Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 7 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 7 năm 2013

Tập đọc : TRUNG THU ĐỘC LẬP (T.13)

I. Mục tiêu :

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

-Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .

II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh . – HS : Học bài cũ và xem bài mới .

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 7 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tập đọc : TRUNG THU ĐỘC LẬP (T.13)
I. Mục tiêu :
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
-Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .
II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh . – HS : Học bài cũ và xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
 HĐHS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
- KT bài Chị em tôi.
- GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới :
3.1. GTB : GV dùng tranh để giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
3.2. Luyện đọc : (10’)
- Nêu giọng đọc bài văn này ?
- GV hướng dẫn giọng đọc .
- GV tổ chức đọc trong nhóm
- Tổ chức đọc nối tiếp .
- Gọi HS đọc toàn bài . 
- Giúp HS hiểu nghĩa của bài .
- GV theo dõi và giúp HS hiểu nghĩa từ khó
3.3. Tìm hiểu bài : (10’)
- Đoạn 1 .
- Anh chiến sĩ nghĩ đến trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Nêu nội dung đoạn 1 ?
- Đoạn 2 .
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? 
-Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Theo em cuộc sống ngày nay có gì giống với ước mơ của anh chiến sĩ ?
- Đoạn này có nội dung gì ?
- Đoạn 3 ?
- Đoạn 3 nói điều gì ?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau ra sao?
- GV liên hệ và giáo dục HS
- Nội dung bài văn?
3.4. Thi đọc diễn cảm : (5’)
- GV tổ chức luyện đọc
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Em nghĩ gì về bài văn này?
- GV hệ thống nội dung
- HD chuẩn bị bài: “ Ở Vương quốc tương lai”
- GV nhận xét tiết học .
- Hát 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Nghe và nhắc đề .
 - HS nêu.
 - Nghe .
 - HS đọc nhóm 4
 - 3 HS đọc nối tiếp (2 lượt) .
 - 1 HS giỏi .
 - 1 HS đọc chú giải .
 - HS đưa ra từ không hiểu nghĩa
- HS đọc thầm đoạn 1 .
- Khi anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên .
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la 
- Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu 
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện 
- Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày đầu ...
- Những ước mơ của anh chiến sĩ đã trở thành sự thật  
- Mơ ước của anh chiến sĩ về vẻ đẹp 
- HS đọc đoạn 3 
- Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi
- HS nêu .
- Nghe và nói lên mơ ước
- Tình thương yêu các em nhỏ của 
- Thi cá nhân 
- HS nêu..
- HS nghe.
- Nghe
 **********************************
Toán : LUYỆN TẬP (T31)
I. Mục tiêu :
-Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học : - GV :Bảng phụ - HS : học bài cũ .
III Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1 Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
- KT bài 3,4VBTT 
- GV theo dõi , nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới : (26’)
3.1: Giới thiệu bài : Trực tiếp
 3.2 : Luyện tập.
Bài 1: Thử lại phép cộng
- GV tổ chức làm bài a.
- YC làm cá nhân câu b
 GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Thử lại phép trừ
- GV tổ chức như bài 1 
Bài 3: Tìm x
- GV tổ chức thi đua 2 đội
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm
*(Bài 4, 5 dành cho HS khá, giỏi)
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu
- GV tổ chức làm nhóm đôi
- GV theo dõi , tuyên dương .
Bài 5 : Gọi HS nêu yêu cầu
- GV tổ chức HS thi đua cá nhân
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Nội dung của tiết học hôm nay?
- Chuẩn bị bàisau
- GV nhận xét tiết học
- Lớp hát .
- 2HS lên bảng 
- Lắng nghe và nhắc đề
a. HS tự làm – 1 HS lên bảng
- HS nhận xét và nêu quy tắc : 
b. HS tự làm – 3 HS lên bảng
- KQ: 62 981; 71 182; 299 270.
- HS nhận xét, nêu lại cách thử phép cộng
b. KQ: 3 713; 5 263; 7 423.
 - HS tự làm – 2 HS lên bảng .
a. x +262 = 4848 b. x–707= 3535
 x = 4848 - 262 x = 3535 + 707
 x = 4586 x = 4242
- HS nhận xét và nêu cách tìm x 
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận, phân tích, tóm tắt và giải - 1 nhóm trình bày.
 Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh: 3 143 – 2 482 = 661 ( m )
- HS nêu yêu cầu
- 99 999 – 10 000 = 89 999
- HS nêu
- Lắng nghe
 *********************************
Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (T7)
(Năm 938)
I. Mục tiêu :HS
-Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 983:
+Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng.
+Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa trận Bạch Đằng.
II. Đồ dùng : -GV : tranh , ảnh - HS : SGK,Vở
III. Hoạt động dạy - học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra: (4’) bài Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: (26’)
3.1: GTB : GV GT và ghi tên bài
3.2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Nguyên nhân trận Bạch Đằng?
- GV cho hs đọc sách, TL:Do đâu bọn giặc Hán đem quân đánh nước ta? 
-GV KL, giới thiệu về tiểu sử Ngô Quyền
 Hoạt động 2 : Diễn biến, kết quả của trận Bạch Đằng .
- Gv tổ chức TL nhóm đôi: 
+Ngô Quyền làm gì? 
+Trận BĐ diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?thuộc tỉnh nào? 
+Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? 
+Kết quả của trận Bạch Đằng?
- Tổ chức trình bày
- GV nhận xét và kết luận 
 Hoạt động 3 :Ý nghĩa lịch sử của trận Bạch Đằng .
+Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? 
+Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
- GV nhận xét kết luận .
+Sau khi Ngô Quyền mất ,nhân dân ta đã làm gì?
- GV cho hs xem ảnh lăng Ngô Quyền.
+Gv liên hệ thực tế: Đường Bạch Đằng , đường Ngô Quyền , trường TH Ngô Quyền
4. Củng cố-Dặn dò: (4’)
- GV hệ thống ND bài
 - HD chuẩn bị bài sau
 - Gv nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng:
-Nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
-Nhắc tên bài
- Hs đọc phần đầu/sgk, TL trả lời
+ Quân Nam Hán tiến công nước ta 
+ Cửa sông Bạch Đằng ..
- Quân Nam Hán kéo quân sang đánh nước ta đã vượt biển, ngược sông.
- Hs đọc sách và TL nhóm đôi và trả lời :
+ Diễn biến trận đánh : Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn..
+ Kết quả trận đánh : Quân Nam Hán chết đến quá nửa, Hoằng Thao tử trận
 -HS đọc thầm phần còn lại sgk.trả lời câu hỏi
+ Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua. Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
+ Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị PKPB đô hộ
- Hs nêu phần ghi nhớ 
- lắng nghe
 ********************************
BUỔI CHIỀU:
 Chính tả : ( Nhớ – Viết ) GÀ TRỐNG VÀ CÁO (T7)
I. Mục tiêu :
1. Viết đúng và đẹp đoạn trích trong bài Gà Trống và Cáo. Viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ch/tr ; ươn/ương .
2. Rèn luyện kĩ năng viết chính tả .
3. Giáo dục HS ý thức rèn luyện nét chữ nết người .
II. Chuẩn bị : - GV: Bảng 	- HS : CB bài mới
III. Hoạt động dạy và học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
- Phân biệt s/x, hỏi/ngã
3. Bài mới : 
3.1 : Giới thiệu bài, ghi bảng(1’)
3.2 : Chuẩn bị viết : (7’)
- GV gọi HS đọc bài viết
- Nội dung đoạn thơ ?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì? 
- HD viết từ khó
- Cách trình bày đoạn thơ ?
3.3: HS viết bài : (13’)
- GV tổ chức viết bài 
- Tổ chức chữa bài
- GV chấm vở 1 tổ, nhận xét
3.4: Bài tập chính tả : (6’)
Bài 2: Phân biệt ch/tr, ươn/ương
- TC thi đua làm cá nhân
- Theo dõi , giúp đỡ
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm .
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Luyện viết lại một số lỗi sai phổ biến
- Về nhà sửa lỗi sai và ghi nhớ, xem bài sau 
- GV nhận xét tiết học 
- Hát
- 2HS: sửa sai, buổi sớm, xào nấu, công sở.
- HS nghe và nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ .
- Gà Trống khôn ngoan lừa lại Cáo 
- HS nêu 
- HS luyện viết vào nháp
- HS nêu
- HS nhớ viết từ : Nghe lời Cáo  đến hết
- HS đổi vở KT chéo
- HS rút kinh nghiệm
- HS nêu yêu cầu và lựa chọn .
- HS làm cá nhân – 2 HS lên bảng 
a. trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.
b. bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng.
- HS nhận xét.
- HS phân tích
- nghe
 **********************************
Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM (T13)
I. Mục tiêu : 
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
+HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 (mục III).
II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ, bản đồ. - HS: Học bài cũ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (3’)
- Gọi 2 HS trả lời miệng bài tập 1, 2 VBT
 3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu yêu cầu và ghi đề bài
3.2.Tìm hiểu bài : (8’)
a.Nhận xét : 
- GV tổ chức học nhóm đôi về vấn đề:
Nhận xét cách viết những tên riêng sau ?
- GV chữa bài, nhận xét và kết luận để rút ra ghi nhớ
b.Ghi nhớ :
3.3. Luyện tập: (18’)
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ của GĐ em
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV chữa bài, kết luận về cách viết 
Bài 2 : Viết tên một số xã ở huyện em
- GV tổ chức làm nhóm đôi
- GV chữa bài, nhận xét .
Bài 3: 
- GV treo bản đồ và giới thiệu tỉnh Gia Lai
- GV tổ chức học nhóm theo phiếu bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Nêu nội dung tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
- GV nhận xét tiết học 
- 2 HS 
- Nghe và nhắc đề
- HS nêu yêu cầu của nhận xét 
a. Tên người được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng .
b. Tên địa lí được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng .
- 3 HS nêu ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm , 3 HS trình bày 
- HS nhận xét
- HS làm vào vở rồi trình bày : Đak Pơ, Hà Tam, Cư An, Ya Hội, Yang Bắc, Tân An, 
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu .
- HS theo dõi
- HS học nhóm 4 , trình bày:
* Các địa danh ở tỉnh Gia Lai :
- Huyện : An Khê, K’bang, Mang Yang, Đăk Pơ, Đăk Đoa, Chư Pah, 
- thác Ya - li , đền An Luỹ, 
- HS nhận xét bổ sung
- 2HS nhắc lại
- Lắng nghe .
 **************************************
KHOA HỌC:
 Baøi: PHOØNG BEÄNH BEÙO PHÌ
I/-MUÏC TIEÂU:
-Nhaän bieát daáu hieäu vaø taùc haïi cuûa beänh beùo phì.
-Neâu nguyeân nhaân vaø caùch phoøng beänh beùo phì.
-Coù yù thöùc phoøng traùnh beänh beùo phì.Xaây döïng thaùi ñoä ñuùng ñoái vôùi ngöôøi beänh beùo phì.
II/-CHUAÅN BÒ:
-Phieáu baøi taäp-Baûng nhoùm -Tranh SGK.
III/-HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC
HĐGV
HĐHS
1/-Khôûi ñoäng: Haùt vui
2/-Kieåm tra baøi cuõ:
-Yeâu caàu HS traû lôøi caâu hoûi.
-GV nhaän xeùt ghi ñieåm.
3/-Baøi môùi:
a/-Giôùi thieäu: Phoøng beänh beùo phì.
b/-Phaùt trieån baøi:
*Hoaït ño ... nêu yêu cầu
- GV tổ chức học nhóm theo phiếu bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét , kết luận .
4. Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Giáo dục HS
- Về nhà học bài, xem bài 
- GV nhận xét tiết học. 
- Lớp hát .
- 2 HS trả lời 
 HS nhận xét câu trả lời của bạn .
- Nghe và nhắc đề
- HS nêu yêu cầu và đọc bài ca dao
- HS nghe
- HS tự làm và 4 HS lên bảng:
+Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
- HS nghe
- HS học nhóm và 4 nhóm trình bày nhanh
+ Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hải Dương, 
+ Tp thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ
+ Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, núi Ba Vì, 
+ Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng Thành, 
- HS nêu, nêu nội dung tiết học
- Lắng nghe .
 **********************************
 KHOA HỌC
 Baøi: PHOØNG MOÄT SOÁ BEÄNH LAÂY QUA ÑÖÔØNG TIEÂU HOAÙ
I/-MUÏC TIEÂU:
-Keå teân moät soá beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù:tiêu chảy,tả lỵ
-Neâu nguyeân nhaân vaø caùch phoøng moät soá beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù:uống nước lã,dùng thức ăn ôi thiu.
Nêu cách phòng chống:
+Gĩư vệ sinh ăn uống
+Gĩư vệ sinh cá nhân
+Gĩư vệ sinh môi trường
II/-CHUAÅN BÒ:
-Phieáu baøi taäp
-Tranh SGK.
III/-HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC
HĐGV
HĐHS
1/-Khôûi ñoäng: Haùt vui
2/-Kieåm tra baøi cuõ: Yeâu caàu HS traû lôøi caâu hoûi.
GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
3/-Baøi môùi:
a/-Giôùi thieäu: “Phoøng moät soá beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù”
b/-Phaùt trieån baøi:
*Hoaït ñoäng 1: Nhoùm ñoâi
+Muïc tieâu:Keå teân ñöôïc moät soá beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaùvaø nhaän tthöùc ñöôïc söï nguy hieåm cuûa caùc beänh naøy.
-+Caùch tieán haønh:Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm ñoâi.
+Baïn ñaõ töøng ñau buïng hay tieâu chaûy chöa?
+Khi ñoù baïn caûm thaáy theá naøo? 
GV nhaän xeùt, keát luaän vaø giaûi thích theâm :
-Taû laø caên beänh raát nguy hieåm gaây cheát ngöoøi vaø æa chaûy naëng, noân möûa, maát nöôùc truy tim maïch coù theå laây lan thaønh dòch (trong gia ñình ).
-Ñau buïng quaën chuû yeáu ôû vuøng buïng döôùi moùt raën nhieàu, ñi ngoaøi nhieàu, phaân laãn maùu vaø muõi nhaøy.
 *Hoaït ñoäng 2:
+Muïc tieâu: Neâu nguyeân nhaân vaø caùch phoøng moät soá beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù.
+Caùch tieán haønh:Yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi.
1-Caùc baïn trong hình ñang laøm gì?Laøm nhö vaäy coù taùc duïng vaø taùc haïi gì?
2-Nguyeân nhaân naøo gaây ra caùc beänh ra ñöôøng tieâu hoaù?
3-Caùc baïn nhoû trong hình laøm gì ñeå phoøng beänh qua ñöôøng tieâu hoaù?
4-Chuùng ta caàn phaûi laøm gì ñeå phoøng caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù?
-GV quan saùtvaø hoã trôï
-GV nhaän xeùt tuyeân döông
4/-Toång keát nhaän xeùt- daën doø:
-Yeâu caàu HS thaûo luaän ñeå xaây döïng noäi qui giöõ veä sinh aên uoáng, giöõ veä sinh moâi tröôøng, caù nhaân.
-Nhaän xeùt –Tuyeân döông.
-Chuaån bò baøi sau
1.Neâu nguyeân nhaân vaø taùc haïi cuûa beäm beùo phì.
2.Neâu caùch ñeà phoøng?
3.Em ñaõ laøm gì ñeå phoøng traùnh beänh beùo phì?
-HS nhaän xeùt vaø boå sung.
- HS laëp laïi.
-Thaûo luaän caëp ñoâi.
-Ñaïi dieän vaøi caëp trình baøy.
-Nhaän xeùt:
-Thaûo luaän nhoùm.
-Ñaïi dieän trình baøy.
1-Hình 1, 2 caùc baïn uoáng nöôùc laõ, aên quaø vaët ôû vóa heø.
2-AÊn uoáng khoâng hôïp veä sinh, moâi tröôøng xung quanh baån, aên thöùc aên oâi thiu, tay chaân baån.
3-Khoâng aên thöùc aên oâi thiu, ruoài ñaäu,...
4-GDHS:Ñeå ñeà phoøng beänh chuùng ta caàn: aên uoáng saïch, hôïp veä sinh, röûa tay tröôùc khi aên vaø sau khi ñi ñaïi tieåu tieän, giöõ veä sinh moâi tröôøng.
-HS nhaän xeùt boå sung.
-HS ñoïc muïc baïn caàn bieát.
 **********************************
 Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (T35)
I. Mục tiêu:
-Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
-Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
-Giáo dục tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu . - HS: Học bài cũ và xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
- KT bài 3,4 VBTT 
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
3.2.Tính chất kết hợp của phép cộng. (8’)
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn như Sgk, yêu cầu HS làm
- So sánh giá trị của biểu thức (a+b)+c và a+(b+c) ?
- GV viết : (a+b)+c = a+(b+c)
- GV giảng thêm: a+b+c = (a+b)+c = a+(b+c)
3.3.Thực hành(18’)
Bài 1 : Bài 1a(dòng 2,3 ),b(dòng 1,3) 
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV nhận xét 
Bài 2 : 
- GV tổ chức làm theo cặp 
- GV chữa bài, nhận xét 
Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) HD phân tích, tìm hiểu đề
- TC làm cá nhân
- GV chữa bài, nhận xét ,ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- HD chuẩn bị bài mới 
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- 2 HS làm bài, 2 HS nộp vở.
- Nghe và nhắc đề
- HS QS, nêu cách làm và làm bài vào vở:
+ Với a=5, b=4, c=6 thì (a+b)+c=(5+4)+6
=9+6=15 còn a+(b+c)=5+(4+6)=5+10=15
- Giá trị của (a+b)+c và a+(b+c) luôn luôn bằng nhau .
- HS phát biểu: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba . 
- HS nghe
- HS tự làm – 2 HS trình bày
a. 3 254 + 146 + 1 698 = 3 400 +1 698 = 5 098
b. 921+ 898 + 2 079 = (921 + 2 079) + 898 = 3 000 + 898 = 3 898 
- HS nhận xét và nêu các tính chất đã sử dụng
- HS tự làm và 1 HS lên bảng :
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận số tiền:
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000(đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận số tiền:
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000(đồng)
 Đáp số : 176 950 000 đồng
- HS tự giải - 1 HS lên bảng .
a. a + 0 = 0 + a = a b. 5 + a = a + 5 c. 
- HS nhận xét bài bạn và bổ sung
- HS nhắc lại nội dung bài 
- Nghe
 ***********************************
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (T14)
I.Mục tiêu :
-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ. - HS : Học bài cũ và xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy và học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (6’) 
- KT câu chuyện Vào nghề .
3. Bài mới : (25’)
3.1. Giới thiệu bài :GV nêu YC và ghi đề 
3.2. Luyện tập phát triển câu chuyện
- GV ghi đề bài
- TC làm việc theo cặp
- Tổ chức kể 
- GV nhận xét và sửa lỗi 
- YC làm vào vở
- YC HS đọc bài làm
- GV nhận xét và ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Muốn phát triển câu chuyện em cần ghi nhớ điều gì ?
- GV đọc một số bài mẫu và giúp HS có những ước mơ đẹp về tương lai.
- HD CB bài tuần 8. GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS đọc đoạn văn trong câu chuyện và trả lời câu hỏi
- Nghe và nhắc đề
- HS đọc đề và xác định yêu cầu đề bài:
Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian .
- HS đọc gợi ý, suy nghĩ, tập kể chuyện 
- HS trình bày câu chuyện của mình
- HS viết bài
- 4 HS đọc, HS khác nhận xét
- HS nêu
- HS nghe
- Nghe
 *******************************
BUỔI CHIỀU:
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu : 
- Biết phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước và biết sắp xếp theo thứ tự thời gian.
- HS biết dùng từ ngữ, hình ảnh đẹp đê diễn đạt.
- HS viết được một bài văn hoàn chỉnh.
II. Chuẩn bị: Bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định: (1’)
2. Tiến hành: (30’)
- HD làm tiếp bài tập:
Đề bài: Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước. Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- YC HS kể câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, sửa bài, ghi điểm khuyến khích một số em có bài hay.
3. Tổng kết: (4’)
- Củng cố lại nội dung câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục làm bài vào vở.
- HS kể chuyện
- Lớp theo dõi, nhận xét, góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nghe, ghi nhớ.
*******************************
 SINH HOẠT VUI CHƠI 
I/Mục tiêu :
-Tổ chức cho Hs tham gia sinh hoạt ,vui chơi bổ ích.
-Gd HS tinh thần tự giác tích cực trong sinh hoạt chung .
II/Hoạt động vui chơi
HĐGV
HĐHS
.1.Sinh hoạt văn nghệ :(12’)
-Nêu YC cho HS thi đua biểu diễn văn nghệ .
-Gv cùng lớp nhận xét ,khuyến khích Hs mạnh dạn ,tự nhiên trước lớp. 
2.Vui chơi :(10’)
*Tổ chức cho Hs giải đáp toán vui 
 CHÍN BÁC THỢ MỘC 
 Chín thợ đóng được chín bàn 
Mười tám ghế nhỏ ,thời gian một ngày 
 Mọi người làm việc đều tay 
Mỗi thợ một ngày đóng được baonhiêu?
-Gv tuyên dương những em có kết quả đúng nhanh 
3.Chơi trò chơi yêu thích:(10’)
-GV giám sát giúp HS chơi an toàn ,vui vẻ 
4.Củng cố dặn dò :(3')
-Nhận xét chung tiết SHVC
-GD HS tinh thần tập thể trong mọi hoạt động 
HS thi đua biểu diễn văn nghệ trước lớp :Hát kèm động tác phụ hoạ hoặc múa 
-HS thi đua giải đấp :
Mỗi thợ đóng được một bàn :9:1=9
Cùng 2ghế nhỏ thời gian một ngày :
 18:9=2
Mọi người làm việc đều tay 
Một bàn hai ghế chẳng ai so bì 
-HS tự tổ chức chơi trò chơi mà các em ưa thích (theo nhóm ,hoặc cả lớp )
 ***************************************
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 7.
Nêu phương hướng hoạt động tuần 8.
II. Nội dung: 
HĐGV
HĐHS
1.Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 7
GV HD cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ
GV nhận xét chung:
- Hạnh kiểm: Thực hiện tốt nội quy trường, lớp, các em ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau. 
- Học tập: Tự giác, tích cực trong học tập, có tinh thần giúp đỡ bạn
+ Vẫn còn một số em chưa có ý thức tự giác
- Lao động: Thực hiện tốt lao động vệ sinh chuyên theo khu vực. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ.
2. Kế hoạch tuần 8
Thi đua học tập tốt
Tiếp tục đăng ký tiết học tốt.
Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
Tiếp tục rèn đọc, luyện viết cho một số bạn.
Tăng cường kiểm tra, đánh giá lẫn nhau.
Tham gia sinh hoạt Đội theo kế hoạch.
Tiếp tục dọn vệ sinh trường lớp, làm vệ sinh chuyên theo khu vực.
3. Sinh hoạt văn nghệ
Cho HS ôn lại một số bài hát quy định.
Đọc báo thiếu nhi dân tộc số 12
Các tổ trưởng báo cáo, nhận xét hoạt động của tổ mình.
Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
- Thảo,Diệu,Nga
 Thảo,Trang,Tâm
HS theo dõi
Lớp hát tập thể
Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan7(1).doc