Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 8 năm 2009

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 8 năm 2009

TOÁN LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :Giúp hs biết:

- Kiến thức:Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

* BTCL : Bài 1b; bài 2( dòng 1,2); bài 4(a)

-Kĩ năng: Làm thành thạo các phép tính , tìm đúng thành phần chưa biết và giải toán chính xác .

- Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. ĐDHT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cũ : (3) Tính chất kết hợp của phép cộng .

 - Sửa các bài tập về nhà .

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 8 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :Giúp hs biết:
- Kiến thức:Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
* BTCL : Bài 1b; bài 2( dòng 1,2); bài 4(a)
-Kĩ năng: Làm thành thạo các phép tính , tìm đúng thành phần chưa biết và giải toán chính xác .
- Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐDHT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Tính chất kết hợp của phép cộng .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Tgian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
Hoạt động 1 : Củng cố về cách thực hiện phép tính , vận dụng tính chất của phép tính và tìm thành phần chưa biết .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
+ Khuyến khích HS giải thích cách làm .
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán và tính chu vi hình chữ nhật .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 4 : 
Hoạt động cả lớp .
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài .
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài . 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
a) Sau 2 năm , số dân xã đó tăng thêm :
 79 + 71 = 150 (người)
b) Sau 2 năm , số dân của xã là :
 5256 + 150 = 5406 (người)
 Đáp số : 5406 người
Hướng dẫn HS yếu bước đầu
Tính được tổng của 3 số không nhớ
 4/ Hoạt động nối tiếp
	- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập .
	- Làm các bài tập tiết 36 sách BT .
TUẦN 8 Thứ hai ,ngày tháng năm 2009
TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I) Mục tiêu :
-Kiến thức : Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )
-Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
-Thái độ: Biết ước mơ về tương lai tốt đẹp .
* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được CH3
 II)Hoạt động dạy học:
1/ Oån định tổ chức: Hát
2/ KT bài cũ
-Gọi hs đọc phân vai vở kịch Ở Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX- cho điểm
3/ Bài mới
 *Giới thiệu bài
Tgian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
 a)Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó+Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu : giọng hồn nhiên , vui tươi
b)Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả :
 +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
 +Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ?
 +Mỗi khổ thơ nói lên điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?
 +Gọi hs đọc câu hỏi 3( dành cho HS khá,giỏi)
+Em thích mơ ước nào trong bài ? Vì sao ?
-NX
c)Đọc diễn cảm và HTL
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-Gọi hs thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ trong bài.
-NX,tuyên dương hs
-Đọc
-Đọc tiếp nối
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nêu :
 +Nếu chúng mình có phép lạ
 +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết
 +Ước cây mau lớn cho quả ; Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc ; Ước trái đất kg còn mùa đông ; Ước trái đất kg còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn
 + (a) Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, kg còn thiên tai đe doạ con người,. ; (b) Ước thế giới hoà bình, kg còn bom đạn, chiến tranh
 +Nêu ý kiến
-NX
-Đọc
-Nghe
-Đọc theo nhóm
-Thi đọc
-Thi đọc
-NX
Đọc 1, 2 khổ thơ trong bài 
trả lời được các câu hỏi 1,2
4/ Hoạt động nối tiếp-Nội dung của bài thơ là gì ?
 -NX tiết học-Dặn dò hs
-----------------------------------
TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
 I. MỤC TIÊU :
	- Kiến thức :Giúp HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .BTCL: Bài 1,2
- Kĩ năng :Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
	- Thái độ : Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Tgian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
 a) Hướng dẫn hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
-Nêu bài toán 1 rồi tóm tắt bài toán như sgk
-Hướng dẫn hs tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồi tính số bé
-Gọi hs chỉ hai lần số bé trên sơ đồ. 
-Từ đó nêu cách tìm hai lần số bé rồi tìm số bé và số lớn
-Y/c hs trình bày bài giải trên bảng như sgk
-Gọi hs nêu NX cách tìm số bé
-NX
-Tương tự với bài toán 2, cho hs giải bằng cách thứ hai như sgk rồi nêu NX cách tìm số lớn như sgk
-Nhắc hs , khi giải bài toán có chọn 1 trong hai cách trên
 b)Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điềm
 Bài 2
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
-Làm bài theo y/c của GV
-NX
-QS và xem
-QS và nghe
-Chỉ trên sơ đồ
-Hai lần số bé : 70 – 10 = 60 ; Số bé là : 60 : 2 = 30 ; Số lớn là : 30 + 10 = 40
-Trình bày 
-Nêu : Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
-NX
-Tương tự
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Tuổi con (10 tuổi) ;Tuổi bố (48 tuổi )
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : HS trai ( 16 hs ) ; HS gái ( 12 hs )
-NX
-Nêu
-Nghe
HD học sinh biết đây là dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . làm được theo 1 cách
4/ Hoạt động nối tiếp
-Gọi hs nhắc lại cách tìm số bé và số lớn
-NX tiết học -Dặn dò hs
------------------------------------------
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU : 
-Kiến thức: Nghe - viết đúng và trình bày đoạn từ “Ngày mai các em có quyền.to lớn, vui tươi ” trong bài Trung thu độc lập sạch sẽ.
-Kĩ năng: Làm đúng BT chính tả phân biệt, tìm và viết đùng các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi 
- Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Ba , bốn tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT2 a hoặc b .
	- Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc b + một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi tìm từ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Gà Trống và Cáo .- Mời 1 em đọc cho hai bạn viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu bằng ch / tr hoặc có vần ươn / ương đã được luyện viết ở BT2 tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Trung thu độc lập .
 a) Giới thiệu bài :
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Tgian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
 a)Hướng dẫn viết chính tả
-Đọc bài cho hs dò theo
* BVMT : Bài này tác giả tả cảnh đẹp của đất nước thật đẹp .Chúng ta phải biết yêu quí và bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước. 
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Đọc cho hs viết chính tả
-Đọc cho hs soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm
 b)Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2/a
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
Bài 3/a
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
-Nghe
-Dòng thác, chạy máy, phấp phới, soi sáng, chi chít, bát ngát , 
-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Viết chính tả
-Soát bài
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Giắt – rơi - dấu – rơi dấu 
-NX và đọc
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Rẻ – danh nhân – giường 
-NX 
-Đọc
-Nghe
Cho HS yếu đọc 1,2 câu
Đọc chậm cho HS viết
4/ Hoạt động nối tiếp
-Gọi hs đọc lại BT 2/a đã hoàn chỉnh
-NX tiết học
-Dặn dò hs
------------------------------------------------
KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU :Giúp hs biết:
-Kiến thức: Nêu được những biểu hiện của cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sỗ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,.-Biết nói ngay với cha mẹ, người lớn khicảm thấy trong người khó chịu, kg bình thường.
- Kĩ năng: Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh tật , không dấu bệnh . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 32 , 33 SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Tgian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
 a)Hoạt động 1: QS hình trong sgk và kể chuyện
*Mục tiêu : Nêu được những biểu hiện của cơ thể bị bệnh
*Cách tiến hành:
-Gọi hs đọc mục QS và thực hành
-Y/c hs làm việc theo nhóm để hoàn thành mục QS và thực hành
-Gọi hs nêu kết quả
b)Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “Mẹ ơi, con.sốt”
 *Mục tiêu : Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, kg bình thường
 * ...  b) Các hoạt động :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi:
+ Đây là con vật gì ?
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật ?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV tĩm tắt:
- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.
- GV y/c HS nêu các bước nặn con vật.
- GV hướng dẫn: Cĩ 2 cách nặn
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
C2: Nặn con vật từ 1 thỏi đất,....
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhĩm
- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhĩm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn,...tạo dáng cho sinh độg.
- GV giúp đỡ nhĩm yếu,động viên nhĩm khá giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhĩm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Đầu, thân, chân,...
+ H.động hdáng con vật thay đổi
+ Con vịt, con chĩ,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn chi tiết.
+ Ghép dính các bộ phận.
+ Tạo dáng và sữa chữa con vật
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhĩm 4.
- HS làm bài theo nhĩm. Nặn con vật theo ý thích.
- Đại diện nhĩm trình bày s.phẩm 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
 - HS lắng nghe dặn dị.
Nặn được con vật theo ý thích có thể chỉ là hình dáng
 4* Hoạt động nối tiếp:
 -Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá
 - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
 - QS trước hoa lá
 -NX tiết học
Bài 15
Tuần 8 , thứ ba
Thể dục: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ,TCHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ”
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm được động tác quay sau và đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại
- Kĩ năng: Thực hiện đtác quay sau cơ bản đúng,Thực hiện đtác đi đều vòng phải, vòng trái giữ được khoảng cách đều. Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ ném trúng đích”
- Thái độ: Yêu thích các kĩ năng ĐHĐN
II. Đia điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, bàn ghế để GV ngồi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
6 – 10 phút
18 –22 phút
4 – 6 phút 
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh, báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học và phương pháp kiểm tra. 
2. Phần cơ bản:
 a) Kiểm tra đội hình đội ngũ:
 -Nội dung kiểm tra : Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
 -Tổ chức và phương pháp kiểm tra : Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV. Lần lượt từng tổ thực hiện động tác quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải 
 -Cách đánh giá : Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS. 
 Hoàn thành tốt : Thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh. 
 Hoàn thành : Thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh, có thể bị mất thăng bằng đôi chút khi thực hiện động tác quay sau nhưng thứ tự các cử động của động tác vẫn thực hiện được. 
 Chưa hoàn thành: Làm động tác không đúng với khẩu lệnh của GV, lúng túng không biết làm động tác. 
 b) Trò chơi : “Ném trúng đích”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua ô3. 
3. Phần kết thúc:
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra. 
 -GV giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội hình, đội ngũ đã học, nhắc HS các em chưa hoàn thành kiểm tra phải tích cực ôn tập để đạt mức hoàn thành ở lần kiểm tra sau. -GV hô giải tán.
 -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi : “Kết bạn”. 
Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
tổ nào có nhiều HS làm động tác chưa tốt GV có thể kiển tra lần thứ 3 .
Tuần 8 , thứ sáu
Thể dục:ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI ”
I. Mục tiêu :
 -Kiến thức:Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. 
 -Kĩ năng:Bước đầu thực hiện đúng động tácvươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ” Yêu cầu tham gia trò chơi tuơng đối chủ động, nhiệt tình. 
- Thái độ: Biết tập các động tác thể dục là có lợi cho SK 
II. Đia điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
6 – 10 phút
18 –22 phút
4 – 6 phút 
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 -Động tác vươn thở: 
 * Lần 1 : +GV nêu tên động tác. 
 +GV làm mẫu. 
 +GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng: 
 * GV treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 * Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhơ ûhoặc tập cùng với các em 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác 
 * Lần 4 : Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
 -Động tác tay :
 * Lần 1 : +GV nêu tên động tác. 
 +GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước. 
 * Treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác tay theo tranh. 
 * Lần 2 : GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở và cho 1 – 2 HS tập tốt ra làm mẫu. 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. 
 * Lần 4: Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em.
 -GV điều khiển kết hợp cho HS tập 2 động tác cùng một lượt. 
 -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt 
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử.
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt vui, ngộ nghĩnh. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc:
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
-Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
-Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 
Nhịp 1: chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay bước sang ngang ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng, hít vào bằng mũi. 
Nhịp 2: Từ từ hạ hai tay xuống và thở ra bằng miệng 
Nhịp 3: Hai tay đưa từ dưới sang ngang lên chếch cao (hình chữ v) lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay và từ từ hít sâu vào bằng mũi. 
Nhịp 4: Từ từ hạ hai tay xuống, đồng thời thu chân trái về TTCB và thở ra bằng miệng 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bean
. 
Nhịp 1: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay giơ sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt lên hõm vai 
Nhịp 2: Đứng thẳng đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. 
Nhịp 3: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay đưa ra trước và vỗ tay ngang ngực
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1, 2, 3, 4.
HS tập hợp theo đội hình chơi.
 -Cho HS chơi thử.
giúp các em nhớ được động tác vươn thở 
Thứ năm TUẦN 8
Âm nhạc (Tiết: 8) BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
 I.MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS biết hát theo giai điệu và lời ca 
Kĩ năng : Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát
Thái độ :Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước. 
* Học sinh giỏi có thể biết về tên tác giả bài hát
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4 ;Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát .
Học sinh :SGK; một số nhạc cụ gõ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động
Bài mới
 1.Phần mở đầu: Ôn tậpGọi hai HS hát lại bài Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.Gọi hai HS đọc lại bài TĐN số 1, GV nhận xét. 
 Giới thiệu bài mới
 2. Phần hoạt động
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Nội dung 1: Dạy hát bài Trên ngựa ta phi nhanh. 
Hoạt động 1: Dạy hát. 
Nghe băng nhạc bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 2 lần. 
Hs đọc lời ca theo sự hướng dẫn của GV.
GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Luyện tập theo tổ, nhóm.
Luyện tập hát cá nhân. 
Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm. 
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
Hát kết hợp gõ đệm theo phách. 
HS hát.
HS hát từng câu.
Hát vàkết hợp gõ đệm. 
Cả lớp hát hai lần. 
Đọc nhiều lần lời ca
Tập hát theo bạn
3. Hoạt động nối tiếp:
Cả lớp hát lại bài hát 2 lần. 
Cho HS kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã.
HS nghe lại băng mẫu bài hát 1 lần. 
Dặn dò: HS về nhà học thuộc lời vàtập biểu diễn bài hát. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8 - 2009.doc