Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 13 năm 2010

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 13 năm 2010

 TẬP ĐỌC

 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn –cốp –xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

- Hiểu ý nghĩa của câu truyện : Ca ngợi nhà KH vĩ đại Xi - ôn –cốp –xki, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

 Kĩ năng: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đạt mục tiêu. Quản lí được thời gian.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 13 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
 tập đọc
 Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn –cốp –xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
- Hiểu ý nghĩa của câu truyện : Ca ngợi nhà KH vĩ đại Xi - ôn –cốp –xki, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
 Kĩ năng: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đạt mục tiêu. Quản lí được thời gian. 
II. Chuẩn bị:
 GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu .
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Bài cũ: 
 - Đọc bài: Vẽ trứng và nêu nội dung của bài .
2.Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu, bài tập đọc và tìm hiểu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Chia bài thành:
+ Đoạn 1: Bốn dòng đầu
+ Đoạn 2: Bảy dòng tiếp
+ Đoạn 3: Sáu dòng tiếp
+ Đoạn 4: Ba dòng còn lại 
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn( 3 lượt) 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp .
- GV đọc toàn bài: giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Xi - ôn –cốp –xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình ntn?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn thành công là gì?
* ND bài tập đọc ca ngợi ai? 
Hoạt động 3 : HD HS đọc diễn cảm :
- Y/c HS đọc nối tiếp 4 đoạn và tìm đúng giọng đọc từng đoạn.
+ Y/c HS thi đọc diễn cảm Đ1.
3/. Củng cố, dặn dò: 
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài nối tiếp
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài 
( đọc đúng các tên Xi - ôn –cốp –xki)
- Đọc hiểu các từ mới : Khí cầu(xem tranh), sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 – 2 HS đọc cả bài.
- Nêu được Xi - ôn –cốp –xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
+ Ông sống rất kham khổ, để dành dụm tiền mua sách vở, dụng cụ thí nghiệm.
+ Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.
- HS nêu được nội dung (Như mục 1)
+ 4 HS đọc nối tiếp : Nhấn giọng những từ ngữ nối về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi - ôn.
+ HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm + 1 – 2 HS đọc toàn bài.
- Sự kiên trì, nhẫn nại từ nhỏ - ông đã thành công.
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 toán
 Giới thiệu Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Biết cách và có kỹ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
- Luyện tính cẩn thận và kiên trì.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: Chữa bài tập 5:
 - Luyện KN về nhân với số có 2 chữ số. 
2/Dạy bài mới:
 * GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: “Nhân nhẩm số có 2 C/s với 11” .
Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp tổng 2 c/s bé hơn 10.
- Y/c HS đặt tính và tính .
 27 x 11
- Y/c HS nhận xét tích 297 với thừa số 27 .
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp tổng 2 c/s lớn hơn hoặc bằng 10 .
- Y/c HS nhân nhẩm : 48 x 11
+ Vì tổng 4 + 8 không phải là số có1 c/s, nên cần nhân nhẩm thế nào?
+ Y/c HS từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng.
Hoạt động 3 : Thực hành :
- GV tổ chức cho HS thực hành, trong quá trình thực hành nên cho HS nhân nhẩm với 11 khi có đk.
Bài1 : Củng cố về nhân nhẩm với11
- Y/c HS nêu cách nhẩm từng phép tính.
+ HD : Gọi nhiều HS lên nêu .
Bài2: Nêu cách tìm SBC chưa biết?
 x : 11= 25
+Y/c HS nêu từng cách tính.
Bài3:Bài toán cho biết gì, tìm gì?
- Y/c HS tóm tắt và giải bài toán?
- Y/C HS có cách giải khác.
C2: + Tìm tổng số hàng của cả 2 khối lớp.
 + Tìm số HS của cả 2 khối lớp
Bài4: Vận dụng TC nhân 1 số với 1 tổng để tính : Nhân 1 số với 101 , 11.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2 HS chữa bảng lớp
+ HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và tính vào nháp:
 27
 x 11
 27 - tích riêng T1
 27 - tích riêng T2 
 297 - tích
- N xét: Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 c/số của 2 và 7.
- HS nhân nhẩm và thấy:
 4 + 8 = 12 nêu đặt tính và tính:
 48
 x 11
 48
 48 
 528
- HS nêu: 4 + 8 = 12
Viết xen 2 vào giữa 4 và 8 được 428
Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
- HS nêu miệng phép tính và KQ ,sau đó giải thích được cách làm :
 34 x 11 = 374
 82 x 11 = 902
 11 x 95 = 1045
+ HS khác nhận xét.
- Nêu được:
+ Muốn tìm SBC chưa biết ta lấy thương nhân với số chia .
 x = 25 x 11
 x = 275
+ HS khác nhận xét.
- HS tóm tắt , giải vào vở:
 Chữa bài:
Số HS K4: 11 x 17 = 187 (HS)
Số HS K5: 11 x 15 = 165 (HS)
Số HS 2 khối: 187 + 165 =352 (HS)
+ HS nêu cách thực hiện khác .
+ HS chữa bài, nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài học
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
khoa học
 nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm .
- Giải thích tại sao nước sông và hồ thường đục và không sạch .
- Nêu được đặc điểm chính của nước trong và nước bị ô nhiễm .
II. Chuẩn bị:
 GV+HS : 1 lọ nước giếng và 1 lọ nước sông , bông.
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Bài cũ: 
+Vì sao nươc cần cho sự sống của con người và sự vật ? 
2.Dạy bài mới:
*GVgiới thiệu,nêu mục tiêu bài dạy.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
*Thí nghiệm: Hình1- SGK
- Y/C HS quan sát và giải thích hiện tượng nước trong và nước đục .
+GVkết luận giả thiết của các nhóm .
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch .
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá : Màu , mùi , vị , vi sinh vật , các chất hoà tan .
-Y/C HS quan sát H3,4 SGK làm việc +Thế nào là nước sạch ?
+ Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
+ ở gia đình có những nguồn nước sạch , nước ô nhiễm nào ?
 - GV kết luận .
 3 : Củng cố, dặn dò:
- Chốt nội dung và củng cố giờ học
- 2HS nêu miệng 
+ HS khác nhận xét 
 - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra và dự đoán KQ :
+ Nước giếng trong hơn 
+ Nước sông đục hơn vì chứa nhiều chất không tan 
+ Đại diện các nhóm trình bày KQ .
- HS theo dõi nắm được tiêu chí :
+HS thảo luận theo cặp và nêu được Nước bị ô nhiễm là nước có màu đục, có mùi , vsv nhièu quá mức cho phép.
- Nước bị ô nhiễm sạch là nước không màu, không sắc, không mùi, không vị, vi sinh vật không có hoặc rất ít  
+ HS tự liên hệ bản thân.
( từ 3 – 4 em)
+ Nhắc lại nội dung bài học. 
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
 chính tả ( nghe – viết )
 Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài : Người tìm đường lên các vì sao .
- Luyện viết đúng những bài tập phân biệt âm chính : i / iê .
II. Chuẩn bị:
 - GV : tờ phiếu to viết nội dung BT 2b.2tờ phiếu – BT3b .
III. Các hoạt động trên lớp :
1.Bài cũ: Viết đúng chính tả các từ : châu báu , trâu bò , chân thành .
2/Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 1: HD HS nghe viết.
- GV đọc bài : Người tìm đường lên các vì sao .
+ Y/C nêu nội dung đoạn viết .
+ Chú ý các tiếng dễ viết sai, cách trình bày.
- GV đọc từng câu để HS viết .
+ GV đọc lại bài .
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính tả.
Bài2b : Y/C đọc đề bài và thảo luận cách làm .
+ GV nhận xét chung . 
Bài3b: Tìm các từ có âm chính : i / iê 
3/. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS viết lên bảng
+ HS khác viết vào nháp , nhận xét.
- HS theo dõi vào SGK.
+ Đọc thầm lại bài chính tả và nêu nội dung bài viết . 
+ Chú ý cách viết tên riêng : Xi-ôn – cốp – xki .
 Từ dễ viết sai : nhảy , rủi ro , non nớt .
- HS gấp sách, viết bài, trình bày bài cẩn thận.
+ HS rà soát bài .
+ HS sữa lỗi.(nếu có).
- HS đọc và làm bài :
+ HS trao đổi theo cặp , làm bài vào phiếu .
+ Dan KQ lên bảng : nghiêm ,minh ,kiên , nghiệm .nghiên , điện  
- HS làm vào vở , 2HS làm vào phiếu 
 KQ: kim khâu , tiết kiệm , tim ,
- * VN: Luyện viết bài
 Chuẩn bị bài sau.
 toán 
 Nhân với số có ba chữ số 
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số .
- Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có 3 chữ số .
II. Chuẩn bị:
 - GV: Kẻ bảng phụ BT2.
III. Các hoạt động trên lớp :
1. KTBC: Chữa bài 4
Củng cố về kĩ năng tính nhẩm với 11.
2.Dạy bài mới:
* GV nêu mục tiêu của bài. 
Hoạt động 1: Tìm cách tính : 164 x 123 .
- GV ghi bảng: 164 x 123
+ Y/c HS tính:164 x 100 ,64 x 20 , 164 x 3 , 
+ Y/c HS tính : 164 x 123
+ GV nhận xét .
Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính .
- Y/C HS viết gọn các phép tính trên trong 1 lần đặt tính .
 + Các tích riêng được viết như thế nào ?
+ Giới thiệu: 164 là tích riêng thứ 3 .
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài1 : Y/C HS đặt tính và tính 
+GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
Bài2 : Viết giá trị của biểu thức vào ô trống .(treo bảng phụ)
+ Bài toán cho biết gì ? Tính gì ?
+ Y/C HS nêu cách trình bày .
+ GV bao quát ,HD kĩ cho HS TB –yếu.
Bài3 : Bài toán cho biết gì ? Tìm gì ?
+ Y/C HS làm bài vào vở .
+ GV chấm điểm một số vở .
3/. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2HS chữa bài tập lên bảng.
+HS khác nhận xét.
-3HS làm bảng lớp , HS khác làm vào nháp .
+ HS phân tích được :
 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 20 172 
+ HS nhận định cách làm, nêu cách đặt tính và tính : 
 164
 x 123 
 492 - TRTN
 328 - TRTH 
 164 - TRTB 
 20172
- 2 HS làm vào vở rồi chữa bài trên bảng lớp :
 248 1163 
 321 125
 248 5815
 496 2326
 744 1163 
 79608 145375 
+ HS khác so sánh KQ nhận xét 
+Nhận xét bài bạn làm trên bảng 
- Nêu được : 
+ Cho các gía trị của A và B , tính giá trị của biểu thức A xB .
 Với A = 262 , B = 130 thì 
 A x B = 262 x 130 = ? 
 Với A = 262 , B = 131 thì 
 A x B = 262 x 131 = ?
+ HS nhận xét bài bạn làm :
- Nêu được : Cho hình vuông cạnh 125m . Tính diện tích hình vuông .
+ HS làm được : 
 S hình vuông : 
 125 x 125 = ? (mét vuông)
+1HS chữa bài lên bảng , HS khác nhận xét . Chuẩn bị bài sau.
địa lí
 Người dân ở đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Người dân ở Đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là người Kinh, đây là nơi dân cư tập trung vào bậc nhất của nước ta.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức .
+Trình bầy 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở Đồng bằng Bắc Bộ.
+ Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc bộ .
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của  ... c .
3: Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- HS theo dõi .
- HS đọc Y/c của bài kiểm tra viết.
+ HS theo dõi .
- HS nhận bài kiểm tra ,đọc lại lời phê của cô để tiến hành sửa lỗi .
+ HS đọc các lỗi trên bảng phụ và phát biểu để nêu cách sửa.
 VD:
 ..nỗi dằn vặt ấy không bao giờ mình quên được ,
 ..ai nấy đều muốn công việc được tốt lành nên nô nức đến để cầu phúc .
+ Nghe GV đọc lỗi chính tả ,đại từ nhân xưng và nêu cách sửa lỗi
+ HS tự chữa lỗi trong bài của mình , rồi đổi chéo vở để kiểm tra .
+ Lớp nghe bài viết của bạn và nhận xét được cái hay ,cái cần học trong bài văn của bạn .
* VN: Ôn bài, 
 Chuẩn bị bài sau.
 khoa học
 Nguyên nhân làm nước bị ô nhiểm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tìm ra những n/ nhân làm nước ở sông, hồ, kêng rạch bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về n/ nhân gây ra những tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiểm đối với sức khoẻ con người.
 Kĩ năng: Tìm kiếm và sử lí thông tin về nguyên nhân làm nước ô nhiễm.Trinh bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC: Nước bị ô nhiễm có những dấu hiệu nào?
2/ Dạy bài mới:
*GTB: Nguyên nhân làm ô nhiễm nước , ta sẽ tìm hiểu trong bài học này.
Hoạt động 1: Tìm hiểu n/ nhân làm nước bị ô nhiễm .
- Hình nào cho biết nước sông hồ, nước máy  bị nhiễm bẩn.
+ N/ nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
+ Y/c HS liên hệ đến n/nhân làm nước bị ô nhiễm ở địa phương.
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- GV kết luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chốt nội dung và n/xét giờ học
- 2HS nêu miệng 
+ HS khác nhận xét 
 - HS quan sát hình 1 -8 SGK.
+Thảo luận theo cặp và nêu được sự ô nhiễn của các nguồn nước: sông, hồ, biển,
+ Nêu được các n/nhân gây ô nhiễm: các nhà máy thải ra, bệnh viện thải ra
+ HS tự liên hệ
- Đọc mục: Bạn cần biết T55.
- Hs thảo luận theo cặp:
+Gây khó chịu cho những nười sông gần đó: gây bệnh tật, tử vong.
+ HS đọc những thông tin có liên quan ST trên sách báo.
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010
 toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- ÔN tập , củng cố về:
+ Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, t/gian thường gặp và học ở lớp 4.
+ Phép nhân số với có 2 hoặc3 chữ số và một số t/c của phép nhân.
+ Lập công thức tính DT hình vuông.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: Chữa bài tập 5:
 - Củng cố về KN thực hiện phép nhân qua việc tính DT HCN 
2/Dạy bài mới:
 * GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: “Luyện tập chung” .
Hoạt động 1:Thực hành:
Bài1: 
+ Nêu thứ tự các đơn vị đo K/ lượng đã học từ bé đến lớn.
+ SS 2 đ/vị K/lượng liền nhau
+Y?c HS làm vào vở.
+Củng cố về mqh giữa các đơn vị đo DT.
Bài 2: Củng cố về nhân với số có 3 c/s
- Y/c HS nhắc lại cách nhân với số có c/s o ở hàng chục.
+ Y/c HS chữa bài và n/xét.
Bài 3: Củng cố về các t/c của phép nhân.
+ Y/c HS vd những t/c của phép nhân để tính nhanh nhất.
- GV nhận xét- cho điểm
Bài 4: 
+Bài toán cho biết gì? tìm gì?
+Để giải được bài toán cần lưu ý điều gì?
3/. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2 HS làm bảng lớp
+ VD: a=12cm , b= 5 cm
 S = 12 x5 = 60 cm2
+ HS khác nhận xét.
- HS nêu được: g, dg, hg. kg, yến, tạ, tấn.
+ Hơnkém nhau 10 lấn
+ HS làm vào vở và chữa bài:
VD: 10kg = 1 yến
 100kg = 1 tạ
+ 100cm2 = 1dm2
 1700 cm2 = 17 dm 2
 900 cm2 = 9 m2
-2 HS làm bảng lớp , HS khác làm vào vở:
 268 475 
 x 235 x 205
 1340 2375
 804 9500 .
 536 . 97375 
 62980 
+ HS khác n/xét.
- HS làm vào vở:
+ 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
 (T/c kết hợp)
+ 302 x 16 + 302 x 4 =302 x (16 + 4)
 = 320 x 20 = 6040
 (T/c nhân 1 só với 1 tổng)
- HS nêu y/c đề bài.
+ Đổi từ giờ sang phút:
 1 giờ 15 = 75 phút
Sau 1 giờ 15 2 vòi chảy được:
(25 + 15) x 75 = 3000 (l)
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
 luỵện từ và câu
 Câu hỏi và dấu chấm hỏi 
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi , nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi .
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản , đặt được câu hỏi thông thường .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ kẻ các cột có ND : câu hỏi , của ai , hỏi ai , dấu hiệu .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: Cho VD về chủ đề ý chí ,nghị lực : 2 từ và đặt 2 câu với các từ đó .
2/Dạy bài mới:
*GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 1: Nhận xét:
- Treo bảng phụ :
 + Chép những câu hỏi vào cột “câu hỏi ”.
 + Câu hỏi đó của ai ? 
 + Câu hỏi này để hỏi ai ?
 +Từ nghi vấn trong câu là gì ?
- GV ghi kết quả vào bảng .
Hoạt động 2: Ghi nhớ:
- Y/cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.
 Hoạt động 3 : Luyện tập :
Bài1: Nêu các câu hỏi trong từng truyện .
+ Câu hỏi đó của ai ?
+ Dùng những câu hỏi đó để hỏi ai ?
+ Từ nào là từ nghi vấn ?
Bài2: Đặt câu hỏi cho các câu văn tương ứng trong bài :văn hay chữ tốt 
 M: 2HS : 1HS hỏi - 1HS đáp 
+ Y/C HS đọc thầm bài tập đọc ,chọn 3 – 4 câu để viết các câu hỏi có liên quan đến ND các câu văn đó .
+ GV theo dõi, nhận xét.
Bài3: Mỗi em đặt một câu hỏi để tự hỏi mình .
+ Gợi ý : Tự hỏi về một cuốn sách cần tìm , một bộ phim đã xem 
+ GV chấm và nhận xét.
3/. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung và n/ xét giờ học.
- 2 HS làm bài lên bảng lớp.
+ HS khác nhận xét.
- HS đọc thầm bài : Người tìm đường 
Lên các vì sao . 
+ HS tìm và nêu những câu hỏi trong bài :
 VS quả bóng .bay được ?
 Cậu làm thế nào thí nghiệm như thế ?
+ Xi- ôn – cốp – xki,một người bạn .
+Tự hỏi mình Xi - ôn – cốp – xki.
+ Câu 1: Vì sao , dấu ?
 Câu 2 : Thế nào ?
+ HS nêu kết quả như trên .
- 3 – 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ . 
+ HS nêu y/c của bài tập 1: Đọc thầm bài “thưa chuyện với mẹ, hai bàn tay”.
 Thảo luận theo cặp và làm vào phiếu:
 VD : Thưa chuyện với mẹ :
 - Con vừa bảo gì ?(mẹ hỏi)
 - Ai xui con thế ? (mẹ hỏi)
 - Để hỏi Cương.
 - Từ nghi vấn : gì ? thế ?
 - 1HS đọc y/c đề bài và mẫu :
+ HS đọc câu văn mẫu , suy nghĩ ,sau đó thực hiện hỏi đáp :
 HS1: Về nhà bà cụ làm gì ?
 Về nhà bà cụ kể lại câu chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
+ Từng cặp thảo luận .
+ Một số cặp thi hỏi đáp thành thạo,tự nhiên ,đúng ngữ điệu .
- HS suy nghĩ và lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt .
 VD : Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ ?
+ 2HS đọc lại ghi nhớ .
* VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 tập làm văn
 ôn tập văn Kể chUYệN 
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Thông qua luyện tập ,HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện .
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước .Trao đổi được với các bạn về nhân vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện . 
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục tiêu bài học : Ôn tập về văn kể chuyện .
2/. Hướng dẫn ôn tập:
 Bài1: 
a) Y/C HS đọc đề bài .
+ Những đề đó thuộc thể loại văn 
nào ?
b) Đề 2 là văn kể chuyện .
 Khi làm đè này HS phải kể một câu chuyện có nhân vật , cốt truyện , diễn biến 
 Nhân vật về đề này phải là người như thế nào ?
Bài2,3: Y/C HS nói dề tài câu chuyện mình chọn kể .
+Y/c HS viết nhanh dàn ý câu chuyện 
+ Y/c HS KC
+Y/c HS đối thoại về nd câu chuyện
3/. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung và n/ xét giờ học.
- 2 HS làm bài lên bảng lớp.
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc y/c đè bài / cả lớp đọc thầm , suy nghĩ, phát biểu.
+ Thể loại văn KC: Đề 2 
+ Thể loại văn viết thư :Đề 1
+ Thể loại văn M / tả : Đề 3
+ HS đọc lại đề
+ Thể loại văn KC
+ ND: Kể về 1 tấm gương rèn luyện thân thể
 - nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghi lực và quyết tâm của nhân vật
+ HS đọc y/c bài 2,3
+ HS n/tiếp nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
+HS viết dàn ý vào nháp.
+ Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nd câu chuyện
+ HS thi KC trước lớp.
+HS đàm thoại về nd và ý/n câu chuyện
+ 2 HS nhắc lại nd của bài.
 * VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Hđtt: Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 13:Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác .
 - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
 + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
 3. Nhận xét chung . 
4. GV triển khai công việc tuần 14 
Thứ bảy ngày 20 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt
ôn tập
- Ôn tập về văn kể chuyện.
- Ôn tập về Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
toán.
ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Luyện kĩ năng về nhân với số có 3 chữ số và giải các bài toán có liên quan .
 - Rèn cho HS kĩ năng suy nghĩ và tính toán khi làm toán
 - Rèn kĩ năng trình bày bài trong vở.
II: Các hoạt động trên lớp
2. Dạy bài ôn luyện
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
Hoạt động 1: Nội dung ôn luyện:
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
	428 x 123 1025 x 234 756 x 209 
Bài2: Viết thành biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức :
 a) Số 235 được gấp lên 123 lần ,rồi cộng vơi 456 .
 b) Số 235 được tăng thêm 123 đơn vị ,rồi nhân với 456.
 c) Tổng của 103 và 285 ,rồi nhân với 308 .
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C 1HS nêu cách làm .
 - Lưu ý HS hiểu ý nghĩa thuật ngữ toán học : gấp ,tăng,tổng .
Bài3: Tính giá trị của biểu thức theo hai cách :
 243 x( 37 + 88 ) 562 x ( 375 – 87 ) 
 505 x ( 64 + 65 ) 409 x ( 418 – 179 ) 
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C HS TB nhắc lại các cách thực hiện của dạng toán này .
 - Y/C HS nháp bài ,GV theo sát giúp đỡ 
 - Động viên HS TB – yếu làm được ít nhất 1 cách.
 - Cho vài đối tượng HS khác nhau lên chữa bài .
 - HS làm vào vở ,rồi 1HS chữa bảng lớp .
Bài4: Viết thành một số nhân với một tổng rồi tính giá trị biểu thức đó :
 a) 316 x 47 + 316 x 48
 b) 204 x 453 + 238 x 204
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 13.doc