Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 8 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 8 năm 2013

Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).

II. CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh minh họa. Băng giấy viết khổ 1,4 hướng dẫn đọc.

HS : - SGK

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 8 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Ngày soạn: 06/10/2013
Ngày dạy: 07//10/2013
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
II. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Tranh minh họa. Băng giấy viết khổ 1,4 hướng dẫn đọc.
HS : - SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 nhóm HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai : 
* Nhóm 1 : 2 em đọc màn 1, trả lời câu hỏi 2.
* Nhóm 2 : 2 em đọc màn 2, trả lời câu hỏi 3.
-GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : 
Nếu chúng mình có phép la.Yêu cầu hs quan sát tranh.
-GV ghi tựa bài lên bảng.
 b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Gọi1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn.
- Giúp HS sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài, đúng nhịp thơ. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Tổ chức thảo luận câu hỏi: 1,2,3/77 SGK. 
- Tổ chức hỏi đáp.	
- Liên hệ bản thân phát biểu tự do và giải thích. 
Yêu cầu: Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ.
* Đọc mẫu khổ thơ . Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi của các bạn nhỏ.
3.Củng cố : 
- Nêu ý nghĩa bài thơ. Liên hệ thực tế:trong cuộc sống cần có những ước mơ đẹp làm mục đích hướng tới ngày mai tốt đẹp.
- GV liên hệ GD thêm về ước mơ của bản thân từng hs.
4.Dặn dò:
- Tiếp tục về nhà luyện đọc thêm và trả lời các câu hỏi.
-Chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh. 
-HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi:
-Nhận xét.
-HS mở sgk, quan sát tranh và đọc thầm.
-Cả lớp theo dõi.
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. Phân đoạn.
- 4 em tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. (3 lượt).
Kết hợp phát âm đúng và giải nghĩa các từ khó.
- Luyện đọc theo cặp. Vài em đọc lại cả bài.
Hoạt động nhóm.
- Đọc thầm, đọc lướt thảo luận theo nhóm 6.
- Đọc cả bài, trả lời :
* Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
* Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
- Đọc cả bài , trả lời :
* Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì ?
- Đọc lại khổ 3 , 4 , giải thích ý nghĩa của những cách nói sau :
+ Ước không còn mùa đông
+ Ước hóa trái bom thành trái ngon .
- Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ .
Hoạt động cả lớp
- 4 em đọc tiếp nối nhau 5 khổ thơ .
* Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
* Thi đọc diễn cảm trước lớp .
* Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
* Thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài .
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Lịch sử
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 năm TCN đến năm 179 TCN :Buổi đầu dựng nước và giữ nước. 
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. 
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng. 
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Băng và hình vẽ trục thời gian.
 - Một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu mục I SGK.
HS : SGK,VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
28’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?
-Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ ? 
-GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Ôn tập.
-GV ghi tựa bài lên bảng.
 b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : 
-GV treo băng thời gian lên bảng .
-Tổ chức cho HS lên bảng ghi vào chỗ chấm tên hai giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. Yêu cầu: nắm được các sự kiện lịch sử đã học.
Hoạt động 2 : 
-GV treo trục thời gian ở bảng .
- Tổ chức cho HS lên bảng ghi lại các sự kiện lịch sử tương ứng với thời gian có trên trục.
Tiểu kết: kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng 
Hoạt động 3 : 
-Yêu cầu hs kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết hay bằng hình vẽ về 1 trong 3 nội dung sau:
a)Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
b) Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
c)Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng. 
Yêu cầu: kể lại được một sự kiện lịch sử đã học.
3 Củng cố : 
-Hệ thống lại bài học: 2 giai đoạn lịch sử : 
Buổi đầu dựng nước và giữ nước; 
Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Giáo dục HS tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
4. Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
-Về đọc lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài :Buổi đầu độc lập.
-HS lần lượt nêu:
-Nhận xét
Hoạt động lớp , cá nhân .
-HS quan sát băng thời gian.
-HS lên bảng ghi nội dung như yêu cầu SGK.
-Lớp vẽ trục thời gian và ghi nội dung như yêu cầu SGK.
Hoạt động lớp , cá nhân .
-HS quan sát trục thời gian.
-HS thảo luận ghi nội dung như yêu cầu SGK
- HS lên bảng lần lượt ghi .
- Lớp vẽ trục thời gian và ghi nội dung như yêu cầu SGK vào tập (VBT).
Hoạt động nhóm .
- Mỗi em chuẩn bị theo yêu cầu mục 3 SGK.
- Một số em báo cáo kết quả làm vệc của mình trước lớp.
-Gợi ý : 
Câu a) xem SGK /14
Câu b) xem SGK /19, 20
Câu c) xem SGK /23
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tt )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
- GDKNS: GD kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
-VB 5842: không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân. Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về môt người biết tiết kiệm tiền của, có thể cho HS kể những việc của mình hoặc của bạn về tiết kiệm tiền của.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
HS : Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
28’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu lại ghi nhớ Tiết kiệm tiền của.
-GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : -Tiết kiệm tiền của (T2).
-Gv ghi tựa bài lên bảng.
 b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
-Bài tâp 4/13:
 * Gắn bảng phụ ghi nội dung câu trắc nghiệm
 * Kết luận- nhận xét 
Yêu cầu:HS rút ra được kết luận về việc tiết kiệm của bản thân.
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5 .
-Tổ chức đóng vai.
-GV gợi ý chung :
-Kết luận chung.
Yêu cầu: biết ứng xử khi gặp tình huống.
3.Củng cố : 
-Liên hệ thực tế : tiết kiệm nước, điện, giấy,sgk, bút, mực, .
-GV liên hệ GD thêm về việc sử dụng nước, điện hằng ngày.
4. Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 	
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ.
-HS lần lượt nêu
-Nhận xét
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Mỗi em tự làm bài tập .
- Một số em chữa bài tập và giải thích tại sao?
- Cả lớp trao đổi , nhận xét.
- Tự liên hệ bản thân.
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Vài nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm thảo luận. 
 + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không?
 + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ?
- Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK .
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính được tổng của 3 số,vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Các BT cần làm BT 1(b), BT 2(dòng 1,2), BT 4(a).
II. CHUẨN BỊ:	 
	GV: - Phấn màu .
 HS: - SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu : Tính chất kết hợp của phép cộng.
- Kiểm tra bài tập về nhà.
- GV nhận xét –ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Luyện tập.
-GV ghi tựa bài lên bảng.
 b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Củng cố về kĩ năng làm tính, vận dụng tính chất của phép tính và tìm thành phần chưa biết.
- Bài 1(b) :Yêu cầu hs đọc nội dung bài: 
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. 
-GV nhận xét- sửa chữa. 
- Bài 2( dòng 1,2) :Gọi hs đọc đề bài:
-Yêu cầu HS giải thích cách làm.
-Yêu cầu hs làm vào phiếu, vào tập.
-Gọi hs trình bày phiếu. 
Yêu cầu : Vận dụng tính giao hoán, kết hợp các số theo cách thuận tiện nhất.
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật .
- Bài 4 : Nêu yêu cầu bài .
-GV giải thích, gợi ý đối với hs yếu.
-GV chấm vài tập.
-Nhận xét – gọi hs chữa bài.
Yêu cầu : Giải được toán có lời văn.
3.Củng cố : 
- Hệ thống nội dung vừa luyện tập.
-GV liên hệ GD thêm về giải toán có lời văn.
4.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Làm lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài : Tìm hai số khi biết Tổng và Hiệu của hai số đó.
-HS phát biểu quy tắc
-HS thực hiện phép tính
-Nhận xét.
Hoạt động cả lớp .
- Nêu yêu cầu bài, làm bài/1a
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài, rồi tự làm bài và chữa bài vào phiếu.
-Nhận xét bổ sung.
-HS chữa bài vào tập.
Hoạt động cả lớp .
-HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
- Tự làm bài vào vở,nộp tập chấm.
-HS chữa bài.
 Đáp số : 5406 người.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Chính tả 
Ngày soạn: 06/10/2013
Ngày dạy: 08//10/2013
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT 2a, 3a.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi tìm từ 
HS : - SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 hs đọc cho hai bạn viết, cả lớp viết vào giấy nháp: Các từ ngữ bắt đầu bằng ch / tr hoặc có vần ươn / ương .
- GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :- Trung thu độc lập.
-GV ghi tựa lên bảng.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc đoạn thơ, tìm hiểu nội dung.
- Tìm các từ khó dễ lẫn.
- Viết các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả.
- Chấm, chữa 7 – 10 bài.
Yêu cầu: trình bày đúng bài viết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
-Bài 2a /77 :
-GV gợi ý để hs yếu, làm được.
-GV gọi hs chữa bài.
Nhận xét –đánh giá.
- B ... thoại trong văn bản kịch thành lời kể BT1.
 - Một tờ phiếu khổ to ghi so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của truyện Ở Vương quốc Tương Lai theo 2 cách kể : trình tự thời gian, trình tự không gian BT3.
HS - SGK,VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS kể lại truyện ở tiết học trước.
-GV nêu câu hỏi để HS trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
-GV nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
Luyện tập phát triển câu chuyện theo 2 cách: trình tự thời gian và trình tự không gian.
 b.Phát triển bài:
Hoạt động 1:Hướng dẫn kể theo thứ tự thời gian.
-Bài 1/84 : Kể theo trình tự thời gian: việc xảy ra trước được kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
-GV hd gợi ý thêm:
+ Dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.
-GV gợi ý để hs kể được.
Yêu cầu: HS kể truyện theo thứ tự thời gian.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể theo thứ tự không gian. 
- Bài 2/84 : 
+ Hướng dẫn hiểu yêu cầu của bài :
-GV hd thêm từ chỉ về không gian.
 Yêu cầu: HS kể truyện theo thứ tự không gian.
Hoạt động 3 : So sánh hai cách kể .
 Bài 3/84 : 
+ Dán tờ phiếu ghi hai cách mở đầu đoạn 1, 2.
Yêu cầu: HS rút ra được những điều cần nhớ về hai cách kể chuyện.
3.Củng cố : 
- Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện:kể theo trình tự thời gian - kể theo trình tự không gian.
-GV liên hệ thêm về cách kể theo 2 cách.
4.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, khen ngợi những em phát
triển câu chuyện giỏi .
-Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại chuyện cho người thân nghe .
- Chuẩn bịbài: LT phát triển câu chuyện (tt).
-HS lần lượt kể
-Lần lượt trả lời
-Nhận xét
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc yêu cầu BT.
- 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. 
- Từng cặp đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai.
- Quan sát tranh minh họa, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự thời gian.
- Vài ba em thi kể.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp, nhóm đôi.
- Đọc yêu cầu BT.
- Từng cặp suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Vài ba em thi kể.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp .
- Đọc yêu cầu BT.
- Nhìn bảng so sánh phát biểu ý kiến.
-Nhận xét –bổ sung.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Khoa học 
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ .
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy:pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối kho bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
- GDMT: GD mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường,
- GDKNS: GDKN tự nhận thức về chế độ ăn, uống khí bị bệnh thông thường; KN kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình trang 34, 35 SGK .
 - Chuẩn bị theo nhóm :1 gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước hoặc 1 nắm gạo, lít muối, 1 bình nước, 1 cái bát ăn cơm.
 HS : - SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
29’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi hs phát biểu : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
-GV nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Ăn uống khi bị bệnh .
-GV ghi tựa bài lên bảng.
 b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường .
- Ghi các câu hỏi vào bảng phụ cho các nhóm thảo luận. 
- Kết luận : ( Như mục Bạn cần biết SGK ) 
Yêu cầu: nói được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch, chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
-Yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 SGK .
-Gọi 2 HS: 
 * 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh .
* 1 em đọc câu trả lời của bác sĩ.
-GV đặt câu hỏi :Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ?
-Yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.
-Chia nhóm làm việc: pha dung dịch; 
- Đi tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ.
- Nhận xét chung về hoạt động thực hành.
Yêu cầu: Biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn.
Hoạt động 3 : Đóng vai .
- Tình huống:
 Ngày chủ nhật, bố mẹ Lan đi về que . Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi. Lan nhận thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ một ít muối. Nhờ thế đã cứu sống được em bé.
Yêu cầu: HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
3.Củng cố : 
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống có ý thức ăn uống hợp vệ sinh khi bị bệnh.
-GV liên hệ GD thêm về kĩ năng sống trong mùa lũ.
4.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
- Nhắc nhở hs luôn ăn uống đủ chất và ăn chín uống sôi.
- Chuẩn bị bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước.
-HS lần lượt nêu
-Nhận xét 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nhóm thảo luận :
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường.
+ Đối với người bệnh nặng, nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít, nên cho ăn thế nào?
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cả lớp , nhóm .
- Cả lớp quan sát và đọc lời thoại 
-2 HS đọc.
-Cả lớp theo dõi.
- Vài em nhắc lại lời khuyên của bác sĩ.
- Các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối. 
* Đọc hướng dẫn ghi trên gói để pha dung dịch ô-rê-dôn .
* Quan sát chỉ dẫn ở hình 7 và làm theo hd
-Mỗi nhóm cử 1 bạn lên làm trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
- Các bạn khác góp ý kiến.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Toán 
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt(bằng trực quan hoặc sử dụng e ke).
- Các BT cần làm BT 1, BT 2(chọn 1 trong 3 ý).
II. CHUẨN BỊ:
 GV: - Ê- ke .Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 HS : -SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs chữa bài làm ở nhà.
-GV nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
GV ghi tựa bài lên bảng.
 b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Giới thiệu các góc 
a) Giới thiệu góc nhọn :
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ 1 góc không vuông - Nêu : “ Đây là góc nhọn”.
Góc nhọn AOB có: đỉnh O, cạnh OA, OB.
- Vẽ lên bảng một góc nhọn khác.
- Yêu cầu HS nêu 1 số vật dụng có góc nhọn.
- Áp ê-ke vào góc nhọn để HS quan sát :
 góc nhọn bé hơn góc vuông 
 2 tia xuất phát cùng 1 điểm O
b) Giới thiệu góc tù : 
- Yêu cầu HS quan sát góc tù ở bảng phụ .
Góc tù MON có: đỉnh O, cạnh OM, ON”.
c) Giới thiệu góc bẹt : 
- Yêu cầu HS quan sát góc bẹt 
Góc bẹt COD có: đỉnh O, cạnh OC, OD”..
- Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC , điểm K trên cạnh OD của một góc bẹt đỉnh O, ta có 3 điểm I, O, K thẳng hàng.
Yêu cầu: Biết biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt, sử dụng E ke. .
Hoạt động 2 : Thực hành .
-Bài 1: Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt .
*Yêu cầu 6 HS lên bảng mỗi em vẽ 1 góc rồi nêu tên của mỗi góc và xác định loại góc.
- Bài 2 : Nêu được tam giác nào có 3 góc nhọn, tam giác nào có góc vuông, tam giác nào có góc tù  
Yêu cầu: Biết dùng ê-ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
3.Củng cố : 
- HS cho biết trong đời sống thực tế những vật nào có thể tạo được các loại góc vừa học.
4.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.	
- Làm lại bài tập 1;2.
-Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
-HS lần lượt thực hiện 
-Nhận xét
Hoạt động cả lớp .
-1 HS lên bảng tự vẽ
- Quan sát rồi dùng E ke kiểm tra, đọc tên góc.
-HS vẽ vào tập.
- Nêu ví dụ thực tế về góc nhọn :
 *Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ lúc chỉ 2 giờ;
 *Góc tạo bởi hai cạnh của một tam giác  
-Nhận xét và so sánh góc nhọn và góc vuông.
- Quan sát rồi dùng E ke kiểm tra, đọc tên góc.
- Nêu ví dụ thực tế về góc tù 
- Quan sát rồi dùng E ke kiểm tra, đọc tên góc.
- Nêu ví dụ thực tế về góc bẹt.
Hoạt động lớp .
-Làm việc theo cặp
* Quan sát tổng thể để nhận dạng góc rồi dùng ê-ke để xác định góc; từ đó nêu được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông,góc bẹt.
* Tự làm bài rồi chữa bài .
-HS sử dụng Eke để xác định các góc, rồi phát biểu ( làm việc theo nhóm)
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN CM THỨ 7 LỚP: 4C
Thứ, ngày
Tiết trong ngày
Tiết chương trình
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày: 30/09
1
2
3
4
5
13
7
31
7
TĐ
TA
LS
T
CC
Trung thu độc lập
Chiến thắng Bạch Đằng. lãnh đạo (Năm 938)
Luyện tập
 Tham dự chào cờ
Thứ 3
Ngày: 01/10
1
2
3
4
5
7
13
7
32
CT
LTVC
ĐĐ
MT
T
N-V: Gà Trống và Cáo
Cách viết.Việt Nam
Tiết kiệm tiền của (t1)
Biểu thức có chứa 2 chữ số
Thứ 4
Ngày: 02/10
1
2
3
4
5
7
14
13
33
KC
TĐ
KH
TA
T
Lời ước dưới trăng
ở Vương quốc tương Lai
Phòng bệnh béo phì
Tính chất giao hoán của phép cộng
Thứ 5
Ngày: 03/10
1
2
3
4
5
13
14
7
34
TLV
LTVC
ĐL
ÂN
T
Xây dựng đoạn văn kể chuyện 
Luyện tập viết. Việt Nam
Một số..Tây Nguyên
Biểu thức có chứa 3 chữ số
Thứ 6
Ngày: 04/10
1
2
3
4
5
7
14
14
35
7
KT
TLV
KH
T
SH
Khâu ghép.khâu thường (t2)
Luyện tập phát triển câu chuyện
Phòng một.tiêu hóa
Tính chất kết hợp của phép cộng 
Sinh hoạt lớp 
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN CM THỨ 8 LỚP: 4C
Thứ, ngày
Tiết trong ngày
Tiết chương trình
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày: 07/10
1
2
3
4
5
15
8
36
8
TĐ
TA
LS
T
CC
Nếu chúng mình có phép lạ
 Ôn tập
Luyện tập
Tham dự chào cờ
Thứ 3
Ngày: 08/10
1
2
3
4
5
8
15
8
37
CT
LTVC
ĐĐ
MT
T
N-V: Trung thu độc lập
Cách viết.nước ngoài
Tiết kiệm tiền của (t2)
Tìm hai số.số đó
Thứ 4
Ngày: 09/10
1
2
3
4
5
8
16
15
38
KC
TĐ
KH
TA
T
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Đôi giày ba ta màu xanh
Bạn cảm.bị bệnh
Luyện tập
Thứ 5
Ngày: 10/10
1
2
3
4
5
15
16
8
39
TLV
LTVC
ĐL
ÂN
T
Luyện tập phát triển câu chuyện
Dấu ngoặc kép
Hoạt động..Tây Nguyên
Luyện tập chung
Thứ 6
Ngày: 11/10
1
2
3
4
5
8
16
16
40
8
KT
TLV
KH
T
SH
Khâu đột thưa (t1)
Luyện tập phát triển câu chuyện
Ăn uống khi bị bệnh
Góc nhọn..góc bẹt
Sinh hoạt lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHIENLYGALOP 4TUAN 8.doc