Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 27

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 27

Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I.MỤC TIÊU: Đọc đúng cc tn ring nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm ri, bước đầu bộc lộ được thi độ ca ngợi hai nh bc học dũng cảm.

Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( trả lời được cu trả lời cc CH trong SGK).

- Trn trọng v học tập cc nh khoa học.

II.CHUẨN BỊ:Tranh chân dung Cô-péc-ních & Ga-li-lê. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1/ Bài cũ: 3-4' Ga-vrốt ngoài chiến lũy GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài theo cách phân vai & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012	
Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY 
I.MỤC TIÊU: Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( trả lời được câu trả lời các CH trong SGK).
- Trân trọng và học tập các nhà khoa học.
II.CHUẨN BỊ:Tranh chân dung Cô-péc-ních & Ga-li-lê. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1/ Bài cũ: 3-4' Ga-vrốt ngoài chiến lũy GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài theo cách phân vai & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
2/ Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
8 -10
phút
10- 12
phút
8 - 10
phút
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? 
Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních & Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bàiGV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chưa đầy một thế kỉ sau  trái đất vẫn quay) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
HS nêu:
+ Đ1: từ đầu.. phán bảo của Chúa Trời. 
+ Đ2: tiếp theo  gần bảy chục tuổi + Đoạn 3: phần còn lại 
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1- TLCH
HS đọc thầm đoạn 2 TLCH
HS đọc thầm đoạn 3
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu 
HS yếu đọc một đoạn 
IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' áEm hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Con sẻ 
Tập đọc : CON SẺ 
I.MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.( trả lời được câu trả lời các CH trong SGK).
	- Bảo vệ con vật.
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1. Bài cũ: 3-4' Dù sao trái đất vẫn quay GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních & Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
	2. Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
8 - 10
phút
10- 12' phút
8 - 10
phút
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại & lùi?
Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
GV chốt lại: Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con. 
Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? 
Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bàiGV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm 
 Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bỗng từ trên cây cao gần đó  cuốn nó xuống đất) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS phát biểu 
Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợpHS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặpHS đọc trước lớp
HS yếu đọc 
IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' 
Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì (tiết 1) 
Kể chuyện: ƠN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU: Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm.
	- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn chuyện )
	- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
II.CHUẨN BỊ:Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Những chú bé không cheat:Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , TLCH: Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
2/ Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
2 phút
25- 28 phút
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
 (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
GV nhắc HS:
+ Những chuyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những chuyện trong SGK. Nếu không tìm thấy được câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn kể một trong những câu chuyện ấy. Khi đó, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn chịu đọc, chịu nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hoặc ai đó kể lại) nên tự tìm được câu chuyện ngoài SGK. 
HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. 
a) Kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
b) Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện ...
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Giúp HS kể
IV/ Hoạt động nối tiếpø : 3-4' GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau.
Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(TIẾT 2 )
I - Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
	 - Thơng cảm với bạn bè và những ngới gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
	- Tích cực tham gia một số hoạ t động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng thanm gia.
II - Đồ dùng học tập: GV : - SGK -Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5 , SGK HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? 
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào ? 
2- Dạy bài mới :
Tgi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HTĐB
2 phút
10
phút
10 phút
10 phút
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 4 , SGK ) Nêu yêu cầu bài tập .
- GV kết luận : (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo. 
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.
c - Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK )
- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình huống .
- > GV rút ra kết luận :
- Tình huống (a ) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe lăn ) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu ) . . .  ... ïp, thường thay đổi theo thời gian ; cây xanh rất cần thiết cho người . 
Hoạt động 2:Cách vẽ cây.
-Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ;vẽ hình dáng chung của cây, vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây,vẽ nét chi tiết của thân cành lá, vẽ thêm hoa quả, vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích. 
-Gv gợi ý có thể vẽ một hoặc nhiều cây.
Hoạt động 3:Thực hành.
-Gv tổ chức cho hs vẽ ở lớp hoặc vẽ ngoài trời, vẽ từng cá nhân hoặc theo nhóm.
-Gv quan sát và gợi ý hs :cách vẽ hình , vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác , vẽ màu theo ý thích .
-Hs làm bài theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá .
-Gv cùng hs chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét: bố cục hình vẽ, các hình ảnh phụ, màu sắc,.
-Hs nhận xét và xếp loại theo ý thích.
-Gv khen ngợi và động viên hs. 
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Hs phát biểu.
-Hs quan sát.
-Hs vẽ.
-Hs phát biểu ý kiến.
IV/ Hoạt động nối tiếp: Tổ chức trị chơi 
- 	Nhận xét tiết học
	Chuẩn bị tiết sau
KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU ( TIẾT 1) 
I. MỤC TIÊU :Chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp caiù đu . 
- Lắp được cái đu theo mẫu.
- .Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1..Bài cũ: 3-4' 
Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép .
1. .Bài mới:
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
4-5'
23- 25'
Hoạt động1:Giới thiệu bài 
*Hoạt động2: :Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào? 
-Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế. 
*Hoạt động 3 :Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết:
-Gv cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại.
-Gv gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp giá đỡ đu:gv đặt các câu hỏi ngoài sgk.
-Lắp ghế đu:gv đặt câu hỏi .
-Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lên lắp và gv nhận xét.
c)Lắp ráp cái đu:gv tiến hành lắp ráp các bộ phận hòan thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu.
d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết:
-Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
-Nêu số lượng và tên các chi tiết cần dùng.
-HS lắng nghe.
-Thực hành lắp ghép.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
GV giúp HS 
IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4' 
-Nhắc lại các ý quan trọng.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Thể dục : NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ”
I. Mục tiêu -Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bĩng bắng hai tay ( di chuyển và dùng sức tung bĩng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bĩng gọn)
	- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
	- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu băngd đùi hoặc tung bĩng 150 g từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bĩng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bĩng, cúi người chuyển bĩng từ tay nọ sang tay kia qua kh o eo chân.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
	- Tập TDTT rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
. II. Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
6 phút
18 – 22 phút
4 phút
 Hoạt động 1:Phần mở đầu 
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
Hoạt động 2: Phần cơ bản
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập kèn luyện tư thế cơ bản, một tổ học trò chơi “dẫn bóng”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Trò chơi vận động 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”. 
 -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu:
 b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
 * Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
 -GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi. 
 * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 -GV tổ chức tập cá nhân, theo tổ. 
 -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
 +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. 
 +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 
Hoạt động 3: Phần kết thúc
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra, gập thân). 
 -Trò chơi “Kết bạn ”.
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo
-Khởi động:
 -Ôn các động tác 
 +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. 
 +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 
-HS thực hiện 
- HS thực hiện một số động tác 
Biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay đập bĩng nảy liên tục xuống mặt đất 
IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4' - GV cùng HS hệ thống bài học . 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB”.
-GV hô giải tán. 
	Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Thể dục: MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu -Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bĩng bắng hai tay ( di chuyển và dùng sức tung bĩng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bĩng gọn)
	- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
	- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu băngd đùi hoặc tung bĩng 150 g từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bĩng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bĩng, cúi người chuyển bĩng từ tay nọ sang tay kia qua kh o eo chân.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được.	- Tập TDTT rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
II. Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Tg 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
6 phút
18 – 22 phút
4 phút
 Hoạt động 1:Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 Hoạt động 2: Phần cơ bản
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “dẫn bóng ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn
 * Đá cầu: Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác: 
 TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng tâm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. 
 Động tác: Tung cầu lên cao khoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hướng cầu rơi để tâng cầu lên. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 b) Trò chơi vận động 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 Cách chơi 
 Hoạt động 3: Phần kết thúc .
-Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. 
 -Ôn các động tác 
 -Ôn nhảy dây. 
 - HS chơi 
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
- HS chơi 
-Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
Biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay đập bĩng nảy liên tục xuống mặt đất 
IV.Hoạt động nối tiếp: 3-4' -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn: “đá cầu, ném bóng ”.-GV hô giải tán.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I)Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III)Các hoạt động dạy và học:
1)Đánh giá các hoạt động tuần 25:
a)Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ 
- Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương 
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt.
- Có ý thức tự giác lao động
2)Kế hoạch tuần 27:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. Tiếp tục chăm sĩc bồn hoa tự quản của lớp
- Tập luyện để thi HKPĐ
-Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
IV) Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 27.doc