 4: ( SGK – 13) Đánh dấu X vào trước những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của
 - a, b, g, h, k: Là tiết kiệm tiền của.
 - c, d, đ, e, i: Là chưa tiết kiệm tiền của
c) Xử lí tình huống:
Bài tập 5: ( SGK – 13) 
d) Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện; nước; xăng dầu
* Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện; nước; xăng dầuchính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. 
3.Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) 
 Tiết kiệm thời giờ
- HS: Nhắc lại ND ghi nhớ.
- GV: Theo em có phải do nghèo mới tiết kiệm không?
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài.
- HS: Làm việc cá nhân ghi vào phiếu những việc làm gia đình em đã tiết kiệm và chưa tiết kiệm.
- HS: 4 – 6 em trình bày ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Kết luận, đánh giá.
- HS: Nêu yêu cầu và nội dung bài tập 4
- GV: Hướng dẫn, phát phiếu.
- HS: Làm nhóm đôi vào phiếu học tập 
- HS: 2 em đại diện nhóm treo phiếu trình bày ý kiến của nhóm.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn thực hiện đóng vai thử
- HS: Quay nhóm - Đóng vai
- HS: 2 nhóm trình bày
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
 - GV? Cần phải tiết kiệm như thế nào các nguồn năng lượng? 
- HS: Kể về một số gương biết tiết kiệm năng lượng.
- GVKL: 
- GV: Đọc truyện “ Một que diêm”
- GV: Nhận xét tiết học. Hướng dẫn thực hành tiết kiệm, dặn dò HS 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012.
ĐỊA LÝ 
 Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
 	- Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, bảng số liệu để biết loại cây công nghiệp và vật nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên
 	- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- HSKT: Nêu được 1-2 hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh, ảnh và tư liệu về vùng trồng cà phê... Bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh và tư liệu vùng trồng cây cà phê ở Tây Nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁC THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. Nội dung: ( 34phút)
a)Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
- cao su, hồ tiêu, cà phê, chè,..
- cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
- Phần lớn các cao nguyên ở TN đợc phủ đất ba dan. đất thờng có màu đỏ. Tơi xốp, phì nhiêu
- Thiếu nớc về mùa khô
- Dùng máy bơm hút nớc ngầm lên để tới cho cây.
b) Chăn nuôi đồng cỏ:Bò, trâu, voi
- Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt
- Voi được dùng để chuyên chở 
*Ghi nhớ: ( SGK trang 89)
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu qua sản phẩm cà phê 
- HS: Đọc mục 1 SGK, quan sát hình 1, bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm.
- HS: Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. 
- HS: 2 em chỉ vị trí Buôn Mê Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung.
 +Những khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên ?
 +Ngươi dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
- HS: Dựa vào mục 2 SGK, bảng số liệu và H1 SGK, trả lới các câu hỏi:
 +Kể tên vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
 + Con vật nào nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
- HS: 5 em phát biểu 
- HS +GV:Nhận xét, bổ sung
- HS: 2 em đọc phần ghi nhớ SGK 
- GV: Nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 10 năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 10 năm 2012
..
...
...
...
.
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 8(2012-2013).doc