Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 12

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 12

Tập đọc

TIẾT 23: VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI

I.Mục tiêu:

1.KT: Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.(trả lời câu hỏi 1,2,4 trong SGK)

- GD HS ý thức vượt khó học tập.

2.KN : Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn trong bài. Đọc rành mạch, trôi chảy, giọng đọc bài phù hợp với nội dung bài, ngắt, nghỉ, hơi đúng dấu câu.

- Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Đặt mục tiêu

3.TĐ: Giáo dục hs sống trung thực, có trách nhiệm với người thân.

II.Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học :

GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ.

HS: SGK.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
TIẾT 23: VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI
I.Mục tiêu: 
1.KT: Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.(trả lời câu hỏi 1,2,4 trong SGK)
- GD HS ý thức vượt khó học tập.
2.KN : Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn trong bài. Đọc rành mạch, trôi chảy, giọng đọc bài phù hợp với nội dung bài, ngắt, nghỉ, hơi đúng dấu câu.
- Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Đặt mục tiêu
3.TĐ: Giáo dục hs sống trung thực, có trách nhiệm với người thân.
II.Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học :
GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ.
HS: SGK.
2. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- P2 động não, trải nghiệm, Quan sát, đàm thoại, xử lí tình huống, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Hoạt động 1: Khởi động (3-5 phút).
- Kết quả mong đợi: HS đọc được bài 
- Phương pháp-kĩ thuật dạy học: Tổ chức trò chơi: Em tập làm phóng viên.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: sgk.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
- Y/C HS 1 HS đọc bài: tục ngữ
- GV nhận xét,đánh giá
- 3 HS đọc thuộc lòng bài:
- Hs nhận xét,bổ sung.
2.Hoạt động 2: Chuẩn bị bài đọc (10-12 phút)
- Kết quả mong đợi: Đoán được nội dung qua tranh minh họa, biết nghĩa của một số từ mới. HS đọc trôi chảy phát âm đúng các từ khó trong bài, giải nghĩa một số từ khó.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát, kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: Tranh ảnh, Sgk.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Đoán nội dung bài: 
- Gv đưa tranh minh họa.
? Bức tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì về nhân vật trong tranh minh họa?
* Định hướng:
- Câu chuyện về Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài để biết về nhà kinh doanh tài ba, một nhân vật nổi tiếng một thời trong giới kinh doanh Việt Nam. Người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt.
- Gv ghi tên đầu bài.
* Luyện đọc và giới thiệu từ mới:
- Luyện đọc: GV đọc mẫu
+Yêu cầu Hs chia đoạn
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp
+ Giới thiệu và ghi bảng từ mới: mồ côi, khôi ngô, hiệu cần đồ,diễn thuyết.
- GV giải thích từ mới.
- Gv đưa ra câu văn dài:
+ Bạch Thái Bưởi / mở công ty vận tải đường thủy / vào lúc những con tàu của người hoa / đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.
? Theo em để đọc câu văn này chúng ta cần ngắt giọng ở đâu?
-Y/c hs luyện đọc trong nhóm.
-Gv nhận xét.
- HS quan sát tranh
- 2 hs nêu
- Hs lắng nghe
- HS nhắc lại
- Hs theo dõi
- 4 đoạn
+ Đoạn 1 : 2 dòng đầu
+ Đoạn 2 : Tiếp đến .... nản chí.
+ Đoạn 3 : Tiếp ... Trưng Nhị.
+ Đoạn 4 : Còn lại.
+Cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Hs giải thích từ mới .
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 hs trả lời.
- 2 hs đọc lại.
- Hs luyện đọc cặp đôi.
-Đại diện 2 nhóm đọc báo cáo.
-Hs nhận xét.
3.Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểu bài 
- Kết quả mong đợi: - Hiểu được Bạch Thái bưởi là người tài giỏi và có nghị lực trong kinh doanh
- Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Đặt mục tiêu
- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát, kĩ thuật đặt câu hỏi,đàm thoại,động não.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: Tranh ảnh, Sgk, PBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS đọc thầm đoạn 1, 2: 
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+ Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, BTB đã làm những công việc gì?
+ Chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có chí?
- Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn còn lại.
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào?
+ BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
+ Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ? ( HS khá giỏi )
+ Nhờ đâu mà bạch Thái Bưởi có được thành công như vậy?
=> ? Bạch Thái bưởi là người ntn ? em học được điều gì từ ông ?
=> GV chốt ghi bài
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
* GV chốt ND.
1. Bạch Thái Bưởi là người có chí
- BTB mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ bán hàng rong,làm con nuôi...
- BTB làm thư kí,buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ..
- Chi tiết : có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí.
2. Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
- Khi những con tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc.
- BTB đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt...người ta đi tàu ta...
- Là người dành thắng lợi to lớn trong kinh doanh...
- Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc.
* ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy
4.Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (5 phút).
- Kết quả mong đợi: HS đọc diễn cảm được bài văn.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: hỏi đáp.luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk, bảng phụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 -Gv đưa ra đoạn đọc diễn cảm.
“ Bưởi mồ côi cha  rong. Thấy em khôi ngô, nhà  học.
 Năm 21 tuổi,.độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, mỏ,Có lúc trắng tay, Bưởi vẫn không nản chí”.
?Để đọc hay đoạn này chúng ta cần ngắt giọng ở đâu, nhấn giọng ở những từ nào ?
+ GV đọc mẫu + nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: 
- Gv nhận xét, hướng dẫn học ở nhà.
* Liên hệ bản thân về ý thức vượt khó trong học tập.
- Dặn về học nội dung, chuẩn bị giờ sau
- Hs đọc thầm.
-Hs nêu.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2.
V.Tự rút kinh nghiệm: 
- Nội dung:
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:.
- Thời gian:
_______________________________________________
Toán
TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
Kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Nhân một số với một tổng (Toán 4 - 66)
- Biết cách nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán &tính giá trị của BT liên quan
I. Mục tiêu :
- Biết cách nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán &tính giá trị của BT liên quan.
- Hs ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
 - Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
? Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (15/): Hướng dẫn nhân 1số với 1 hiệu
- Kết quả mong đợi: Hs biết cách nhân 1 số với 1hiệu 
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đưa VD : 3 x (7 - 5)
 và 3 x 7 – 3 x 5
? So sánh giá trị của 2 biểu thức?
? Từ đó em rút ra kết luận gì?
? (7 - 5) được gọi là gì?
? 3 được gọi là gì?
? Khi nhân 1 số với một hiệu ta làm như thế nào?
- GV ghi: a x (b – c) = a x b - a x c
3 x (7 - 5) và 3x7 – 3 x 5
3x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
 Vậy: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
- 1 hiệu
- 1 số
- Khi nhân 1 số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với SBT và ST, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
3. Hoạt động 3: (15/): Thực hành:
- Kết quả mong đợi: HS tính được nhân 1 số với 1hiệu
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK, 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
- HS đọc đề bài.	
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
?Muốn nhân một số với một hiệu ta làm ntn?
- Nhận xét đúng sai.
Bài 3:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, HS làm bảng. 
- Chữa bài:
- Nhận xét đúng sai.
*GVchốt: vận dụng cách nhân một số với một hiệu để giải toán có lời văn.
Bài 4:
- HS đọc bài toán
- HS làm bài cá nhân, HS làm bảng. 
- Chữa bài:
? Muốn nhân một hiệu với 1 số ta làm như thế nào?
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
a
B
c
a x(b-c)
A x b- a x c
3
7
3
3 x(7-3) = 12
3 x 7-3 x3=12
6
9
5
6 x(9- 5)= 24
6 x 9-6 x 5= 24
8
5
2
8 x(5- 2)= 24
8 x 5-8 x 2= 24
Bài 3. 
Bài giải:
Cửa hàng có số trứng là:
40 x 175 = 7000 ( quả ).
Số trứng đã bán là:
10 x 175 = 1750 ( quả)
Số trứng còn lại là:
7000 – ( 10 x 175 ) = 5250 ( quả )
 Đáp số: 5250 quả
Bài 4. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:
( 7 – 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- Giáo viên chốt nội dung, giao BTVN - VBT.
- Nhận xét tiết học, 
IV.Tự rút kinh nghiệm: 
- Nội dung:
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:.
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:..
- Thời gian:..
__________________________________
Khoa học
TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN
Kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- HS biết về sự chuyển thể của nước (Khoa học 4/ 44).
- Biết nước có ở ao hồ, sông, suối, 
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
I. Mục tiêu :
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Hs có ý thức học.
* GDBVMT:Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
- GV:SGK, Hình trang 48, 49 SGK,
+ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to.
- HS:SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
 - Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
? mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét, cho điểm.
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: 
- Kết quả mong đợi: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Làm việc cả lớp:
 ...  thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
- Hs có thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
 - Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (10/): Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Kết quả mong đợi: - HS nắm được một số đề bài và cách làm bài.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ Đề bài 
- GV cho HS đọc 3 đề bài trong SGK
- Cho HS chọn một trong 3 đề bài đó để viết 
+ Nhắc nhở HS trước khi làm bài:
- GV treo bảng phụ chép dàn ý của bài văn kể chuyện.
+ Nhắc nhở HS làm bài đúng trọng tâm.
+ Trình bày khoa học, sạch đẹp.
+ Viết câu rõ ràng, đúng ngữ pháp.
* GV giao cho HS làm bài.
GV theo dõi, giúp HS yếu hoàn thành bài .
Chọn một trong ba đề sau để làm bài:
+ Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
+ Đề 2: Kể lại câu chuyện “ Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca “ bằng lời kể của cậu bé An - đrây – ca.
+ Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
3.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- Thu bài, Nhận xét tiết học, 
- Chuẩn bị bài sau.
IV.Tự rút kinh nghiệm: 
- Nội dung:
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:.
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:..
- Thời gian:..
_________________________________________
Khoa học
TIẾT 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
Kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- HS biết về tính chất của nước (Khoa học 4/ 42)
- Biết sử dụng và tiết kiệm nước.
Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: 
+ Nưới giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hang ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
I. Mục tiêu :
Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: 
+ Nưới giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hang ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
* GDBVMT: Có ý thức bào vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương.
* TKNL:Tiết kiệm nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
- GV:SGK, BP .
- HS:SGK,VBT ,vở ô li.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Quan sát, luyện tập thực hành,đàm thoại.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
 - Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
- Y/C HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: Nước cần cho sự sống của con người và động vật, thực vật
- Kết quả mong đợi: Nêu được nước cần cho sự sống của con người và động vật, thực vật
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
 + Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với cơ thể người.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với động vật.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với thực vật.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người, động vật, thực vật thiếu nước?
- Vậy nước có vai trò gì?
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bố sung.
*GV kết luận ;Mục Bạn cần biết SGK
1. Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Mất từ 10- 20 phần trăm nước trong cơ thể, sinh vật sẽ chết...
- Giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng...
thải ra chất độc hại, thừa... là môi trường sống của nhiều động vật thực vật
3,4 HS đọc 
3. Hoạt động 3: ( 10’) vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp,công nghiệp, vui chơi giải trí.
- Kết quả mong đợi: Nêu được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp,công nghiệp, vui chơi giải trí.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK, 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Trong cuộc sống hàng ngày con người cần nước vào những việc gì?
- HS nêu.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung các mục nhu cầu sử dụng nước của con người. 
*GV tiểu kết: mục Bạn cần biết SGK
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung giờ học.
- Liên hệ với việc sử dụng nước trong gia đình và cách giữ gìn nguồn nước sạch. Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau
2. Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người.
Vai trò của nước trong sinh hoạt
Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp
Vai trò của nước trong 
sản xuất công nghiệp
Uống, nấu cơm, tắm, giặt, , bơi, đi vệ sinh, tắm cho súcvật, rửa xe.....
tưới rau, trồng lúa, trồng cây non, tưới cây cảnh..
chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, sản xuất xi măng.......
4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- Giáo viên chốt nội dung, giao BTVN - VBT.
- Nhận xét tiết học, 
IV.Tự rút kinh nghiệm: 
- Nội dung:
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:.
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:..
- Thời gian:..
__________________________________
Kĩ thuật
TIẾT 12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( T 1)
Kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- HS biết sử dụng kinh khâu
- HS nắm chắc qui trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.HS tiếp tục thực hành khâu viền đường gấp mép vải .
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc qui trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS tiếp tục thực hành khâu viền đường gấp mép vải .
- Hoàn thành sản phẩm được giao. 
- Có ý thức lao động tự phụ vụ bản thân.
II. Chuẩn bị
1. đồ dùng 
- GV- HS : MÉu kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét-
- V¶i , kim chØ, kÐo, th­íc kÎ, bót ch×.
 2. phương pháp
- PPQuan sát, kỹ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
 - Kết quả mong đợi: Hs có hứng thú trong giờ học.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Quan sát ,đàm thoại.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài đã học.
+ Nêu cách cầm kim xâu chỉ?
- Gv nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài.
- 2 hs nêu.
- Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: (15/): Thực hành
- Kết quả mong đợi: - HS thực hành hoàn thành sản phẩm.
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS nhắc lại các bước khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV cho nhận xét bổ sung.
- Hệ thống các bước cần nhớ.
- Thực hành gấp mép vải lần 1 và lần 2 
- GV cho HS làm - quan sát, nhận xét và giúp đỡ HS yếu.
- HS thực hành khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. 
- Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
Lần 1: Gấp mép theo đường vạch dấu.
Lần 2: Miết kỹ đường gấp H2a và gấp mép 
- Khâu bằng mũi khâu .đột ...
- HS thực hành khâu bằng mũi khâu đột.
3. Hoạt động 3: (10/): Đánh giá sản phẩm của 
- Kết quả mong đợi: - Đánh giá sản phẩm hoàn thành của học sinh 
- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,luyện tập thực hành.
- Đồ dùng/thiết bị dạy học: SGK, 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá .
- GV theo, nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ : SGK
+ HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS dựa vào các tiêu chẩn giáo viên đưa ra để tự đánh giá sản phẩm thực hành.
- Bình chọn sản phẩm đẹp, có chất lượng.
- Một số HS đọc.
4.Hoạt động nối tiếp ( 5 phút).
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau
IV.Tự rút kinh nghiệm: 
- Nội dung:
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:.
- Tương tác giữa HS – HS, HS – GV:..
- Thời gian:..
_______________________________________
Hoạt động ngoài giờ 
Chủ điểm: Biết ơn thầy cô
Hoạt động 2: CHÚNG EM VIẾT VỀ THẦY CÔ GIÁO.
I. Mục tiêu :
 - Hiểu được công lao to lớn của các thầy cô giáo đối với học sinh. Biết ơn các thầy cô.
- GD ý thức lòng biết ơn các thầy cô giáo
- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng trình bày trước tập thể
II. Chuẩn bị đồ dùng: 
	- Các mẩu chuyện, tranh ảnh về thầy cô.
III. Các hoạt động lên lớp :
CHÚNG EM VIẾT VỀ THẦY CÔ GIÁO.
1. Gv cho Hs nghe, quan sát
- GV đọc một số bài viết của một số học sinh viết về các thầy cô giáo.
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về một số thầy cô giáo.
2. HS viết về thầy cô giáo.
- ? Em biết những hình ảnh nào về các thầy cô giáo.
- Hs hoàn thành bài viết cá nhân.
- HS đọc bài viết của mình
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét đánh giá
3. củng cố liên hệ
- ? Em học được điều gì từ các bạn HS nghèo đó.
- Liên hệ giáo dục.
Sinh hoạt tuần 12
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa. Nắm được phương hướng của tuần tới.
- HS biết xây dựng 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi, hiệu quả.
II/Nội dung:
1.Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng cho từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần:
 + Đồng phục tương đối đầy đủ: Một số bạn còn mặc chưa đúng .
 + Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh. Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng.
 + Vệ sinh lớp tốt.
 + Hay mất trật tự trong giờ học.
 + Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ. Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác.
2/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
3/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số lớp.
- Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường.
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Tiếp tục phong trào chào mừng 20-11 
___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 L4 Tien Yen.doc