Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 18 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 18 năm 2011

TUẦN 18 Thứ hai , ngày 26 tháng 12 năm 2011

 Tập đọc ÔN TẬP tiết 1

I. Mục tiu:

 -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đ học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đ học ở HK1

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nn, Tiếng so diều.

Học sinh: Sch gio khoa, dụng cụ học tập.

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 18 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ hai , ngày 26 tháng 12 năm 2011 
 Tập đọc ÔN TẬP tiết 1
I. Mục tiêu: 
 -Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nên, Tiếng sáo diều.
Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 80 tiếng/ phút ). 
II. §å dïng d¹y häc.Giáo viên: - PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc vµ häc thuéc lßng trong häc k× I.
B¶ng phơ kỴ s½n bµi tËp 2 ®Ĩ häc sinh ®iỊn vµo chç trèng.
Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1/ Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt trăng ( Tiếp theo )Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
2/ Dạy bài mới:
T gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
2 phút
14phút
14phút
Hoạt động 1:Giới thiệu:- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18.
Các hoạt động
 Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và HTL
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- Nhận xét cho điểm. Với những HS không đạt yêu cầu , cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại.
Hoạt động 3 : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.
- Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài tập 2.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm 
- HS trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.
Cho HS tự chon bài đọc
3 – Hoạt động nối tiếpø 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Tiết 2.
MĨ THUẬT (TIẾT: 18) VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT VÀ HOA QỦA
I .MỤC TIÊU :
HS hiểu sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng đặc điểm
Biết cách vẽ lọ và quả . vẽ được lọ và quả gần giống mẫu. Biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu. HS khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu
HS quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh .
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : SGK, SGV; Mẫu vẽ; Hình gợi ý cách vẽ; 1 số bài vẽ của HS lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ . Học sinh : SGK mẫu vẽ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1,Kiểm tra bài cũ :
2,Dạy bài mới :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
HTĐB
Giới thiệu bài :
Các hoạt động
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Gthiệu mẫu, yêu cầu hs quan sát va NX về:
+Hình dáng, vị trí tĩnh vật, sau, che khuất hay tách rời nhau)
+Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
+Cách bày mẫu hợp lí hơn.
+Bố cục trong những hình vẽ này, em thấy bố cục nào đẹp hơn? Tại sao?
GDMT : Yêu quý cái đẹp và cĩ ý thức giữ gìn các vật dễ vỡ, vẻ đẹp của các vật dong con người làm ra là vơ giá, do đĩ cần cĩ ý thức bảo quản.
Hoạt động 2:Cách vẽ cái ca và quả 
-Yêu cầu hs nhắc lại trình tự vẽ mẫu ở các bài trước, liên hệ bài này-Các bước giống như cách vẽ theo mẫu trước.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Chia nhóm, đặt mẫu cho mỗi nhóm-Yêu cầu hs quan sát mẫu nhận xét:-Yêu cầu hs vẽ khung hình chung, khung hình riêng từng mẫu, sau đó phác nét cho giống mẫu.-Nhận xét chỗ đậm nhạt trên mẫu để đánh chì hoặc vẽ màu.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
-Nhận xét mẫu trước mặt và vẽ vào giấy
HD học sinh vẽ đúng mẫu, tô màu theo ý thích
3:Hoạt động nối tiếp Gợi ý hs nhận xét về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ.
 Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
Toán Tiết 91 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/ .MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết được dấu hiệu chia hết cho 9
2.Kĩ năng:Bước đầu biết Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
3. Thái độ: Linh hoạt trong làm toán.
II.CHUẨN BỊ:Vở Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải:các số không chia hết cho 9)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
2/Bài mới: 
Tgian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1 phút
10-12 phút
15-18 phút
 ấ/ Giới thiệu: 
b/Các hoạt động
* hoạt động 1: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 9
Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
 GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2:Tiến hành tương tự bài 1
Bài tập 3 (Dành cho HS khá giỏi)
 GV yêu cầu HS nêu cách làm
Bài tập 4(Dành cho HS khá giỏi):GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu 
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp.
HS nêu
HS nhận xét
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Vài HS nhắc lại.
HS nhắc lại qui tắc 
ghi sẵn các bài toán chia yêu cầu HS chia
3/Hoạt động nối tiếp: 
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
Chính tả ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu: 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) 
II. §å dïng d¹y häc.
	Giáo viên:- PhiÕu cđa tiÕt 1.
Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1 - Kiểm tra bài cũ : Tiết 1
- Kiểm tra lại một số HS đọc chưa đạt
2 - Dạy bài mới
Tgian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
2 phút
6 phút
2 phút
12phút
8 phút
8 phút
a - Giới thiệu bài GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết ôn tập.
b- Các hoạt động
 Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- Nhận xét cho điểm. Với những HS không đạt yêu cầu , cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại.
 Hoạt động 3 : Bài tập 2 ( Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật
 Hoạt động 4 : Bài tập 3 ( Chọn những thành ngữ , tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn )
- GV nhắc HS nhớ lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã học , đã biết .
- Phát phiếu làm bài cho HS.
- Nhận xét , bổ sung , kết luận về lời giải đúng a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập , rèn luyện cao ?- Có chí thì nênCó công mài sắt , có ngày nên kim .
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Lửa thử vàng , gian nan thử sức Thất bại là mẹ thành công 
 c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác Ai ơi đã quyết thì hành 
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !
HS vừa đọc
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø câu hỏi.
- Đọc yêu cầu của bài tập .
- Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt .
- Đọc yêu cầu của bài tập .
- Viết nhanh vào vở những thành ngữ , tục ngữ thích hợp để khuyến khích , khuyên nhủ bạn phù hợp với tình huống .
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Cho Hs đọc nhiều lần các thành ngữ, tục ngữ
4 - Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Tiết 1.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI KÌ I - tiết 3
Mục tiêu:
Kiểm tra đọc, yêu cầu như tiết 1.
Nắm được về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài kể chuyện ông Nguyễn Hiền
II. Đồ dùng dạy học:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài trang 113 và hai cách kết bài trang 122 / SGK.
III Hoạt động trên lớp:
I/ Kiểm tra Bài cũ
II/ Dạy học bài mơi 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
 Giới thiệu-Nêu mục tiêu tiết học và ghi sẵn bài lên bảng.
Các hoạt động
Hoạt động 1 Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
Hoạt động 2 Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều.
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ.Mở bài trực tiếp: Mở bài gián tiếpKết bài mở rộngKết bài không mở rộng
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
a) Mở bài gián tiếp:
¶Nước ta có những thành đồng bộc lộ từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì là người có ý chí vươn lên ông đã tự học và đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông
Kết bài mở rộng
¶Câu chuyện về vị trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắc có ngày nên kim.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng. Ca ... h chuyển sang chạy kết hợp với đánh tay nhịp nhàng 
Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” 
II. Đia điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ,vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi nhanh chuyển sang chạy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HTĐB
Hoạt động 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo. -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
Hoạt động 2. Phần cơ bản:
 a) Ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy 
 +GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những sai sót thường gặp: Hình thức từng tổ thi biểu diễn với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy. 
 b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV huớng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của tam giác sang góc kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để cắm cờ đó vào hộp. Sau khi em số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Em số 2 thực hiện tương tự như em số 1. 
Hoạt động 3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập“ Rèn luyện tư thế cơ bản” đã học ở lớp. 
-Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 
-Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần.
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công . GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS. 
HS chơi 
Trò chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm lỗi là thắng. 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp 
KK các em tập tự tin
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét- dặn tiết sau	 
Thứ sáu , ngày 30 tháng 12 năm 2011
Thể dục Bài 36 SƠ KẾT HỌC KỲ I
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. Mục tiêu :
-Sơ kết học kỳ I. HS nhắc được những kiến thức, kỹ năng đã học, trong HKI
 -Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động 1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
Hoạt động 2. Phần cơ bản:
 a) GV cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra , được ôn luyện và kiểm tra lại 
 b) Sơ kết học kỳ 1 
 -GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I (kể cả tên gọi, khẩu hiệu , cách thực hiện). 
 -Trong quá trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức kỹ năng trên, GV gọi một số HS thực hiện lại các động tác để minh hoạ cho từng nội dung. Khi HS thực hiện động tác GV nêu nhận xét kết hợp nêu những lỗi sai thường mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc được động tác kĩ thuật 
 b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại cách chơi và phổ biến luật chơi: 
Hoạt động 3. Phần kết thúc: 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính xác. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn bài thể dục và các động tác “Rèn luyện tư thế cơ bản”.
 -GV hô giải tán.
-Khởi động : +Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 +Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. -Trò chơi : “Kết bạn” 
-Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
*Hình thức :
 +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp . Tập phối hợp các nội dung , mỗi nội dung tập 2 – 3 lần 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS. 
+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập .
HS chơi
KK các em tập tự tin
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét- dặn tiết sau	 
Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4)
I/ Mục tiêu:
-HS biết cách cắt, khâu túi rút dây. 
-Cắt, khâu được túi rút dây. 
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:-Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 4
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
20-22
8-10
 Thực hành tiếp tiết 3:
 -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. 
 -Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột.
 -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành.
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng .
 * Hoạt động 4: Đgiá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.
 +Khâu phần thân túi và phần luồn 
 +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, 
 +Túi sử dụng được 
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định 
 -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 -HS nêu các bước khâu túi rút dây.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
Cho HS khó khăn mượn kim chỉ và vải, HD các em cách khâu
cụ the
3.Hoạt động nối tiếp:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của H -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí”.
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2011
ÂM NHẠC (Tiết: 18) TẬP BIỂU DIỄN
I MỤC TIÊU :
Hướng dẫn từng nhóm tập biểu diễn trình bày bài hát 
HS hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm 
Yêu thích môn Aâm nhạc
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: một số động tác và đội hình trong biểu diễn
Học sinh 
Thuộc các bài hát đã học .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ:
Sự chuẩn bị của HS
2/ Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HTĐB
2-3 phút
25-28 phút
a/ Giới thiệu: Giới thiệu nội dung tiết học: tập biểu diễn 
b/ Các hoạt động
Hoạt động 1.Phần mở đầu: 
Cho cả lớp khởi động giọng
Hoạt động 2. Phần hoạt động :
Cho từng nhóm lên , sắp theo đội hình ( Nếu là hợp ca) , hát song ca, tam ca, tốp ca Ycầu các em vận động theo nhạc một số bài hát GV đã HD
 Cùng HS chọn ra nhóm biểu diễn đạt nhất
Thực hiện theo hướng dẫn
Lên hát theo gọi tên hoặc tự chọn nhóm để biểu diễn
Chỉ hát mà không phải vận động
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà hát lại các bài hát
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I)Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III)Các hoạt động dạy và học:
1)Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a)Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ 
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương 
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt.
- Có ý thức tự giác lao động
2)Kế hoạch tuần 19:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
- Tập luyện để thi HKPĐ
-Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
IV) Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 tuan 18.doc