Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 23 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 23 (chi tiết)

Tập đọc

 HOA HỌC TRÒ

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi sgk)

- Hiểu từ ngữ: tin thắm, vô tâm

- GD học sinh bảo vệ các loại hoa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 51 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 23 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
 HOA HỌC TRÒ
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi sgk)
- Hiểu từ ngữ: tin thắm, vô tâm
- GD học sinh bảo vệ các loại hoa. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
12’
8-10’
8’
3’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4.Luyện đọc diễn cảm
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV chia ®o¹n:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .ngàn con bướm thắmđậu khít nhau. 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng xanh đến ...bất ngờ dữ vậy ?
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại. 
- HS ®äc nèi tiÕp (3 lÇn) sửa lỗi phát âm. Giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Em hiểu “ phần tử “là gì ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
+ Em hiểu vô tâm là gì?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
 - Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
- Nội dung bài 
 - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS luyện đọc.	
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- NX và cho điểm học sinh.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.	
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp lắng nghe, ghi bài. 
- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối đọc đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng tường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò ...
- Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế.
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải do một đoá, không phải do vài cành mà ở đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây phượng vĩ 
- Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần ...
- “vô tâm" có nghĩa là không để ý đến những điều lẽ ra phải chú ý.
+ Sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng.
+ Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ.
- Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-Vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, loài hoa gắn bó với đời học trò. 
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết so sánh hai phân số.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5, 9, trong các trường hợp đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Bài 2
 Bài 1a, b( trang 123 dưới)
3. Củng cố, dặn dò
+ Nêu cách so sánh hai phân số?
 -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số.
- GV ghi bài lên bảng.
 + Bài tập yêu cầu gì?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào bảng .
 - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
+Hãy giải thích vì sao < ?
 +GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
 - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5?
- GV cùng HS nhận xét.
- HS nêu lại cách thực hiện so sánh 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu? 
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: luyện tập chung
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- Nhắc lại đầu bài.
+ Điền dấu ; = vào chỗ chấm.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng.Kết quả:
 ; ; 
; ; 
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số.
+Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên < .
- HS nêu yêu cầu.
- Phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. Phân số nào có tử số bé hơn 1 thì phân số đó bé hơn 1.
 - HS làm bài vào vở.
a) Phân số bé hơn 1: 
b) Phân số lớn hơn 1: 
- Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống.
- Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4, 6, 8 thì chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5.
- HS làm bài vào vở. 
a) 752; 754; 756; 758 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
c) 756 chia hết cho 9, chia hết cho 2 và 3.
- 4 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện..
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............
Lịch sử 
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
	 Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách giáo khoa
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu .
- Hiònh trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
15’
12’
5’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Trường học thời Hậu Lê
3) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
4) Củng cố:
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành Bảng thống kê)
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
- Giáo viên giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.
- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học.
- Giáo viên cung cấp phần nội dung, học sinh tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
- Yêu cầu học sinh trình bày Bảng thống kê trước lớp
- Giáo viên hỏi thêm: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các tác giả, tác phẩm thời Hậu Lê
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh hoạt động theo nhóm, điền vào bảng 
- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh theo dõi hướng dẫn rồi làm vào phiếu luyện tập
- Học sinh dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê.
- Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo doõi
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............
Kỹ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết 2 )
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và trồng cây rau, hoa trong chậu.
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
 - Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Cây con rau, hoa để trồng.
 -Túi bầu có chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3-5’
1’
20’
10’
3’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: HS thực hành trồng cây con.
.
3. Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu các bước trồng cây rau hoa?
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
Trồng cây rau, hoa. 
- GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con:
 + Xác định vị trí trồng.
 + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
 + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
 + Tưới nhẹ quanh gốc cây.
 - GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa.
 - Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
 - GV lưu ý HS một số điểm sau:
 + Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng.
 + Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây.
 + Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu.
 + Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả.
 - Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay.
 - GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
 + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
 + Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
 + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên.
 + Hoàn thành đùng thời gian qui định.
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài ” Trồng cây rau, hoa trong chậu”.
- HS nêu.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nêu cách trồng cây con.
- HS lắng nghe.
- HS phân nhóm và chọn địa điểm.
- HS lắng nghe.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
- HS cả lớp.
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............
Hướng dẫn học Toán
«n tËp vÒ ph©n sè
i. môc tiªu:
- Củng cố về cách quy đồng , so sánh và xếp theo thứ tự từ lớn đến bé , 
- Biết cách rút gọn phân số về phân số tối giản .
II. ĐỒ DUNG:
- Bảng phụ
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häcóa
TG
NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1’
8’
8’
8’
8’
3’
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:
 So sánh các phân số sau .
 và ; và ; và ; và và 
Bài 2: ... t đoạn văn miêu tả về cây chuối.
- 1 - 2 HS nêu. 
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. 
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Bài " Cây gạo " có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
a/ Đoạn 1 : Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2 : Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2 HS ®äc ghi nhí.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1 HS đọc bài Cây trám đen, cả lớp đọc thầm.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Bài "Cây trám đen" có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Nội dung mỗi đoạn :
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây. 
Đoạn 2: Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ, trám đen nếp. 
Đoạn 3: Nói về ích lợi của trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả đối với cây trám.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu: 
+ Nhà em trồng rất nhiều chuối....
+ Em rất thích cây xoài được trồng trước sân nhà em....
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............
 Đạo đức 
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
- Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
11’
9’
9’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người 
3) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình tuống trang 34 SGK)
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi 
(Bài tập 1, SGK)
Hoạt động 3: Xử lí tính huống (Bài tập 2, SGK)
4) Củng cố:
5) Nhận xét, dặn dò:
- Như thế nào là lịch sự ? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
à GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hưng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
- Giao nhiệm vụ cho các cặp học sinh thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi. 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : 
+ Tranh I : Sai
+ Tranh 2 : Đúng
+ Tranh 3 : Sai
+ Tranh 4 : Đúng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống . 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
à Kết luận về từng tình huống: 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đương sắt ) 
b) Cần phân tích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ .
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Phỏng vấn về các vấn đề liên quan đến bài học.
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa 
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (Theo mẫu bài tập 4) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- Hát tập thể
- Học sinh trả lời
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung 
- Từng cặp học sinh làm việc 
- Đại diện từng nhóm trình bày 
- Cả lớp trao đổi, bổ sung .
- Học sinh thảo luận, xử lí tình huống
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............
Địa lí 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
° Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trường: dân số đông, trình dộ dân trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
° Biện pháp bảo vệ môi trường: bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác rừng, khoáng sản hợp lí; giảm tỉ lệ sinh; nâng cao dân trí; khai thác thủy hải sản hợp lí; hạn chế thuốc bảo vệ thực vật; xử lí chất thải công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
 - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
14’
13’
5’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
3) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 
4) Củng cố: 
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? 
- Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
- Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
- Nhận xét kiểm tra bài cũ
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, bản đồ thảo luận các câu hỏi:
 + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
 + Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?
 + Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, trao đổi, chốt lại
° Giáo viên nói thêm: Tuy nhiên sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường, do đó cần xử lí chất thải công nghiệp một cách an toàn; nâng cao trình độ dân trí, giảm tỉ lệ sinh; bảo vệ rừng, trồng rừng.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi:
 + Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? 
 + Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)
 + Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- Yêu cầu đại diện cac nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại
 - GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Cả lớp chú ý theo dõi 
- Học sinh dựa vào SGK, bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên.
- Đại diện cac nhóm trình bày
- Học sinh trao đổi kết quả trước lớp.
- Học sinh dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời.
- Đại diện cac nhóm trình bày
- Học sinh trao đổi kết quả trước lớp.
- Học sinh thực hiện	
- Cả lớp chú ý theo dõi
 Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............
Hướng dẫn học Toán
Luyện tập: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.Mục tiêu: Giúp học sinh .
- Củng cố về rút gọn phân số.
- Nắm vững cách rút gọn phân số. VËn dông ®Ó lµm c¸c bµi tËp liªn quan.
- Ph¸t triÎn tư duy.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
10’
10’
10’
4’
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Số ?
Bài 2: 
Bài 3: (HS khá giỏi): Tìm x:
c. Củng cố, dặn dò
a. 4725: 15 b. 8058 : 34 
c. 5672: 42 d. 7521 : 54
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm nháp 
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, KL kết quả đúng: 
a. 315 b. 237
c. 135 (d.2) d. 139 (d.15)
SBC
SC
Thương
Số dư
1898
73
26
0
7382
87
84
74
6543
79
82
65
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, KL kết quả đúng 
a. x : 25 = 6938 (d 8)
b. 1980 : x = 26 (d 4)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV thu vở kiểm tra nhận xét, KL:
a. x = 173458 b. x = 76
- NhËn xÐt giê.
-VÒ nhµ häc bµi
- HS đọc YC bài
- HS làm bài trên bảng lớp
- HS dưới lớp làm vở
- Đôi chéo vở nhận xét
- HS đọc đề bài.
- Tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ.
- Đổi vở nhận xét.
- Nhận xét.
- HS tự làm bài.
- HS chữa bài
- Nêu cách tìm x
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN 23
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:	
- Duy trì các nếp có sẵn.
- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 23
- Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo.
- Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày thành lập đảng 3-2, mừng xuân Giáp Ngọ.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt lớp
- Cho cả lớp hát một bài.
- Gọi các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình.
 + Lần lượt 3 tổ trưởng lên nhận xét tổ do mình phụ trách.
 + Các tổ viên có ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung.
 + Về đạo đức.
 + Về nề nếp.
 + Về học tập.
 + Đọc bảng tổng hợp thi đua của từng các nhân trong tuần 23.
 + Khen ngợi: 
 + Nhắc nhở:
- Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 24.
 - Cả lớp bổ sung ý kiến cho phương hướng tuần 24.
 2. Giáo viên lên nhận xét chung:
* Về đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.
- Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trường.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
*Về học tập:
- Nhìn chung các em có ý thức học, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 23.
- Các em đã chuẩn bị đủ sách vở và đồ dùng học tập trước khi lên lớp.
- Vẫn còn hiện tượng chưa tập trung nghe giảng..
- Học sinh đi học đủ và đúng giờ.
*Về nề nếp:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
 - Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.
- Giờ truy bài buổi chiều còn ồn, chưa đạt kết quả cao.
* Về vệ sinh: 
- Lớp học sạch sẽ.
- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. 
+Nhựơc điểm: Giờ truy bài còn ồn, vẫn còn HS đi học muộn.
 3. Phổ biến kế hoạch tiếp theo
 -Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.
 - Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 24.
 -Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
 - Hăng hái thi đua học tập mừng đảng, mừng xuân 2014 
 Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: 
............

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 23 4 cot du ca ngay Le Huong Van Yen.doc