ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I - Mục tiu :
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.
- Bi tập cần lm: bi 1, bi 2, bi 4
- HS kh giỏi lm bi 3.
II Chuẩn bị:
i. VBT
III Các hoạt động dạy - học
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I - Mục tiêu : - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với sĩ đo diện tích. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 3. II Chuẩn bị: VBT III Các hoạt động dạy - học 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS lập bảng quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học Bài tập 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp Bài tập 4: Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình vuông trồng chè & cà phê. Hướng dẫn HS đưa bài toán đã cho về bài toán “toán học” điển hình là: “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”. - HS làm bài vào vở - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích thửa ruộng đĩ là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thĩc thu được trên thửa ruộng 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ 4/Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học Làm bài trong SGK -------------------------------------------- Thứ hai, ngày 9 tháng 5 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I -YÊU CẦU - Đọc rành mạch , trôi chảy bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) . II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : HS đọc bài Con chim chiền chiện.- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? - Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? - Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu. - GV đọc mẫu Học sinh đọc 2-3 lượt. +Đoạn 1: Từ đầu mỗi ngày cười 400 lần. +Đoạn 2: Tiếp theo . làm hẹp mạch máu. +Đoạn 3: Còn lại - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 3 học sinh đọc -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4 – Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị Aên mầm đá ------------------------------------------------------ Mĩ Thuật Bài 33: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I- MỤC TIÊU. - Hiểu nội dung đề tài về mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. - Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. - HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè. II- ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC. GV: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè. - Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC . 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4' Kiểm tra DDHT 2/ Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 4- 5 phút 3-4' phút 17 - 18 phút 3 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mùa hè và đặt câu hỏi. + Những bức tranh cĩ nội dung gì ? + Hình ảnh nào là chính ? + Màu sắc trong tranh ? - GV tĩm tắt. - GV y/c HS nêu 1 số hoạt động trong mùa hè ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài. - GV tổ chức trị chơi: y/c HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... * Lưu ý: khơng được dùng thước,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. - HS quan sát tranh và trả lời. + Thả diều, cắm trại, về thăm ơng, bà + H.ảnh chính là các bạn thiếu nhi,... + Màu sắc tươi, sáng,... - HS quan sát và lắng nghe. - Đi câu cá, đá bĩng, văn nghệ, đi tham quan, trồng cây,... - HS trả lời: B1: vẽ mảng chính, mảng phụ. B2: Vẽ hình ảnh. B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS lên bảng để sắp xếp các bước tiến hành. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù hợp,... vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dị. Giúp đỡ HS yếu IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' Tổ chức trị chơi. - Sưu tầm tranh về các đề tài khác nhau. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/. LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ II I.Mục tiêu Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn II.Chuẩn bị -Băng thời gian trong SGK phóng to . -Một số tranh ảnh từ các bài đã học. III.Hoạt động trên lớp 1.Ổn định 2.KTBC +Gọi 2 em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. + Kể tên một số địa danh, di tích LS, văn hóa đã học. -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB a.Giới thiệu bài Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 20 đến bài cuối. b.Phát triển bài ØHoạt động nhóm -GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian . -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. -GV nhận xét ,kết luận . ØHoạt động cả lớp -Chia lớp làm 2 dãy : +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . -Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . -GV nhận xét, kết luận . -HS hát . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nhe. -HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -HS thảo luận. -Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . -Cho HS nhận xét và bổ sung . -HS cả lớp tham gia . -HS cả lớp . 4.Hoạt động nối tiếp -GV cho HS chơi một số trò chơi . -Về nhà xem lại bài . -Chuẩn bị bài tiết sau : “Kiểm tra định kì cuối học kì II” -Nhận xét tiết học . Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục đích - yêu cầu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc. - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 2. II Chuẩn bị: VBT III Các hoạt động dạy - học 1/Khởi động: 2/Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng góc. Bài tập 2: Dành cho HS khá Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng & trả lời cho câu hỏi phần b Bài tập 3: - Bài a) Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng vẽ hình chữ nhật với các kích thước cho trước. - Bài b) Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của hình vuông để biết cách kẻ thêm đoạn thẳng chia hình chữ nhật đã cho thành một hình vuông & một hình chữ nhật. Bài tập 4: Hướng dẫn HS: Tính chu vi sân vận động hình chữ nhật. Đổi kết quả tính được ra km. - Quan sát và làm bài - 1 HS đọc - 1 HS nêu trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chốt Sai Sai Sai Đúng - 1 HS dọc Bài giải Diện tích của 1 viên gạch là 20 x 20 = 400 cm² Diện tích của lớp học là 5 x 8 = 40 (m²) 40m = 400000cm² Số viên gạch cần để lát nền lớp học là 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) Đáp số 1000 viên gạch Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học (tt) Làm bài trong SGK Chính tả NÓI NGƯỢC I. MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. ; không mắc quá 5 lỗi trong bàiLàm đúng bài tập (2) ( phân biệt âm đầu , thanh dễ lẫn) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bài tập 2 viết sẳn vào bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi 3 HS le ... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/Khởi động: 2/Bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét chung 3/Bài mới: Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. Bài tập 1: GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi. GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập. Trong trường hợp bài tập nêu ai là người gửi, ai là người nhận. HD : Điện chuyển tiền đi cũng là một dạng gửi tiền, sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của nó cũng cao. Lưu ý một số nội dung sau : N3 VNPT : là ký hiệu riêng của bưu điện. ĐCT : điện chuyển tiền Người gửi bắt đầu điển vào từ phần khách hàng viết :Họ tên người gửi Địa chỉ :Số tiền được gửi viết bằng số trước, bằng chữ sauHọ tên người nhậnTin tức kèm theo nếu cần Bài tập 2: GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. Gọi HS đọc yêu cầu bàiPhát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HSHướng dẫn HS cách điềnYêu cầu HS làm bài Gọi HS đọc bài và làm bài của mình. GV nhận xét.GV nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Quan sát lắng nghe 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Quan sát, lắng nghe 1 HS chuyển tiền đã hoàn thành làm bài tập 3 – 5 HS đọc bài HS làm việc cá nhân. Một số HS đọc trước lớp. HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. HS thực hiện điền vào mẫu. Một vài HS đọc trước lớp. 1 HS đọc thành tiếng Giấy đặt mua báo trong nước lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân 4/Hoạt động nơi tiếp: Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẳn Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 12 tháng 5 năm 2011 Âm Nhạc TIẾT 33 : ÔN TẤP 2 BÀI TĐN : số 5, số 6 I/ MỤC TIÊU : Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài TĐN 5, 6 trong học kì II II/ CHUẨN BỊ CỦA GV :Nắm lại nội dung của 3 bài hát , hát thành thạo .Băng nhạc máy nghe , tranh minh hoạ , các nhạc cụ gõ đơn giản . Nắm lại nội dung các bài nhạc để cho hs đọc ôn . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1/ ỔN ĐỊNH LỚP :Gv điểm danh , nhắc nhở hs . 2/ BÀI CŨ :tiến hành trong quá trình hát ôn các bài hát đã học . 3/ BÀI MỚI : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB Hoạt động 1 Giới thiệu : ôn tập bài TĐN số 5 , 6 Hoạt động 2 Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 5 cho hs quan sát . Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài nhạc . Gv cho hs luyện đọc đi lên và đi xuống vài lần . Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc Gv cho hs đọc từng bước , từ chậm từng câu rồi hơi nhanh , sau khi đọc thành thạo 2 câu gv cho hs đọc ghép lời ca . Hoạt động 3 Gv cho hs đọc thang âm bài nhạc 6 Gv hướng dẫn hs đọc ôn và hát ôn thành thạo Gv cho từng dãy đọc và nhận xét . Gv đệm giai điệu và cho lớp đọc nhạc và kết hợp hát lời ca vài lần . Hs quan sát bài nhạc Hs đọc cao độ Hs đọc nhạc theo đàn Hs đọc theo dãy lớp Hs đọc cá nhân Hs ghép lời ca Hs nhắc lại bài học Hs hát ôn Hs nghe gv nhận xét chung bài Nghe mẫu Hát ôn Hát và vỗ tay theo bạn Vận động phụ hoạ 4/ Hoạt động nối tiếp : GV hỏi lại nội dung bài học . Gv cho lớp hát và vận động theo nhạc một lần . Gv nhận xét chunh giờ học , động viên khen ngợi hs hát tốt , nhắc nhỏ hs . Về nhà chuẩn bị bài sau tốt hơn . TUẦN 34, Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011 Thể dục Bài 67 NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I. Mục tiêu -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu . Số lần nhảy càng nhiều càng tốt. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. - Yêu thích khi học mơn TD. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn :4 quả bóng. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 4 phút 18-22 Phút 4 phút Hoạt động 1: . Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh. - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học Hoạt động 2: Phần cơ bản -GV tổ chức cho HS chia thành 2 tổ luyện tập , một tổ nhảy dây , một tổ chơi trò chơi, sau 9-10 phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện. Nếu giờ học trước HS nào không hoàn thành bài kiểm tra, GV tiến hành kiểm tra những HS đó rồi mới cho HS nhảy dây và chơi trò chơi. a.Nhảy dây -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. GV hoặc HS làm mẫu để nhắc lại cách nhảy. -GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện, sau đó cho HS về địa điểm để tự quản tập luyện. - b. Trò chơi vận động -Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. -Cho HS chơi thử 1-2 lần. -HS chính thức chơi 1-2 lần. Hoạt động 3: .Phần kết thúc - - Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát Khởi động -Chạy theo địa hình tự nhiên. -Đi thường trên vòng tròn hít thở sâu. -Ôn động tác tay, chân, lưng- bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi khởi động: Diệt sâu bọ có hại -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. GV hoặc HS làm mẫu để nhắc lại cách nhảy. Cho HS chơi thử 1-2 lần. -HS chính thức chơi 1-2 lần. HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát - Trò chơi chim bay, cò bay KK HS tập chuẩn xác , đúng ycầu kĩ thuật IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' GV cùng HS hệ thống bài học. - Trò chơi : GV chọn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - GV hô giải tán TUẦN 34, Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011 Thể dục Bài 68 NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I Mục tiêu Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu . Số lần nhảy càng nhiều càng tốt. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. - Yêu thích khi học mơn TD. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn. III. Các hoạt động dạy học: Tgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 4 phút 18-22 Phút 4 phút Hoạt động 1: . Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh. - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học Khởi động -Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. -Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai. -Ôn động tác tay, chân, lưng-bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi khởi động: GV chọn. -KTBC: GV chọn. Hoạt động 2: Phần cơ bản a.Nhảy dây -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. -GV cho HS làm mẫu để nhắc lại kiến thức cho HS. -GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện. -Cho HS về địa điểm tự quản tập luyện. -GV nhắc nhở, uốn nắn những động tác sai cho HS. b. Trò chơi vận động -Trò chơi “Dẫn bóng”. -GV nêu tên trò chơi. -Cho HS nhắc lại cách chơi. -Cho HS chơi thử 1-2 lần. -Cho HS chơi chính thức. Hoạt động 3: Phần kết thúc Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. Khởi động -Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. -Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai. -Ôn động tác tay, chân, lưng-bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi khởi động: GV chọn. -KTBC: GV chọn. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Vài HS làm mẫu để nhắc lại kiến thức cho cả lớp. Cho HS nhắc lại cách chơi. -Cho HS chơi thử 1-2 lần. -Cho HS chơi chính thức. - HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. KK HS tập chuẩn xác , đúng ycầu kĩ thuật IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' GV cùng HS hệ thống bài học.- Trò chơi : GV chọn.- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - GV hô giải tán SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động tuần 34: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ - Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c)Các hoạt động khác: -Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt. - Có ý thức tự giác lao động 2)Kế hoạch tuần 35: - Chuẩn bị tốt thi HKII -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. Tiếp tục chăm sĩc bồn hoa tự quản của lớp - Tập luyện để thi HKPĐ -Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm -Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV) Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Tài liệu đính kèm: