Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 03 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 03 năm 2012

Tuần 3 Thứ 2 ngày 10tháng 9 năm2012

 T1 :Tập Đọc THƯ THĂM BẠN

I/ Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn bài

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục

- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK

- Bảng phụ

 

doc 59 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 03 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 Thứ 2 ngày 10tháng 9 năm2012
 T1 :Tập Đọc 	THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ 
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục 
- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi 
Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
Treo tranh minh hoạ giới thiệu 
+ Bức tranh vẻ cảnh gì
+ Ghi tên bài lên bảng
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK trang 25, gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK 
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tra lời câu hỏi: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì?
- Tìm hiểu nghĩa từ khoá
- Ghi ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy ban Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Luơng biết cách an ủi bạn Hồng?
+ Ghi ý chính đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lờicâu hỏi:
+ Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ Đoạn 3 nói ý gì?
- Ghi nội dung của bài thơ
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bức thư
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Đưa bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách đọc điễn cảm và luyện đọc đoạn văn
3. Cũng cố dặn dò 
- Hỏi: Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khó khăn
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
Nhận xét bài đọc của bạn
- Quan sát tranh 
+ Một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh moi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt 
- HS đọc theo trình tự
- 2 HS nối tiếp đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- Đọc thầm nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+ Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước
+Bạn lương viết thư để chia buồn với bạn Hồng
+ Ba bạn Hồng hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi
- Đọc thầm trao đổi và trả lời
+ HS đọc câu văn lên
- Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Mọ người dang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt
- Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay
- 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- 2 HS đọc lại toàn bài 
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc
 T 2:Toán	TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố về các hang, lớp đã học
- Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng các lớp hàng 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
- Kiểm tra bài vở 1 số HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu
- GV treo bảng các hàng, lớp 
- GV vừa theo bảng vừa giới thiệu số 342 175 413
- Bạn nào có thể đọc số trên 
- GV hướng dẫn lại cách đọc
- Viết một vài số khác cho HS đọc
2.3 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập
- Yêu cầu Viết các số mà bài tập yêu cầu 
- Yêu cầu HS kiểm tra các số mà bài tập yêu cầu 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- Chỉ các số lên bảng và gọi HS đọc số 
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số
Bài 3:
- GV lần lược đọc các số trong bài và 1 vài số khác, Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4:
- Treo bảng phụ (hoặc băng giấy) đã, kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tâp và yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai 
- Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở bài tập
- Kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số 
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở
- HS đọc bảng số liệu
- HS làm bài 
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
 T 3: Khoa học:	VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo
- Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK
- HS chuẩn bị bút màu 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: khởi động
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
+ Nhận xét cho điểm HS
+ Yêu cầu HS Hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn
HĐ2: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 12,13 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm, Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung 
+ Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo mà các em ăn hằng ngày?
- Kết luận: 
HĐ3: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK trang 13
- KL:
+ Chất đạm giúp đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên 
+ Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A, E, D, K
HĐ4: Trò chơi đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn
+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?
- GV tiến hành trò chơi cả lớp theo định hướng sau:
+ Chia nhóm HS như các tiết trước và phát đồng hồ cho HS 
- Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút 
- Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp 
+ GV: Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu?
HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
- Trả lời: Người ta cần có mây cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? 
+ HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn, 
- Làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp nhau trả lời 
+ Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò Còn chất béo: dầu ăn, mở lợn 
- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết 
- Lắng nghe
+ HS lần lượt trả lời 
+ Chia nhóm nhận đồ dung học tập chuẩn bị bút màu 
- 4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp 
- Có nguồn gốc từ động vật, thực vật
 Thứ3 ngày11tháng9năm2012
 T1: Toán	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố, kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hang và lớp
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng viết sẵn nội dung của bai tập 1, 3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết 11
- Chữa bài nhận xét cho điểm 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
a) Củng cố về đọc số và cấu tạo lớp của số (bài 2)
- GV lần lượt các số trong bài tập 2 lên bảng, có thể thêm số khác và yêu cầu HS đọc số này
- Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
b) Củng cố về viết số và cấu tạo số (bài tập 3)
- GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc
- Nhận xét 
c) Củng cố về nhận biết giá trị cảu từng chữ số theo hàng và lớp
- Viết lên bảng các số trong BT4
- Hỏi: trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hang nào, lớp nào? Giá trị của chữ số năm là bao nhiêu?
- GV có thể hỏi thêm các ví dụ khác
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe 
- Một số HS đọc số trước lớp
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào VBT
- Theo dõi và đọc số
- Thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. Là 5000
T2: Chính tả: 	CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ 
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp bài thơ lục bác Cháu nghe câu chuyện của bà 
- Làm đúng bài tập chíh tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã
II/ Đồ dung dạy - học: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết 1 số từ: mặn mà, vầng trăng  
- Nhận xét HS viết bảng 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn HS nghe viết 
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- GV đọc bài thơ 
Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
b) Hướng dẫn cách trình bày:
- Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bác
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết
d) Viết chính tả 
e) Soát lỗi và chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập:
bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét sữa bài 
- Chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà viết lại vào VBT
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi, 3 HS đọc lại
+ Vừa đi vừa chống gậy
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào giấy nháp 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
T3; Luyện từ và câu	TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa các tiếng và từ: tiến dung để tạ ... TC)	ĐỌC VIẾT CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số 
- Rèn kỉ năng đọc viết đúng. Nhận biết được giá trị từng chữ số trong 1 số 
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết bài tập 13, 14 VBT
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: Cho HS hoàn thành bài ở buổi sang
- Nhận xét 
* HĐ2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 1/14 VBT
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét 
* HĐ3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 2
- Cho HS làm bài 
- Nhận xét 
* HĐ4: Trò chơi - tiếp sức
- Treo bảng phụ có đề bài 3
- Cho HS nhắc lại cách viết giá trị của chữ số 
VD: 64973213 giá trị của số 4 là:
- Nêu trò chơi và cách chơi: Cho mỗi đội 2 loại phấn khác màu, yêu cầu điền vào cùng 1 bảng 
- Nhận xét
* HĐ5:
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm sửa
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vài VBT
+ 3 số đầu phân tích thành các hang 
+ 340756033
 205037060
 70035492
HS sửa bài 
- 1 HS đọc
- HS làm vở, trình bày miệng
- 1 HS đọc
- HS nêu
- 4 000 000
- 2 đội chơi. Đội nào điền được nhiều giá trị của chữ số nhất thì thắng
- Nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố đặc điểm của hệ thập phân 
- Giá trị của chử số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một ssố cụ thể
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết bài 1, 3/17 VBT
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: Cho HS hoàn thành bài ở buổi sang
- Nhận xét 
* HĐ2: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1/17VBT
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét 
* HĐ3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 2
- Cho HS phân tích mẫu 
- GV nêu cách làm: GV đọc số, HS làm 
- Nhận xét 
* HĐ4: 
- Cho HS đọc đề bài 3
- Cho HS nhắc lại cách viết giá trị của chữ số trong một số
- Nhận xét
* HĐ5:
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm, sửa bài
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm bảng,cả lớp làm vào vở
ĐS: 
+ 50843 có 50 nghìn, 8 trăm, 4 chục, 3 đơn vị
+ Mười sáu nghìn ba trăm hai mươi lăm có 16 nghìn, 3 trăm, 2 chục, 5 đơn vị
- Sữa bài, nhận xét
- 1 HS đọc
- HS tự phân tích mẫu
- HS làm vào bảng từng bài, 1 HS lên bảng
- HS nhận xét từng bài 
- 1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, sửa
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
- GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng
- Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang)
- Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm
- Theo dõi HS làm bài
- Gọi 1 số HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài 
- Nhận xét tiết
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
Cho HS học tiểu sử của trường, của chi đội mang tên
Tập các động tác cơ bản của nghi thức đội
	+ Quay trrái, quay phải, quay đằng sau
	+ Đội hình hàng dọc hàng ngang
	+ Chào cờ, hát quốc ca, đội ca
- Chơi trò chơi
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP
I/ Nhận xét hoạt động tuần 3:
Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định
Các emm học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt
Trang trí lớp học thực hiện tốt
Có 1 số em vẫn thụ động, chưa học và làm bài đầy đủ 
Đã học tiểu sủ của trường, của lớp và nghi thức đội
Đã tổ chức trung thu cho các em vui vẻ
II/ Kế hoạch tuần 4:
Chuẩn bị nhân sự vào ban chỉ huy chi đội để tiến hành đại hội chi đội, Đại hội liên đội
Tiếp tục thực hiện tốt việc dạy va học
Đón BCH dự giờ thăm lớp 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
THƯ THĂM BẠN 
(Hoà bình  mới như mình)
I/ Mục tiêu:
- Luyện đọc 2 bào tập đọc ở tuần 2
- Nghe viết đúng chính tả và trình bày đoạn “Hoà bình  mới như hình”
- Luyện viết chữ sạch, đẹp, bảng con
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở HS, bảng con 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: (10 phút)
- GV hướng dẫn HS 
- HS nêu tên bài và luyện đọc 
HĐ2: (10 phút)
- Giới thiệu bài: thư thăm bạn
- Hỏi: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Yêu cầu HS phát hiện từ khó trong đoạn
- GV bổ sung thêm – ghi bảng
- Phân tích và hướng dẫn HS
- GV nhận xét
HĐ3: (15 phút)
- GV đọc từng câu cho HS viết đến hết bài
- Đọc lại cho HS soát lỗi
- Thu vở chấm (HS yếu - TB)
- Nhận xét bài viết
- Luyện đọc trôi chảy 2 bài tập đọc trong tuần 2
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
 Truyện cổ nước mình 
+ HS mở SGK trang 25
+ 1 em đọc đoạn bạn cần biết
- An ủi, chia sẻ nỗi buồn với Hồng khi ba Hồng chết
- HS nêu từ khó
- Xúc động, lũ lụt, xã than
- Luyện viết từ khó
- 1 HS lên bảng viết, ở dưới viết vào bảng con
- 1 HS lên bảng viết bài, ở dưới viết vào vở
- HS đổi chéo vở cho nhau dể soát lỗi
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu (TH)
Đọc lại phần ghi nhớ về dấu 2 chẩmtong SGK trang 22
Làm việc nhóm đôi
Mượn lời Dế Mèn trong đoạn trích “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” kể lại việc mính đã làm để bảo vệ Nhà Trò. Trong đoạn đó có dung ít nhất 2 lần dấu 2 chấm với 2 tác dụng khác nhau
Hai em trao đổi và xác định khi nào thì dung dấu 2 chấm
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC (TH)
Các bài tập đọc trong tuần 2
Đọc diễn cảm 2 bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Truyện cổ nước mình 
Đọc lại các từ khó 
Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn 
Nêu ý nghĩa của từng bài 
Dò học thuộc lòng lẫn nhau bài: “Truyện cổ nước mình”
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)	TỪ ĐƠN - TỪ PHỨC
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức, phân biệt được sự khác nhau giữa tiếng và từ
- Phân biệt đúng từ đơn và từ phức 
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: (10 phút)
- GV hướng dẫn HS 
- Nhận xét, sửa bài 
HĐ2: (25 phút)
Làm bài tập:
* Tìm các từ đơn từ phức có trong đoạn thơ sau
 Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai dòng nước mắt cứ oà rưng rưng
 Bà ơi! Thương mấy là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê
- GV hướng dẫn HS cách làm bài 
- GV nhận xét chốt ý đúng 
- Đặt câu với từ đơn từ phức mà em vữa tìm được
- Hướng dẫn và gọi sữa bài, nhận xét 
* Củng cố tuyên dương
- Đọc lại phần ghi nhớ SGK/28
- Giải quyết hết bài tập buổi sáng
- HS đọc yêu cầu của đề
Sinh hoạt nhóm đôi tìm từ đơn từ phức
- HS sửa bài
+ Từ phức: Câu chuyện, nước mắt, rưng rưng, giữa đường
+ Còn lại toàn bộ là từ đơn
- HS tự đặt đặc câu
- HS làm miệng trước lớp khi làm VBT
- HS nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TC)
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức để HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả được ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 
- Xác định được tính cách của nhân vật qua đặc điểm ngoại hình 
- Tập viết câu văn sinh động 
II/Đồ dung dạy học:
Câu chuyện “tấm cám” trong sách kể chuyện cổ tích Việt Nam
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: (10 phút)
- Hướng dẫn HS
Hỏi: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý những điểm gì?
+ Tại sao khi tả ngoại hình NV chỉ nên tả những điểm tiêu biểu?
HĐ2: (25 phút)
- Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) miêu tả điểm ngoại hình của cô tấm trong truyện Tấm Cám khi cô từ trong qủa thị bước ra 
- GV hướng dẫn, theodõi, giúp đỡ những nhóm chậm
- GV gọi các nhóm khác 
- Nhận xét, góp ý
3) Củng cố dặn dò: 
- Tuyên dương các nhóm viết câu văn hay, có hình ảnh 
- Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 24
+ HS trả lời
- HS đọc và nêu yêu cầu của đề
- Gọi HS đọc truyện Tấm Cám 
- Sinh hoạt nhóm 4
+ HS thảo luận nhóm góp ý để viết đoạn văn hay, có hình ảnh
Đại diện các nhóm lên đọc kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:	VAI TRÒ CỦA VITAMIN
	CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT SƠ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất khoáng, chất sơ và vitamin
- Nêu được vai trò của thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK
- Phiếu học tập theo nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: khởi động
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
+ Nhận xét cho điểm HS
+ GV giới thiệu 1 số rau quả
Đây là các loại thức ăn hằng ngày của chúng ta. Nhưng chúng ta thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì? 
HĐ2: Những thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
+ Yêu cầu đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động
+ Gọi 2 đến 3 HS thực hiên hỏi trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung 
+ Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ mà các em ăn hằng ngày?
+ GV ghi nhanh tên những loại thức ăn đó lên bảng
HĐ3: Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất sơ
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần biết và trả lớp câu hỏi sau 
+ Kể tên một số vitamin mà em biết?
+ Nêu vai trò của các loại vitamin đó
+ Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể?
+ Nếu thiếu vitamin cơ thể sẻ ra sao?
Tương tự với nhóm chất khoáng và chất sơ
HĐ4: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
+ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 
+ Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS , phát phiếu học tập cho từng nhóm 
+ Yêu cầu các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập 
+ Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng đọc. Gọicác nhóm khác nhận sét bổ sung 
Hỏi: các thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sốc nguồn gốc từ đâu?
+ Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng 
HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà xem trước bài 7
- Em hãy cho biết những loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?
+ Chất béo đóng vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhièu chất béo ?
+ Các tổ trưởng báo cáo các thành viên trong tổ đã tìm được 1 số loai thức ăn có chúa nhiều chất vitamin, chất khoáng và chất sơ
+ Quan sát các loại rau quả mà GV đưa ra
+ Lắng nghe 
- Hoạt động cặp đôi
+ 2 HS thảo luận và trả lời 
+ HS1 hỏi HS2 trả lời 
+ 2 đến 3 cặp thực hiện
+ HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thoả luận ra giấy 
+ HS các nhóm cử đại diện trình bày 
+ Các nhóm khác bổ sung 
+ HS chia nhóm và nhận xét phiếu học tập
+ Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học 
+ Đại diện của hai nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
+ Các thức ăn chúa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ đều có nguồn gốc từ động vật thực vật

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan3.doc