Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 1 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 1 năm 2013

TUẦN 1

Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013

TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn.

- Cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, lời lẽ, tính cách từng nhân vật.

2. Hiểu từ ngữ trong bài:

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu xóa bỏ áp bức bất công.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 1 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013
TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh:
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn.
- Cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, lời lẽ, tính cách từng nhân vật.
2. Hiểu từ ngữ trong bài:
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu xóa bỏ áp bức bất công.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân; Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Y/c 1 HS đọc bài.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Dế Mèn gặp Nhà Trò như thế nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc:
- Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
B. Củng cố, dặn dò: dặn hs về đọc bài
- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK theo dõi.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HS luyện đọc: 
- 4 HS đọc lần 2
- Một HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc đoạn lần 3.
- HS đọc theo cặp
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
-Dế Mèn đi qua một vùng cỏ ..........
- Thân hình chị bé nhỏ lại gầy yếu  lâm vào cảnh nghèo túng.
-Trước đây, mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa ...........
+ Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, 
+ Cử chỉ của Dế Mèn: Phản ứng mạnh: xoè cả 2 càng ra, bảo vệ Nhà Trò, dắt Nhà Trò đi.
- HS đọc và nêu.
- 4 em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu.
********************************************
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100.000.
- Phân tích cấu tạo số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cña GV
Hoat ®éng cña HS
A. Bµi míi: GV giíi thiÖu bµi trùc tiÕp.
 1. Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i c¸ch ®äc sè, viÕt sè vµ c¸c hµng.
GV viÕt sè: 83251
- Nªu râ ch÷ sè hµng ®¬n vÞ, chôc, tr¨m , cña sè 832251? 
+ Nªu quan hÖ gi÷a 2 hµng liÒn kÒ?
M: 1 chôc = 10 ®¬n vÞ
+ Em h·y nªu vÝ dô vÒ sè: trßn chôc
 trßn tr¨m
 trßn ngh×n
 trßn chôc ngh×n
- GV nhËn xÐt.
2. Ho¹t ®«ng 2: Thùc hµnh.
+ Giao nhiÖm vô cho häc sinh: Bµi 1, 2 ,3 
+ H­íng dÉn HS thùc hµnh.
Bµi 1: Cñng cè vÒ viÕt c¸c sè trªn tia sè
 ( GV kÎ s½n tia sè cho HS ch÷a bµi).
- GV gäi HS lªn b¶ng lµm.
 - GV nhËn xÐt.
Bµi 2: RÌn kÜ n¨ng viÕt sè, ®äc sè, ph©n tÝch cÊu t¹o sè. 
- GV gäi HS lªn b¶ng lµm.
 - GV nhËn xÐt.
Bµi 3: RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch cÊu t¹o sè.
- GV gäi HS lªn b¶ng lµm.
 - GV nhËn xÐt.
B. Cñng cè, dÆn dß.
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- HS ®äc sè 832251.
- HS nªu râ ch÷ sè ë tõng hµng.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
- 1 tr¨m= 10 chôc
- 1 ngh×n = 10 tr¨m, . . .
+10, 20. 30, . . .
+100, 200, 300, . . . 
+1000, 2000, 3000, . . .
+10000, 20000, . . .
- HS lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4 vµo vë.
HS ch÷a bµi, cñng cè kiÕn thøc.
Häc sinh nªu qui luËt ( trßn chôc ngh×n).
- HS lªn b¶ng lµm, 
 - Líp nhËn xÐt.
HS tù ph©n tÝch mÉu vµ lµm bµi.
- HS lªn b¶ng lµm, 
 - Líp nhËn xÐt.
HS tù ph©n tÝch c¸ch lµm:
+ 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
+ 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351, 
- HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë.
 *********************************
CHÍNH TẢ: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh:
 - Nghe – viết đúng chính tả , t.bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” 
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp.
1. HĐ1: Nghe viết chính tả .
- GV đọc đoạn viết chính tả .
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài .
 - GV đọc bài cho HS viết .
- GV đọc lại cho học sinh soát lỗi .
- GV chấm khoảng 10 bài , nhận xét .
2. HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2a,3b SGK.
Bài 2a : Củng cố về l hay n .
- GV gọi học sinh lên bảng làm .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài 3b : Y/c HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu học sinh làm bài , viết vào bảng con (bí mật lời giải )
- GV kiểm tra bài làm của học sinh .
- Y/c HS đọc lại câu đố và lời giải .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bt về nhà .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi .
- HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả .
- HS luyện viết từ khó: cỏ xước, 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Học sinh lên bảng làm .
- Lớp theo dõi , nhận xét .
2a. lẫn , nở nang , béo lẳn , chắc nịch , lông mày , loà xoà , làm cho .
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3a .
- Học sinh làm bài vào bảng con .
- 2 -> 3 HS đọc lại câu đố và lời giải .
3b. Hoa ban .
- Học sinh làm vào vở bài tập .
HS thực hiện theo nội dung bài học
**********************************
ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T. 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng: 
1. Kiến thức: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Thái độ: Biết trung thực trong học tập.
3. Hành vi: Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực, phê phán các hành vi thiếu trung thực trong học tập.
*GD Đ ĐHCM: GD hs tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước theo gương Bác Hồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi HS 3 thẻ: xanh , đỏ, trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Trang 3 SGK).
- Y/c HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
+ Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
GV kết luận: Cách giải quyết trên là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Em hiểu t.thực trong htập có nghĩa là gì? 
+ Trung thực trong học tập có lợi gì?.
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu những việc nên làm, thái độ đúng thể hiện sự trung thực trong học tập.
- Y/c HS làm bài tập 1.
- GV kết luận các việc làm đúng.
 - Y/c HS làm theo nhóm bài tập 3.
- GV nêu y/c của bài tập, cách thực hiện.
* GV giúp HS lựa chọn thái độ đúng.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
*Liên hệ GDĐĐHCM: Nêu tấm gương yêu TN,Yêu quê hương đất nước của Bác Hồ
B. Củng cố, dăn dò: - Y/c HS sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liện hệ (bài 6.SGK).Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài 5SG
- HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống (2- 3 em).
- Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau. 
- Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của 2 cách giải quyết còn lại.
- Thật thà trong học tập.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- 2 HS nêu và xác định yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày ý kiến: + Việc (c) là trung thực trong học tập; + Việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
- HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 3.
- Đại diện các nhóm trả lời:
 - ý kiến (b), (c) : Tán thành thẻ đỏ.
- ý kiến (a) : Không tán thành thẻ trắng.
1 HS đọc ghi nhớ SGK.
HS về sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập.
-Tự liện hệ (bài 6.SGK).Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5 SGK).
*Lắng nghe, nhắc lại
Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2013
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( trang 4 )
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh ôn tập về:
 - Tính nhẩm.
 - Tính cộng, trừ các số đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với(cho) số có 1 chữ số.
- So sánh các số đến 100.000 .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Y/c HS làm BT 4 , củng cố cách tính chu vi của một hình .
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. HĐ1: Luyện tính nhẩm .
- GV tổ chức cho HS chơi tính nhẩm : Chẳng hạn khi thầy đọc: Bảy nghìn cộng hai nghìn ; Mười hai nghìn cộng sáu nghìn ;.
- GV đọc khoảng 5->7 phép tính .
2. HĐ2: Thực hành
- Bài1: GV cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
- GV gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
 Bài 2. Y/C HS tự làm phần a.
 - GV gọi HS lên bảng làm.
 - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3. Củng cố cách so sánh 2 số.
. - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Bài 4. Y/C HS tự làm.
- GV gọi HS lên bảng làm.
 - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 5. Củng cố về giải toán có lời văn.
- GV yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà .
2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
HS nêu miệng, lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài tập 1,2,3 SGK.
- HS làm bài rồi đọc kết quả theo dãy bàn , lớp theo dõi nhận xét .
- HS theo dõi và nêu .
- HS tự làm phần a.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS làm cột a vào vở.HS chữa bài.
- HS nêu cách so sánh số 5870 & 5890 và nhận xét: 5870 < 5890
Làm bài cá nhân-lên bảng chữa bài
- HS lên bảng làm: 56731, 65371, 67351, 75631.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu yêu cầu và làm dưới sự gợi ý của học sinh.
- HS lên bảng làm:
 a. 12500đ; 12800đ; 70000đ.
 b. 95300đ c. 4700đ.
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS về nhà làm bài 2a, 3b, VBT.
************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồn ba bộ phận cơ bản ( âm đầu , vần , thanh ) trong tiếng Việt.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm cơ bản về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng . 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Bộ chữ cái ghép tiếng .
 - Bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu, n ... n đồ tự nhiên , hành chính Việt Nam .
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc trên đất nước ta .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta, các dân tộc đang sinh sống trên đất nước ta
- GV treo bản đồ Tự nhiên VN.
 - GV chỉ và giới thiệu vị trí, hình dáng của đất nước ta ; yêu cầu học sinh lên chỉ lại.
- GV treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS lên chỉ vị trí của VN, vị trí tỉnh Thanh Hoá.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 số tranh ảnh về các dân tộc đã chuẩn bị, giao nhiệm vụ: TL và mô tả, tìm hiểu về những bức tranh, ảnh đó.
- Y/c HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hoá riêng, song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử VN.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu những yêu cầu khi học môn LS & ĐL. 
- GV: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó?
- GV kết luận.
- GV h.dẫn HS cách học môn LS & ĐL lớp 4.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh gia tiết học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát trên bản đồ.
- HS theo dõi giáo viên giới thiệu và lên chỉ trên bản đồ.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 HS lên chỉ trên bản đồ vị trí của đất nước VN , vị trí tỉnh Thanh Hoá.
- HS thảo luận theo nhóm 6.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi, trả lời.
- HS thảo luận và nêu nội dung và nhiệm vụ môn LS & ĐL ở lớp 4: Quan sát các sự vật hiện tượng, thu thập tìm kiếm tài liệu, nêu thắc mắc, câu hỏi .
 ****************************
Thứ 6 ngày 30 tháng 8 năm 2013
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh:
 - Luyện tính giá trị biểu thức chứa một chữ .
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 5 sgk , T. theo dõi hướng dẫn bổ sung – T. củng cố cách tính giá trị biểu thức .
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Hoạt động 1: Củng cố cách tính giá trị biểu thức chứa một chữ
- T. yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2,3 SGK .
Bài 1. Củng cố tính giá trị biểu thức dạng có 1 chữ.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2. GV yêu cầu học sinh tự làm.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3. GV yêu cầu học sinh tự làm.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
2. Hoạt động 2: Làm quen với công thức tính chu vi hình chữ nhật có độ dài cạnh a. (10’)
Bài 4. GV vẽ HV (độ dài cạnh là a)
- GV lưu ý cách tính chu vi hình vuông sau đó cho học sinh tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là: a = 3cm, 5dm, 8m.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS làm bài vào vở.
- 3 4 HS đọc kết quả: a = 5, 7, 10.
 6 x a = 6 x 5 = 30.
 6 x a = 6 x 7 = 42;
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
 35 + 3 x n (n = 7) => 35 + 3 x 7
 = 35 + 21 = 56
 237 – ( 3 + X ) với X = 34 
 => 237 – ( 3 + 34 ) = 237 - 37
	= 200
- HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm.
C = 5, 7, 6, 0.
8 x C = 8 x 5 = 40.
8 x C = 8 x 7 = 56
 HS quan sát.
- 2 HS nhắc lại cách tính chu vi HCN.
- HS làm và đọc kết quả:
+ Với a = 3cm.
 => PHCN = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm).
+ Với a = 5 dm.
 => PHCN = a x 4 = 5 x 4 = 20 (dm)
- Lớp theo dõi, nhận xét.
**********************************
TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN
I. MỤC TIÊU.
- Biết văn kể chuyện phải có NV . NV trong chuyện là người , vật được nhân hoá .
- Tính cách của các nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ của NV .
- Bước đầu xây dựng nhân vật trong lời kể chuyện đơn giản .	
 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Thế nào là văn kể chuyện ? 
- T. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, tính cách nhân vật trong chuyện. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
- Hãy kể những chuyện mới học .
- GV yêu cầu học sinh TL theo nhóm 4.
- GV gọi học sinh các nhóm trình bày trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2. Y/c HS đọc yêu cầu của bài.
- Hãy nêu lại tính cách của từng nhân vật trong các chuyện vừa học ?
- Vậy nhân vật trong truyện có thể là những nhóm nhân vật nào?
- GV nhận xét, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: Luyện tập:
 Bài 1 : Y/c HS đọc yêu cầu bài 1.
- Nhân vật trong chuyện là những ai?
- Bà n.xét tính cách của từng cháu như thế nào?
Em có đồng ý với nhận xét của bà không? Vì sao bà có nhận xét như vậy?
- Bài tập 2 : Y/c HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra.
- T. nhận xét và rút ra kết luận .
B. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh gia kết quả giờ học .
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
- 2 HS nêu ; lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c bài tập .
- DM bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể .
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS trình bày vào giấy khổ to & dán lên bảng: NV người: 2 mẹ con, bà ăn xin, người dự lễ; NV là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, Nhện, Giao long.
- HS đọc y/c và thảo luận cặp đôi trả lời: + Dế Mèn: khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức, bất công; 
+ 2 mẹ con: Giàu lòng nhân ái 
- Người, con vật, đồ vật, cây cối
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- 3 anh em, bà ngoại.
- Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng mình, Gô-sa láu lĩnh, Chi-ôm-ca nhân hậu , chăm chỉ .
- Đồng ý. Vì bà quan sát được hành động của các cháu
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS trao đổi tranh luận về sự việc xảy ra và đi đến kết luận HS trình bày suy nhghĩ trước lớp: 
**********************************
ĐỊA LÍ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:	Giúp học sinh:
- Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ .
- Biết một số yếu tố bản đồ : tên , phương hướng , tỉ lệ , kí hiệu bản đồ 
- Các kí hiệu một số đối tượng địa lí trên bản đồ .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục , Việt Nam . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản đồ 
- Thầy treo lần lượt các loại bản đồ TG ,châu lục , Việt Nam , 
- Hãy nêu phạm vi lãnh thổ trên mỗi bản đồ ? 
- T. hướng dẫn hs rút ra kết luận về khái niệm bản đồ .
- Y/c học sinh xác định một số địa điểm trên bản đồ .
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta thường làm gì ?
- Tại sao cùng một cái bản đồ lại vẽ cái nhỏ , cái to ?
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số yếu tố của bản đồ:
- Trên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Trên bản đồ người ta thường quy ước hướng Bắc - Nam - Đông – Tây như thế nào ?
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Quan sát hình 2 sgk cho biết 1cm trên bản đồ ứng với trên thực tế là bao nhiêu ? 
- Nêu những kí hiệu trên bản đồ cho biết các kí hiệu đó cho biết điều gì ? 
- T. yêu cầu hs thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ .
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát .
- HS theo dõi thảo luận theo nhóm đôi .
- H. rút ra khái niệm bản đồ : Là hình vẽ thu nhỏ một phần bề mặt hoặc toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định .
- HS xác định trên bản đồ .
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí của các đối tượng cần thể hiện, tính toán chính xác khoảng cách trên thực tế.
- Sở dĩ như vậy là vì khi vẽ người ta rút ngắn kích thước theo một tỉ lệ nhất định .
- Cho ta biết nội dung bản đồ .
- Trên – Bắc; dưới – Nam; trái - Tây.
 phải – Đông.
- HS chỉ trên bản đồ và nêu trước lớp.
- Rút ngắn so với thực tế .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
 200m
- Cho ta biết những nội dung , địa điểm trên bản đồ .
- Hs thực hành vẽ .
MỸ THUẬT: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. Môc tiªu
- BiÕt thªm c¸ch pha c¸c mµu : da cam, xanh l¸ c©y vµ tÝm.
- NhËn biÕt ®îc c¸c cÆp mµu bæ tóc.
- Pha ®îc c¸c mµu theo híng dÉn.
II. ChuÈn bÞ: - Hép mµu, b¶ng pha mµu
 - H×nh hd vµ gi¶i thÝch
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
KiÓm tra ®å dïng.
Bµi míi.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt
- GV cho HS qs¸t H2,H3 ë SGK vµ gi¶i thÝch c¸ch pha mµu.
- GV g.thiÖu c¸c cÆp mµu bæ tóc.
* GV tãm t¾t: Tõ 3 mµu c¬ b¶n ta pha trén 2 mµu kh¸c nhau t¹o ra mµu thø 3.
- GV cho HS xem gam mµu nãng, l¹nh vµ cho HS t×m 1 sè mµu l¹nh?
Ho¹t ®éng 2: C¸ch pha mµu
- GV pha trùc tiÕp cho HS q/s¸t vµ g.thiÖu mµu cã s½n s¸p mµu.
 - GV cho HS chän ra c¸c mµu bæ tóc, mµu l¹nh, nãng vµ mµu gèc.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp
+ GV híng dÉn HS chän c¸c gam mµu nãng, l¹nh ®Ó t« mµu.
- GV theo dâi nh¾c nhë vµ híng dÉn HS lµm bµi.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
DÆn dß HS:
- Quan s¸t hoa, l¸ vµ chuÈn bÞ mét sè hoa, l¸ thËt.
- ChuÈn bÞ ®å dïng cho bµi häc sau.
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ Mµu tÝm, da cam, n©u
+ Vµng + §á = Da cam..
+ Gam nãng: §á, n©u, vµng, da cam... 
+ Gam l¹nh: Xanh l¸ c©y, xanh lam
Mµu l¹nh g©y c¶m gi¸c m¸t..
+ HS nhËn ra c¸c mµu ®· g.thiÖu nh mµu xanh lam, tÝm, da cam
+ HS tËp pha c¸c mµu ë giÊy nh¸p.
+ HS lµm bµi vµo vë tËp vÏ 4
+ HS trng bµy s¶n phÈm
******************************
Sinh hoạt: Nhận xét tuần 1
I/Đánh giá công tác tuần 1 :
- C¸c tæ dưíi sù ®iÒu khiÓn cña tæ trưëng nx, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh cña c¸ nh©n, cña tæ.
+ Tõng c¸ nh©n tù ®¸nh gi¸ vÒ m×nh trưíc tæ.
+ C¸c b¹n, nhËn xÐt, bæ sung.
+ Tæ trëng nhËn xÐt, tæng hîp ý kiÕn chung cña tæ.
+ B×nh chän ngưêi xuÊt s¾c trong tæ.
- C¸c tæ b¸o c¸o tríc líp, tæ b¹n nhËn xÐt.
- GV tæng hîp, nhËn xÐt chung.
II/Công tác tuần 2
- Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch nhµ trưêng.
-Tiếp tục ổn định nề nếp lớp
-Kiểm tra bài đầu giờ và cách ghi chép, giữ vở, đi học đúng giờ.
-Tiếp tục nộp các khoản đầu năm đối với những em chưa nộp
-Chăm sóc cây cảnh, vÖ sinh phong quang s¹ch sÏ.
- Thùc hiÖn tèt viÖc sinh ho¹t ®éi vµ sao nhi ®ång.
III/Sinh hoạt văn nghệ:
- Ôn lại bài múa đã tập để chuẩn bị trình diễn trong dịp lễ khai giảng
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 1.doc