Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 17 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 17 năm 2013

T2:Tập Đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

 Cách nghĩ của tẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 17 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17
 Thứ 2ngày17 tháng12 năm2012
T2:Tập Đọc	RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
 Cách nghĩ của tẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn“Ba cái bóng”. Sau đó trả lời câu hỏi 
+ Em thích hình ảnh chi tiết nào trong truyện?
- Nhận xét 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Hỏi: Vời có nghĩa là gì?
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Chuyện gì đã xảy ra với công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước khi yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thức hiện được
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Nhà Vua đã than phiều với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có khác gì so với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiếtt cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời ccâu hỏi:
+ Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó?
+ Nội dung của đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3 
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS đọc phân vai 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài 
- Nhận xét về giọng đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò 
+ Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện 
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- Vời có nghĩa là cho mời người dưới quyền 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Cô bị ốm nặng
+ Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng 
+ Mời tất cả các vị đại thần và các nhà khoa học để bàn 
+ Không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp ngàn lần so với đất nước ta 
+ Công chúa muốn có mặt trăng triều đình không biết làm cách nào để có mặt trăng cho công chúa
- 1 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
+ Với chú hề 
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ gì về mặt trăng. Vì chú tin rằng cách nghĩ của của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn 
+ Mặt trăng chỉ to hơn cái móng tay, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng 
+ Mặt trăng của nàng công chúa 
- 1 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Chú hề đến gặp thợ kim hoàn. Đặt làm ngay mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa 
+ Thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi gường bệnh
+ Chú hề đã mang đến một mặt trăng như công chúa mong muốn 
1 2 HS nhắc lại ý chính 
- 3HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 lượt HS thi đọc 
T3:Toán 	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:Giúp HS 
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số 
Giải bài toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 75
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Luyện tập:
Bài 1:a(b giảm tải)
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự tóm tắc và giải bài toán 
- GV nhận xét 
Bài 3:(giảm tải)Hs khá giỏi làm ở nhà 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1phép tính, HS cả lớp làm bài VBT
 - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Giải
18 kg = 18000 g
Số gam muối trong mỗi gói là
18000 : 240 = 75 (g)
ĐS: 75gam
T4:Khoa học:	
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Tháp dinh dưỡng cân đối 
Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí 
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
HS có khả năng : Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dung cho các nhóm 
Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
Giấy khổ to bút màu đủ dung cho các nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 32
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Ôn tập về phần vật chất 
- Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho tứng HS 
- GV y/c HS hhoàn thành phiếu khoảng 5 – 7 phút
- GV thu bài,chấm 5 – 7 bài tại lớp 
- Nhận xét bài làm của HS 
HĐ2: Củng cố và hệ thống kiến thức 
* Mục tiêu: Vai trò của nước trong không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
* Các tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
- Chia nhóm HS, y/c các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của mình 
- Y/c các nhóm trình bày theo tưng chủ đề 
+ Vai trò của nước 
+ Vai trò của không khí
+ Xen kẻ nước và không khí 
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi 
- Nhận xét 
HĐ3: Vẽ tranh cổ động (giảm tải)
(Nếu hs nào có khả năngthì cho vẽ ở nhà):
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về ôn lại kiến thức đã học
- HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân 
- Thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Cử đại diện thuyết minh 
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày
- Lắng nghe
 Thứ 3 ngày18tháng 12 năm2012
T1:Toán	
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số 
Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia
Giải bài toán có lời văn
Giải toán về tìm biểu đồ 
Bài toán về tìm 2 số khi biết tong và hiệu của 2 số đó 
Làm quen với bài toán trắc nghiệm
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 81
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS đọc đè bài và hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép nhân, phép tính chia? 
- GV y/c HS nêu cách tính thừa số tìm tích chưa biết trong phép nhân, tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết trong phép chia 
- Y/c HS làm bài 
- Y/c cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét cho điềm HS 
Bài 2:
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- Y/c cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài 
Bài 4:
- Y/c HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK
- Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì?
- GV y/c HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các dạng toán dã học đểchuẩn bị kiểm tra cuối kì I
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Điiền số thích hợp vào ô trống trong bảng 
- 5 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS nhận xét 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 1 HS đọc đề 
- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi tuần nhận được
- HS cả lớp cùng quan sát 
- Biểu đồ cho biết số sách bán được trong 4 tuần 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
T2:LuyệnToán (TC)	
 ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
Củng cố phép chia phép nhân - Giải toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 1: đặt tính rồi tính 
2045 x 146 
8432 x 504 
9240 : 246 
78932 : 351
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 
(1960 + 2940) : 245 
(4725 x 12) : 105
47376 : (18 x 47)
Bài 3: Một thửa rộng hình chữ nhật có chiều dài 144 m, chiều rộng 18 m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng khoai. Cứ 36 m² thu hoạch được 92 kg khoai. Hỏi trên thửa ruông đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg khoai?
- Nhận xét – Tuyên dương 
= 298570 
= 4249728
= 37 dư 138 
= 224 dư 308
- Làm vở 
= 20
= 540
= 56
ĐS: 6840 kg
- Nhận xét 
Buổi chiều
T1:Chính tả	
 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu, vần dễ viết lẫn: l/n ; ât/âc
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a hoặc 2b, BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Hỏi: Những dấ hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
+ GV c ...  trả lời 
- Các từ ngữ: Hữa Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 
- HS rèn viết từ khó vào bảng con 
- HS viết bài 
Buổi chiều 
T1:Khoa học
 Kiểm trahọc kỳ(đề trường ra) 
T2:Lịch sử:	
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 
1. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các giai đoạn lịch sử đã học
- Nhớ được các giai đoạn lịch sử 
- Trân trong truyền thống yêu nước của ông cha ta 
2. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1:
GV treo sơ đồ giai đoạn 
Năm 500
CN
Năm 700 TCN
Cho HS lên điền từng giai đoạn lịch sử tiêu biểu đã học theo nhóm: 1 nhóm lên ghi các năm tiêu biểu, 1 nhóm lên ghi sự kiên các ô 
Hoạt động 2:
Cho HS nêu đặc điểm của các giai đoạn 
Hoạt động 3:
Cho HS lên bảng nhìn vào lượt đồ trình bày các chiến thắng tiêu biểu: Chiến thắng Bạch Đằng, Chiến thắng sông Như Nguyệt
T3:Địa lý	
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
I/ Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức các bài đã học ở HK 1
Xác định được vị trí các vùng địa lí đã học: dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Đồng bằng Bắc Bộ 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: 
- Cho HS thống kê lại các bài học
GV ghi bảng :
 Sau đó thống kê chho HS sau
+ Thống kê theo mạch kiến thức 
+ Mỗi vùng đất đều học về con người, kinh tế của người dân 
+ Mỗi vùng đất đều học 1 thành phố chính 
 . Tây nguyên: Học về TP. Đà Lạt 
 . Đồng Bằng Bắc Bộ: Học về TP. Hà nội
HĐ2: 
- Cho HS thảo luận nhóm 4. Chỉ bản đồ các vùng địa lí vừa ôn 
HĐ3: 
* Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” 
- Chia lớp thành 2 đội 
- GV làm trọng tài và ghi điểm 
- Câu hỏi hái hoa là 
1. Tại sao đỉnh núi Phan-Xi-păng gọi là “Nóc nhà” của TQ?
2. Người dân ở phía núi phía Bắc thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
3. Người dân ở Hoàng liên Sơn thường trồng gì trên ruộng bậc thang?
4. Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
5. Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
+ Dãy Hoàng Liên Sơn 
+ Trung du Bắc Bộ 
+ Tây Nguyên 
+ Đồng Bằng Bắc Bộ 
- 4 HS 1 nhóm thảo luận và chỉ vào bản đồ các vùng địa lí đã học 
- Đại diện nhóm lên chỉ bản đồ
- HS lên hái hoa dân chủ, đọc câu hỏi và trả lời 
- Mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm 
 Thứ6 ngày21 tháng12 năm2012
T1:Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong baìi văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dâúu hiệu mở đầu đoạn văn
Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
II/ Đồ dung dạy học:
Một số kiểu, mẫu cặp sách HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 170
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả bao quát chiếc bút cảu em 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi, thực hiện y/c 
- Gọi HS trình bày nhận xét 
- Chốt lời giải đúng 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý 
- Y/c HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dung từ diễn đạt 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn 
- 2 HS đọc thuộc long 
- 2 HS đọc bài văn của mình 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
- Tiếp nối trình bày, nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nghe GV gợi ý và tự làm bài 
- 3 đến 5 HS trình bày
T2:Toán	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 
Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa cchia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ minh hoạ
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV y/c HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS nêu kết quả 
- GV nhận xét 
Bài 3:
a) 
- Y/c HS tự làm bài
- HS có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau 
Chú ý: Y/c HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 4:
- GV cho HS khái quát kết quả phần a) bài 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 
Bài 5:
- Cho HS thảo luận theo từng cặp 
- Và làm bài 
- Sau đó nêu kết luận
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm vào vở BT 
- Nhận xét, sao đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS giải thích theo 2 cách 
- HS nhân xét bài 3
- Cho HS cả lớp thảo luận
- Loan có 10 quả táo 
T3:LuyệnTiếng việt 	
 ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
Ôn luyện củng cố lại tập làm văn “tả đồ vật” các em đã học 
II/ hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c thảo luận nhóm 2 
- Thường thường bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy đoạn?
- Nội dung chính của mỗi đoạn văn thường nêu ý gì?
- Hết đoạn văn thường có dấu hiệu gì ?
- GV giúp đỡ HS yêu
* GV tuyên dương những em hoạt động tốt - Viết đoạn văn sinh động 
- Cùng bạn nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
- 4 đoạn
- HS lầnn lượt trao đôi với nhau 
- Xuống dòng 
- Cùng nhau viết 1 đoạn văn ngắn tả quyển sách tiếng việt của mình 
SINH HOẠT LỚP 
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 17, phương hướng sinh hoạt tuần 18
II/Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
Lớp trưởng nhận xét tất cả các mặt hoạt động 
GV nhận xét tuyên dương những HS tích cực - Nhắc nhở những em còn chậm về học tập cùng các hoạt động khác
Xếp thi đua chocác tổ 
2/ Phương hướng tuần 18 
Chăm sóc cây xanh
Sinh hoạt đầu giờ
Vệ sinh trường lớp 
HS đi học chuyên cần 
HS ôn chuẩn bị kiểm tra học kì I
Tổng kết thi đua chào mừng ngày 22/12
Hoạtđộng tập thể
-GV nhắc nhở HS ôn tập 
-Ôn các bài hát về chú bộ đội
-Múa ca hát tập thể 
-Tổ chức các trò chơi tập thể 
-Nhắc HS các chuyên hiệu đã tìm hiểu
-Tổ chức giao lưu tiếng việt trong khối
*Nội dung:-màn chào hỏi ,giới thiệu,hát bài:Năm anh em..
 -Năng khiếu
 - Kiến thức:có nội dung “uống nước nhớ nguồn” 
Câu hỏi: 1, Cuộc khởi nghĩa chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất do ai lãnh dạo ,vào năm nào?
 2,Hiện nay trong gia dình của bạn có mấy người đang tham gia trong quân đội? đó là ai ? nêu tên?
 3,Bạn hãy hát một bài hát nói về chú bộ đội?Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP 
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 17, phương hướng sinh hoạt tuần 18
II/ Bài mới: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
Chi đội phó VTM nhận xét 
Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
Lớp trưởng nhận xét tất cả các mặt hoạt động 
GV nhận xét tuyên dương những HS tích cực - Nhắc nhở những em còn chậm về học tập cùng các hoạt động khác 
2/ Phương hướng tuần 18 
Chăm sóc cây xanh
Truy bài đầu giờ 
Sinh hoạt đầu giờ
Vệ sinh trường lớp 
HS đi học chuyên cần 
HS ôn chuẩn bị kiểm tra học kì I
Tổng kết KHN
Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể 
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (TH)
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC 
I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện thêm các bài tập đọc đã học và HTL 
II/ Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Từng nhóm kiểm tra lẫn nhau các bài tập đọc và HTL
+ Kéo co
+ Ba cái bóng
+ Tuổi ngựa
+ 
- Sinh hoạt nhóm 2
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn luyện và luyện viết chính tả đoạn 2 bài “Kéo co” 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
a. Luyện đọc
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2 
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
- Y/c HS đọc diễn cảm đoạn văn em thích 
b. Luyện viết 
- GV đọc bài 
- Hỏi: Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
- Y/c HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả 
- GV đọc 
- GV tuyên dương những em rèn đọc tốt 
- 1 HS đọc toàn bài 
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 
- 1 HS đọc lại toàn bài 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn em thích và nêu ý kiến 
- HS chú ý nghe
- HS trả lời 
- Các từ ngữ: Hữa Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 
- HS rèn viết từ khó vào bảng con 
- HS viết bài 
 Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH) 	ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
Ôn luyện củng cố lại tập làm văn “tả đồ vật” các em đã học 
II/ hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c thảo luận nhóm 2 
- Thường thường bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy đoạn?
- Nội dung chính của mỗi đoạn văn thường nêu ý gì?
- Hết đoạn văn thường có dấu hiệu gì ?
- GV giúp đỡ HS yêu
* GV tuyên dương những em hoạt động tốt - Viết đoạn văn sinh động 
- Cùng bạn nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
- 4 đoạn
- HS lầnn lượt trao đôi với nhau 
- Xuống dòng 
- Cùng nhau viết 1 đoạn văn ngắn tả quyển sách tiếng việt của mình 
 Thứ ngày tháng năm
Tiếng viêt (TC)
Chính tả + luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Bài 1: Trò chơi “Xì điện”
- Tìm các ca dao, tục ngữ về nghị lực
Bài 2: 
- Đặt một câu có các ca dao tục ngữ trên 
Bài 3:
- Kể một gương kiên trì mà em biết 
- 1 HS đọc 1 câu, xong gọi 1 bạn khác 
- HS làm vở 
- HS lên bảng kể. Lớp nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC) 	 ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
I/Mục tiêu: 
Nhằm ôm luyện hệ thống kiến thức về tập làm mvăn miêu tả đồ vật đã học 
II/ Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS ôn lại dàn bài tập làm văn miêu tả đồ vật 
- GV quan sát bổ sung góp lý và sửa chữa cho các em 
- GV giám sát, giúp đỡ 1 số em HS yếu 
- GV y/c 1 số em làm xong có thể đọc bài của mình 
* GV tuyên dương những HS làm bài tốt, sinh động. Khuyến khích những em chưa làm xong cần cố gắng hơn 
- HS lần lượt nhắc lại dàn bài TLV miêu tả đồ vật 
- Dựa vào dàn bài chi tiết có thể tả một đồ dung học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. Hoặc có thể tả một vật mà gần gũi với em 
- HS làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc