Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 đến 24 - Trường Tiểu học Nguyễn Đốc Tín

Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 đến 24 - Trường Tiểu học Nguyễn Đốc Tín

Tiết 2

 C. Luyện tập :

 1. Luyện đọc : ( 10- 12 )

- GV chỉ trên bảng.

- GV giới thiệu câu ứng dụng.

- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.

- Đọc mẫu SGK. Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.

HS quan sát SGK.

HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ăc, âc.

Đọc SGK.

 2. Viết vở : ( 15- 17)

- Bài hôm nay viết mấy dòng ?

- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?

 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ăc.

- Cho HS quan sát vở mẫu.

* Dòng còn lại :

 Hướng dẫn tương tự.

- Chấm bài , nhận xét. HS nêu yêu cầu.

Chữ ăc.

HS quan sát.

Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.

HS viết dòng 1.

 3. Luyện nói : ( 5- 7)

- Nêu chủ đề luyện nói ?

+ Trong tranh vẽ gì?

+ở vùng nào có ruộng bậc thang?

+ Tại sao ruộng phải làm bậc thang?

 - GV nói về ruộng bậc thang cho HS nghe. HS nêu: Ruộng bậc thang.

Thảo luận .

Trình bày.

 D. Củng cố : ( 2- 3)

- Thi tìm tiếng có vần ăc, âc?

- Nhận xét giờ học . HS thi tìm .

1 HS đọc toàn bài.

 

doc 130 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 đến 24 - Trường Tiểu học Nguyễn Đốc Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng Giáo dục huyện An Lão
Trường Tiểu học Nguyễn Đốc Tín
 b----dưb----dưb-----b 
Giáo án lớp 1
 (Từ tuần 19- Tuần 24)
Người thực hiện : 
 f---- ----f----- ----f 
 Năm học : 2008 – 2009
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 + 2:
Tiếng Việt
 Bài 77 : ăc – âc.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
- Đọc: oc, ac. 
GV nhận xét.
 HS viết bảng con.
2 HS đọc SGK bài 76.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần ăc:
Giới thiệu vần ăc– ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu ă - c – ăc.
- Phân tích vần ăc?
- Chọn ghép vần ăc?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm m ghép trước vần ăc, thêm dấu thanh sắc trên ă, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: m - ăc – mắc – sắc – mắc.
- Phân tích tiếng mắc?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh?
- Từ “mắc áo” có tiếng nào chứa vần ăc vừa học? 
*Vần âc:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
GV ghi bảng.
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần ăc – âc có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
HS thao tác .
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ăc” có âm ă đứng trước, âm c đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: mắc.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu thanh sắc trên ă.
HS nêu: mắc áo
HS nêu: tiếng mắc chứa vần ăc.
HS ghép theo dãy: D1: sắc
 D2: mặc
 D3: giấc.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm c, vần ăc bắt đầu bằng âm ă, vần âc bắt đầu bằng âm â.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ ăc:
- Chữ ăc được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết: Đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết nét cong kín được con chữ o, đưa bút đến ĐKL3 viết nét móc ngược cao 2 dòng li đến ĐKL2 được con chữ a,đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết nét cong phải được con chữ c cao 2 dòng li đến giữa DKL1, viết dấu mũ được con chữ ă, được chữ “ăc”.
* Lưu ý: độ rộng của con chữ c.
*Chữ âc:
 Hướng dẫn tương tự.
* mắc áo:
- “mắc áo” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết: đặt bút giữa DKL2 viết con chữ m, đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ a, đưa bút dưới ĐKL3 viết con chữ c đến giữa DL2, viết dấu mũ được con chữ ă, viết dâu thanh sắc ở ĐKL4 được chữ “ mắc”, cách một thân con chữ o, đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ a đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ o tất cả cao 2 dòng li đến giữa DKL1, viết dấu thanh sắc ở ĐKL 4 được chữ “ áo” được từ “mắc áo”.
*quả gấc:
 Hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: vị trí đánh dấu thanh.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét: Chữ “ ăc” được viết bằng 2 chữ, cả 2 con chữ đều cao 2 dòng li.
HS viết bảng con.
HS nhận xét: Từ “mắc áo” được viết bằng 2 chữ, các con chữ cao 2 dòng li, khoảng cách giữa 2 chữ là một thân con chữ o.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ăc, âc.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ăc.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ ăc.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ở vùng nào có ruộng bậc thang?
+ Tại sao ruộng phải làm bậc thang?
 - GV nói về ruộng bậc thang cho HS nghe.
HS nêu: Ruộng bậc thang.
Thảo luận .
Trình bày.
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần ăc, âc?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 _________________________________
Tiết 3
Toán
 72. Mười một, mười hai.
I- Mục tiêu : 
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai.
- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết các số có 2 chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị.
- Phát triển bài 4.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bó chục que tính và 2 que tính rời.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Hãy lấy bó 1 chục que tính?
 + 1 chục = bao nhiêu đơn vị?
 + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
HS nêu miệng.
B. Dạy bài mới: ( 10’- 12’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu số 11:
- GV cài bó 1 chục que tính.
 + 1 chục que tính gồm mấy que tính?
- GV cài thêm 1 que tính?
 + Thêm mấy que tính?
- GV giới thiệu: 10 que tính và 1 que tính là 11 que tính.
- GV ghi: 11- Đọc: mười một 
- Số 11 gồm một chục và mấy đơn vị?
- Số 11 có mấy chữ số. Là chữ số nào?
10 que tính.
1 que tính.
HS đọc
Gồm 1 chục và 1 đơn vị.
b. Giới thiệu số 12:
- GV giới thiệu số 12 tương tự.
- GV ch HS nhận xét về số 11 và số 12 về số thứ tự và giá trị số.
C. Luyện tập : ( 15’- 17’)
Bài 1 : ( SGK)( 3’- 4’)
KT: Đếm hình và ghi số.
Chốt : Đếm đủ 11, 12 ngôi sao.
Bài 2: (SGK)( 3’- 4’)
KT: Nhận biết số 11, 12.
Chốt: Số 11, 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Bài 3: (SGK)( 5’- 6’)
KT: Nhận biết và tô màu số hình có số lượng là 11, 12.
Chốt: + Số 11, 12 gồm mấy chữ số ?
 + Chữ số 2 chỉ gì ?
Bài 4: ( SGK)( 3’- 5’)
KT: Điền số vào tia số.
Chốt: Thứ tự các số trong tia số.
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Viết bảng con các số 11, 12?
 - Nhận xét giờ học.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 ________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tiết 2
Toán
 73. Mười ba, mười bốn, mười lăm.
I- Mục tiêu : 
- HS nhận biết mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và số đơn vị ( 3, 4, 5).
- Biết đọc, viết các số đó.
- Phát triển bài 4.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bó chục que tính và các que tính rời.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- GV đọc
- Các số đó có mấy chữ số?
- Số 10 ( 11, 12) gồm mấy chục và mấy đơn vị?
HS viết các số: 10,11,12.
B. Dạy bài mới: ( 10’- 12’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu số 13, 14, 15:
a, Số 13:
- Lấy 1 bó que tính( 1 chục) và 3 que tính rời?
- Vừa lấy tất cả bao nhiêu que tính?
- Để ghi số que tính ta dùng số 13.
- GV ghi bảng, hướng dẫn cách viết: 
 13- Đọc: mười ba 
- Số 13 gồm mấy chữ số?
 + Chữ số 1 chỉ số chục, viết cột chục.
- GV viết vào cột:
Chục
Đơn vị
Viết số
 Đọc số
 1
 3
 13
 Mười ba
- Số 13 gồm một chục và mấy đơn vị?
Thao tác.
13 que tính.
Đọc số.
Gồm 2 chữ số.
HS đọc
Gồm 1 chục và 3 đơn vị
b. Giới thiệu số 14, 15:
- GV giới thiệu tương tự.
* Lưu ý: Số 15 đọc là: mười lăm
C. Luyện tập : ( 15’- 17’)
Bài 1 : (B, SGK)( 3’- 4’)
KT: Viết số và nắm thứ tự số từ 10 đến 15.
Chốt : Thứ tự số.
Bài 2: (SGK)( 3’- 4’)
KT: Điền số.
Chốt: Số 13, 14, 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Bài 3: (SGK)( 5’- 6’)
KT: Nhận biết số hình có số lượng là 10,11, 12, 13, 14, 15.
Chốt: + Số 13, 14, 15 gồm mấy chữ số ?
 + Chữ số 3 ( 4,5 ) chỉ gì ?
Bài 4: ( SGK)( 3’- 5’)
KT: Điền số vào tia số.
Chốt: Thứ tự các số trong tia số.
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Viết bảng con các số 13, 14, 15?
 - Nhận xét giờ học.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 ________________________________
Tiết 3 + 4:
Tiếng Việt
 Bài 78 : uc – ưc.
 I- Mục đích – yêu cầu :
- Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
- Đọc: ăc, âc. 
GV nhận xét.
 HS viết bảng con.
2 HS đọc SGK bài 77.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần uc:
Giới thiệu vần uc– ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu u - c – uc.
- Phân tích vần uc?
- Chọn ghép vần uc?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm tr ghép trước vần uc, thêm dấu thanh nặng dưới u, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: tr - uc – truc – nặng –trục.
- Phân tích tiếng trục?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh?
- Từ “cần trục” có tiếng nào chứa vần uc vừa học? 
*Vần ưc:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
GV ghi bảng.
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần uc – ưc có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
HS thao tác .
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “uc” có âm u đứng trước, âm c đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: trục.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng trục có âm tr đứng trước, vần uc đứng sau, dấu thanh nặng dưới u.
HS nêu: cần trục
HS nêu: tiếng trục chứa vần uc.
HS ghép theo dãy: D1: xúc
 D2: mực
 D3: cúc.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm c, vần uc bắt đầu bằng âm u, vần ưc bắt đầu bằng âm ư.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ uc:
- Chữ uc được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết: Đặt bút trên ĐKL2 viết nét hất nối với nét móc ngược nối tiếp nét móc ngược cao 2 dòng li đến ĐKL2 được con chữ u,đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết nét cong phải được con chữ c cao 2 dòng li đến giữa DKL1, được chữ “uc”.
* Lưu ý: độ rộng của con chữ c.
*Chữ ưc:
 Hướng dẫn tương tự.
* cần trục:
- “cần trục” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết: đặt bút dưới ĐKL3 viết con chữ c, đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ a nối với con chữ n tất cả cao 2 dòng li đến ĐKL2, viết dấu mũ ^ được con chữ â, viết dáu thanh huyền ở ĐKL4 được chữ “ cần”, cách một thân con chữ o, đưa bút đến ĐKL2 viết các nét của con chữ t cao 3 dòng li nối với con chữ u, đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ c tất cả cao 2 dòng li đến giữa DKL1, viết dấu phụ được con chữ t, viết dấu thanh nặng ở ĐKL1 được chữ “ trục” được từ “cần trục”.
* lực sĩ:
 Hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: độ rộng của con chữ s.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét: Chữ “ uc” được viết bằng 2 chữ, cả 2 con chữ đều cao 2 dòng li.
HS viết bảng con.
HS nhận xét: Từ “cần trục” được viết bằng 2 chữ, con chữ t cao 3 dòng li, con chữ r cao  ... tổ điểm số, báo cáo.
Tập 3- 4 lần: 2 x 4 nhịp
Lớp trưởng điều khiển: 2- 3 lần
Chơi trò chơi
C. Phần kết thúc :
- Nhận xét giờ học.
 2’- 3’
 1’- 2’
 1’- 2’
 1’- 2’
Đứng, hát vỗ tay.
Đi thường theo nhịp.
Múa hát tập thể.
 _________________________________
Tiết 2
Toán
94. Luyện tập.
I- Mục tiêu : Củng cố cho HS về:
- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm các số tròn chục.
- Bước đầu biết về tính chất phép cộng.
- Biết giải toán có phép cộng.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Viết các số: 10, 30, 60, 90 theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bảng con.
B. Luyện tập :
Bài 1 : ( B )( 8’- 10’)
KT: Đặt tính và thực hiện phép tính.
HT: Từng HS đọc phép tính đúng.
Chốt: Nêu cách đặt tính và tính.
 Khi đặt tính cột dọc em lưu ýgì?
Bài 2: (SGK )( 8’- 9’)
KT: Tính nhẩm các số tròn chục, các số tròn chục có kèm theo đơn vị cm.
Chốt: Nêu cách nhẩm.
 Khi viết phép tính có kèm theo đơn vị, ta cần lưu ý gì khi viết kết quả?
Bài 4: ( SGK )( 6’- 7’)
KT: Nối phép tính với kết quả đúng.
Chốt: GV chấm Đ,S
 HS đọc từng phép tính đúng, nêu cách nối.
Bài 3: ( V )( 8’- 9’)
KT: Giải bài toán có lời văn.
Chốt: Cách trình bày bài giải.
 Sử dụng phép tính cộng các số tròn chục để thực hiện giải toán.
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Tìm nhanh kết quả (phép tính ) cho phép tính ( kết quả ) sau: 
 10 + 20 ; 40 + 40 ; 60 + 30; 70 = 
- Nhận xét giờ học.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 _________________________________
Tiết 3 + 4:
Tiếng Việt
 Bài 103 : Ôn tập.
I- Mục đích- yêu cầu :
- Đọc , viết được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
- Nghe , hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Kẻ bảng ôn ,chữ mẫu .
 HS : Bộ đồ dùng .
 III- Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1 
 A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- GV đọc: huỳnh huỵch.
HS viết bảng con.
2 HS đọc SGK bài 102.
 B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’)
 1. Giới thiệu bài : (1’- 2’)
 2. Hướng dẫn ôn tập :
- Quan sát tranh 1 vẽ gì?
- Trong từ “cây vạn tuế”, tiếng tuế chứa vần gì?
- GV ghi bảng.
- Quan sát tranh 2 vẽ gì?
- Trong từ “mùa xuân”, tiếng xuân chứa vần gì?
- GV ghi bảng.
Vẽ “ cây vạn tuế”.
 Tiếng “tuế” có vần uê
HS đọc u- ê- uê.
Vẽ “ mùa xuân về”.
 Tiếng “xuân” có vần uân.
HS đọc u- â- n- uân.
a, Bảng ôn:
 +, Bảng 1:
 - GV đọc mẫu các âm.
- GV chỉ bảng ôn : các âm cột dọc , cột ngang.
* Ghép chữ thành vần :
- Âm u ghép với âm ê được vần gì ?
- Yêu cầu ghép vần còn lại.
 +, Bảng 2, bảng 3, bảng 4:
 GV hướng dẫn tương tự.
Đọc các âm cột dọc, ngang.
Được vần “ uê”.
 Đánh vần: u – ê – uê.
 Đọc trơn: uê.
HS đọc trơn theo dãy.
HS lần lượt ghép các vần còn lại trong bảng ôn.
Đọc trơn , đánh vần , phân tích , đọc trơn bảng ôn.
HS đọc các từ cột dọc, hàng ngang.
HS tự ghép các vần cho đến hết bảng.
Đọc trơn , đánh vần , phân tích , đọc trơn bảng ôn.
* Từ ứng dụng :
- GV viết bảng .
- Hướng dẫn đọc từ - đọc mẫu .
- GV xoá dần bảng.
HS ghép theo dãy: D1: uỷ
 D2: thuận
 D3: luyện
HS đọc từ ứng dụng.
Đọc 4 bảng ôn.
b.Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu .
 * trí tuệ:
- Từ “trí tuệ” viết bằng mấy chữ ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ ?
 Hướng dẫn viết: đặt bút trên ĐKL2 viết các nét của con chữ t cao 3 dòng li nối với con chữ r cao hơn hai dòng li đến ĐKL2 viết dấu phụ được con chữ t, con chữ i, viết dấu thanh sắc trên đầu con chữ i được chữ “trí”; cách một thân con chữ o, đưa bút đến ĐKL3 viết các nét của con chữ t cao 3 dòng li nối với con chữ u nối với con chữ e cao 2 dòng li đến giữa DKL2, viết dấu phụ được con chữ ê, con chữ t, viết dấu thanh nặng được chữ “tuệ” được từ “ trí tuệ”.
 * Lưu ý: vị trí đánh dấu thanh.
 * luyện tập:
 Hướng dẫn tương tự . 
* Lưu ý: nét nối giữa y và ê.
Đọc chữ .
HS nhận xét: Từ “trí tuệ” được viết bằng 2 chữ, con chữ t cao 3 dòng li, các con chữ cao 2 dòng li, khoảng cách giữa 2 chữ là một thân con chữ o.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập :
 1. Luyện đọc: ( 10’- 12’ )
- GV khôi phục bảng ôn.
- GV chỉ bảng 
- GV giới thiệu câu ứng dụng 
 Sóng nâng thuền
 Lao hối hả
 Lưới tung tròn
 Khoang đầy cá
 Gió lên rồi
 Cánh buồm ơi.
 + GV đưa tranh giới thiệu.
 + Đưa câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc từng dòng thơ.
 - Toàn câu đọc liền từ, ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
 GV nhận xét , cho điểm.
Đọc , đánh vần , phân tích, đọc trơn.
HS mở SGK.
HS đọc 2 dòng thơ đầu.
HS đọc 2 dòng thơ cuối.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: uyên, oang.
Đọc SGK: đọc T1, T2, cả hai trang.
 2. Viết vở : ( 8’- 10’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
- Chữ “ uynh” đựợc viết trong bề rộng mấy ô?
GV lưu ý : đặt bút ở ĐKL2, dừng bút ở ĐKL3, lưu ý khoảng cách giữa y và n, 
- GV hướng dẫn cách viết liền mạch, khoảng cách trình bày chữ uynh.
- GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ uynh.
Cho HS quan sát vở mẫu.
Chấm bài , nhận xét.
Nêu yêu cầu .
HS quan sát .
HS chỉnh sửa tư thế ngồi , cách cầm bút.
HS viết bài.
3. Kể chuyện : ( 15’- 17’ )
- GV giới thiệu câu chuyện.
- Kể lần 1 : cả câu chuyện .
- Kể lần 2 : cả câu chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
- Kể lần 3 : tóm tắt nội dung từng tranh.
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện: 
 + Nhờ sự thông minh mà anh nông dân đã thắng nhà vua và được thưởng rất nhiều.
HS kể từng đoạn.
HS kể cả chuyện .
HS cho ý kiến .
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
Nhận xét giờ học.
Đọc bảng ôn.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
  ________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010
Tiết 1
Toán
95. trừ Các số tròn chục.
I- Mục tiêu : 
- Biết đặt tính, làm tính , trừ nhẩm số tròn chục.
- Biết giải toán có lời văn.
 II- Đồ dùng dạy học:
- Thẻ que tính.
III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Đặt tính và thực hiện các phép tính:
20 + 30 ; 50 + 10 ; 30 + 40 
Bảng con.
Nêu cách đặt tính và tính
B. Dạy bài mới: ( 10’- 12’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu phép trừ 50 - 20:
- Lấy 5 chục que tính?
- Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- GV thao tác trên bảng.
- 5 chục que tính hay còn gọi bao nhiêu que tính?
- Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Lấy ra 2 chục que tính?
- Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- 2 chục que tính hay còn gọi bao nhiêu que tính?
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Saukhi lấy đi 2 chục que tính còn bao nhiêu que tính?
- Em làm thế nào để biết được?
- Ngoài cách đếm còn cách nào khác?
- Vậy 5 chục que tính trừ đi 2 chục que tính còn bao nhiêu que tính?
- Vậy 5 chục - 2 chục = ?
- Vậy 50 - 20 = ?
- Em vừa đặt tính như thế nào?
- Hãy tính kết quả?
- Em vừa thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện lại phép tính?
Thao tác
5 chục que tính.
Gọi là năm mươi.
Gồm 5 chục và 0 đơn vị
Thao tác
2 chục que tính.
Gọi là hai mươi.
Gồm 2 chục và 0 đơn vị
30 que tính
em đếm
thực hiện trừ.
3 chục que tính.
3 chục
30 
Đặt tính phép tính bảng con
-
50
20
HS nêu cách đặt tính.
HS tính bảng con.
Tính từ trái sang phải.
HS nêu.
C. Luyện tập: ( 15’- 17’)
Bài 1: ( B)( 6’- 7’)
KT: Đặt tính và thực hiện phép tính.
Chốt: Khi đặt tính cột dọc em cần lưu ý gì?
 Khi tính, em thực hiện tính theo thứ tự nào?
Lưu ý: Đối với phép tính: 60 – 60 khi viết kết quả thì viết 2 chữ số 0.
Bài 2: ( SGK )( 4’- 5’)
KT: Tính nhẩm các số tròn chục.
HT: Đọc mẫu SGK
Chốt: Nêu cách nhẩm.
Lưu ý: Đối với phép tính: 50 – 50 khi viết kết quả chỉ viết 2 chữ số 0.
Bài 3: ( SGK )( 4’- 5’)
KT: Giải bài toán có lời văn.
Chốt: Nêu câu trả lời khác bài mẫu.
 Thực hiện phép trừ các số tròn chục để tính số kẹo còn lại.
HT: Chữa bảng phụ.
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Tìm kết quả nhanh cho các phép tính: 70 - 40; 80 - 60; 30 - 30
- Nhận xét giờ học.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- 
 ____________________________________
Tiết 2:
 Tiếng Việt
 21. Tập viết tuần 21.
I – Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ : tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
- Viết đúng, đẹp các chữ trên.
- Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế.
II- Đồ dùng dạy học: 
Chữ mẫu: tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1’- 2’)
2.Hướng dẫn viết bảng con: (10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* tàu thuỷ:
- Từ “tàu thuỷ” được viết bằng mấy chữ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Vị trí đánh dấu thanh?
 GV hướng dẫn viết: đặt bút trên ĐKL2 viết các nét của con chữ t cao 3 dòng li ,đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ a nối với con chữ u đến ĐKL2, viết dấu thanh huyền được chữ “tàu”; cách một thân con chữ o, đưa bút đến ĐKL2 viết các nét của con chữ t cao 3 dòng li, nối với con chữ h cao 5 dòng li nối với con chữ u nối với con chữ y cao 5 dòng li đến ĐKL2, viết dấu thanh hỏi được chữ “thuỷ” được từ “ tàu thuỷ”.
* Lưu ý :
 + Điểm cắt của con chữ y
* Các từ còn lại:
GV hướng dẫn viết tương tự. 
Đọc.
HS nhận xét: Từ “tàu thuỷ” được viết bằng 2 chữ, con chữ t cao 3 dòng li, con chữ h, y cao 5 dòng li, các con chữ cao 2 dòng li, khoảng cách giữa 2 chữ là một thân con chữ o.
HS viết bảng con
3. Viết vở : ( 20’- 22’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
- Từ “ tàu thuỷ” đựợc viết trong bề rộng mấy ô?
GV lưu ý : đặt bút ở ĐKL2, dừng bút ở ĐKL3, lưu ý khoảng cách giữa y và n, 
- GV hướng dẫn cách viết liền mạch, khoảng cách trình bày chữ uynh.
- GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày từ “ tàu thuỷ”.
Cho HS quan sát vở mẫu.
*, Các dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài, nhận xét.
 Từ “ tàu thuỷ”
HS nhận xét.
HS viết dòng 1.
4. Củng cố: ( 2’- 3’)
- Nhận xét giờ học.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 ___________________________________
Tiết 3:
 Tiếng Việt
 22. Ôn tập.
1. Viết bảng con: ( 13’- 15’)
- GV cho HS viết lại các vần, từ có vần khó:
 + oay, uơ, uya, uê, uyêt, uynh, uych.
 + giấy pơ - luya
 + huơ vòi
 + huỳnh huỵch
 + tóc xoăn
2. Viết vở: ( 25’ – 26’)
- HS nêu nội dung bài viết.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- GV sửa sai triệt để cho HS.
- GV nhận xét vở.
- GV nhận xét tiết học.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 b----db----db-----b--------- -------b----db----db-----b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_19_den_24_truong_tieu_hoc_nguyen_doc_tin.doc