Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 21

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 21

Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I.MỤC TIU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn ph hợp với nội dung tợ ho, ca ngợi.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được cc cu hỏi trong SGK).

- Trân trọng những đóng góp & cống hiến của những người lao động chân chính.

II.CHUẨN BỊ:Ảnh Trần Đại Nghĩa Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 1.Bài cũ: 3-4GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 	Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA 
I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tợ hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Trân trọng những đóng góp & cống hiến của những người lao động chân chính. 
II.CHUẨN BỊ:Ảnh Trần Đại Nghĩa Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
 1.Bài cũ: 3-4’GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
2.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HTĐB
8 phút
10-13 phút
8 -10phút
a/ Giới thiệu bài
b/Các hoạt động:
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọcGV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợpGV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 
Em hiểu “nghe theo  liêng của Tổ quốc” là gì? ( KNS: KN tư duy sáng tạo: Tìm ra ý nghĩa của ngữ vừa đọc )
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp XDTQ?
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy? GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bàiGV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
Gv đọc mẫu 
HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
HS dựa vào SGK & nêu
HS đọc thầm đoạn 2, 3
Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng & bảo vệ Tổ quốc.
- HS đọc thầm đoạn còn lại 
Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng lao động. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợpHS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc diễn cảm
 HS đọc theo đoạn xen kẻ các bạn
HS yếu nhắc lại 
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3-4’Em hãy nêu ý nghĩa của bài? 
Qua bài này em rút được bài học gì cho bản thân? (GD KNS: KN xác định giá trị bản thân )
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La 
Tập đocï: BÀI: BÈ XUÔI SÔNG LA 
I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức mạnh của con người Việt Nam ( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài)
- Yêu quê hương đất nước.
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
	1. Bài cũ: 3-4’Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
	2. Bài mới: 
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HTĐB
8 phút
10 – 13phút
8- 10 phút
Giới thiệu bài Bài thơ Bè xuôi sông La 
Các hoạt động:
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc 
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc & qsát tranh minh hoạ 
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2
Sông La đẹp như thế nào?Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? 
( GDMT: Từ vẻ đẹp đĩ, các em thấy trên quê hương ta, từ những cảnh vật quen thuộc nhất vẫn cĩ vẻ đẹp riêng của nĩ, ta cần phải bvệ )
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại 
Vì sao đi trên chiếc bè, tác giả lại nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa & những mái ngói hồng?
Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗikhổ thơ 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn 
GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Sông La ơi sông La  trên bờ đê) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
- Cho HS đ HTL đoạn thơ và cả bài 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm khổ thơ 2
-HS trả lời
HS đọc thầm đoạn còn lại
Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nêu 
- HS học thuộc 
HS đọc theo đọan xen kẻ các bạn
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3-4’ Em hãy nêu ý chính của bài thơ? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài: Sầu riêng 
Chính tả: Nhớ viết: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU: 
Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ.
Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh.
Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2a, BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
	1.Bài cũ: 3-4’ GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết trước. 
	2.Bài mới: 
Tgian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HTĐB
15- 16 phút
12 phút
Giới thiệu bài 
Các hoạt động
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
GV nhắc HS cách trình bày thể thơ năm chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả (sáng, rõ, lời ru)
Yêu cầu HS viết .
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
GV yêu cầu HS tự làm vào vở 
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng làm bài.
GV NX kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.Mưa giăng, theo gió, rải tím.
Bài tập 3:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – rực rỡ – cần mẫn. 
1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo
HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm vào vở nháp
3 HS làm phiếu, cả lớp làm nháp
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
HS đọc yêu cầu của bài tập
3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. HS làm bài bằng cách gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp.
HS làm bài sau cùng thay mặt nhóm đọc lại bài 
Có thể nhắc cho Các em viết 
HS khá giỏi làm 
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3-4’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Sầu riêng. 
 Luyện từ và câu : CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU: Nhận diện được câu kể Ai thế nào?( ND ghi nhớ)
- Xác định được bộ phận CN & VN trong câu kể tìm được ( BT 1 mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:3 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập).Phiếu rời viết các câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).Yêu cầu HS sử dụng bút chì 2 đầu xanh, đỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1. Bài cũ: 3-4’ Mở rộng vốn từ: Sức khỏeGV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 
2. Bài mới: 
Tgi
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HTĐB
13 phút
17phút
Giới thiệu bài 
Các hoạt động:
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2 (đọc cả mẫu)
GV nhận xét, chốt lại lời giải bằng cách dán 3 tờ phiếu đã viết các câu văn ở BT1 lên bảng, mời 3 HS có lơ ... Từ đất, nước mưa, không khí.
-Hoà tan chất dinh dưỡng
-Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại
-Mặt trời
-Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
-Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
-Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng 
-HS lắng nghe.
HS yếu nhắc lại 
IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4’ -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc bài mới. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa".
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 
Thể dục: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. Mục tiêu :
 -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- GDHS tập TDTT tăng cường sức khỏe.
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 40. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
T gi
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HTĐB
6’
18-22’
4’
 Hoạt động 1:Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: Phần cơ bản
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
 * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
 -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. 
 -GV nhắc lại cách thực hiện và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. 
 +Cách so dây: 
 +Cách quay dây .
 -GV chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả HS cùng quan sát và nhận xét. 
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng.
 b) Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV cho từng tổ thực hiện trò chơi, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. 
 -GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi. 
Hoạt động 3:Phần kết thúc
 -Đi theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. 
-Khởi động: HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.
+Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc
- Cho một tổ tập làm mẫu lại-Cán sự điều khiển luân phiên cho các tổ thay nhau tập, GV thường xuyên hướng dẫn, sữa chữa động tác sai cho HS. Đồng thời động viên những em nhảy đúng và được nhiều lần. 
HS tiến hành chơi
Giúp 
HS nhảy dây được 
IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4’ GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -GV hô giải tán. 
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 20 12
Thể dục : NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. Mục tiêu: 
. -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- GDHS tập TDTT tăng cường sức khỏe.
II. Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm: Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 41. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
T gi
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HTĐB
6’
18-22’
4’
Hoạt động 1: Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 Hoạt động 2: Phần cơ bản
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
 * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
 -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. 
 -GV nhắc lại cách thực hiện và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. 
 +Cách so dây: 
 +Cách quay dây .
 -GV chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả HS cùng quan sát và nhận xét. 
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng.
 b) Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV cho từng tổ thực hiện trò chơi, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. 
 -GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi. 
 Hoạt động 3:Phần kết thúc
 -Đi theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. 
-Khởi động: HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.
+Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc
- Cho một tổ tập làm mẫu lại-Cán sự điều khiển luân phiên cho các tổ thay nhau tập, GV thường xuyên hướng dẫn, sữa chữa động tác sai cho HS. Đồng thời động viên những em nhảy đúng và được nhiều lần. 
HS tiến hành chơi
Đi theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. 
Giúp 
HS nhảy dây được 
IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4’ GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. 
-GV hô giải tán. 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I)Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III)Các hoạt động dạy và học:
1)Đánh giá các hoạt động tuần 21:
a)Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ 
- Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương 
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt.
- Có ý thức tự giác lao động
2)Kế hoạch tuần 22:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
- Tập luyện để thi HKPĐ
-Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
IV) Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012
 Địa lí : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC TIÊU: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa, cây ăn trái.+ Nuơi trồng và chế biến thủy sản.+ Chế biến lương thực.biết: 
- Quý trọng người dân ở ĐBNB
II.CHUẨN BỊ:Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: 3-4’ Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.Kể tên các dân tộc chủ yếu & các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? Nhà ở, làng xóm, phương tiện đi lại của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? Vì sao?
Bài mới: 
T g 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
8 phút
8 -10phút
8 phút
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
 1.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
 ØHoạt động cả lớp 
 GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho biết :
 +ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
 -Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
 GV nhận xét, kết luận.
 ØHoạt động nhóm: 
 -GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau :
 +Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ .
 +Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ .
 -GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐB Nam Bộ . 
 GDMT: ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới.
 2.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
 GV giải thích từ thủy sản, hải sản .
 ØHoạt động nhóm 
 -GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý 
 +Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ?
 +Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây.
 +Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ?
 -GV nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này .( GDMT: Tuy nhiên cũng cần phải bảo vệ nguồn nước bảo vệ những nơi nuơi trồng thuỷ sản )
-HS quan sát bản đồ.
-HS trả lời .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :
 +Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
 +Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS lặp lại .
-HS thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nhắc lại câu trả lời
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3-4’ GV yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 21.doc