Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 6 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 6 năm 2013

TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: An - đrây - Ca, hoảng hốt, dằn vặt - đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, giọng đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Hiểu TN trong bài.

- Hiểu ND câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây - Ca thể hiện lòng yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A. Bài cũ

- 3 HS đọc thuộc bài thơ “Gà Trống và Cáo”, TLCH:

? Nhận xét về tính cách của hai nhân vật Gà Trống và Cáo. GV nhận xét, cho điểm:

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 6 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tập đọc: Nỗi dằn vặt của an - đrây - ca
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: An - đrây - Ca, hoảng hốt, dằn vặt - đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, giọng đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Hiểu TN trong bài.
- Hiểu ND câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây - Ca thể hiện lòng yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Bài cũ
- 3 HS đọc thuộc bài thơ “Gà Trống và Cáo”, TLCH:
? Nhận xét về tính cách của hai nhân vật Gà Trống và Cáo. GV nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Treo tranh giới thiệu bài- ghi tên bài 
1. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc 
- chia đoạn: 2 đoạn
GV lưu ý sửa lỗi phát âm, HD HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, tên riêng nước ngoài; nghỉ hơi đúng( nhanh, tự nhiên) giữa các câu dài, tìm hiểu từ chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
2. Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn1, TLCH: 
? Khi câu chuyện xảy ra, An - đrây - ca mấy tuổi?
? Khi mẹ sai cậu đi mua thuốc, thái độ của cậu thế nào?
? An - đrây - ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc?
? Đoạn 1 kể với em điều gì?
- HS đọc đoạn 2.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 
? Chuyện gì đã xảy ra khi An - đrây - ca mang thuốc về nhà?
? An - đrây - ca đã dằn vặt mình như thế nào?
? Câu chuyện cho thấy An - đrây - ca là cậu bé như thế nào?
? ý chính đoạn 2
- HS đọc toàn bài, nêu ý nghĩa.
3. Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV HD HS đọc diễn cảm theo cách phân vai( người dẫn chuyện, ông, mẹ, An - đrây -ca.)
- Thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố - Dặn dò
? Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa truyện?
? Nói lời an ủi của em đối với An - đrây - ca.
- Nhận xét giờ - Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn(3 lượt)
Đ1: Từ đầu ...mang về 
Đ2: Còn lại
- 1, 2 HS đọc cả bài
1. An - đrây - ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Em 9 tuổi sống với mẹ và ông
- nhanh nhẹn đi ngay
- chơi một lúc
2. Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca
- Hoảng hốt vì ông qua đời
- oà khóc, kể mọi chuyện cho mẹ và khóc cả đêm.
- Yêu thương ông, cậu không tha thứ cho mình vì đã mải chơi để ông mất
*Nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
***********************************
Toán: luyện tập (trang 33)
I. Mục tiêu	 Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ.
- Rèn kỹ năng lập biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy – học: Các biểu đồ trong bài học.
III.Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ: Kiểm tra VBT (Cả lớp). GV nhận xét:
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài
1. Hoạt động1: HD HS làm bài tập
Bài 1:- HS quan sát biểu đồ - y/c TL:
? Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
? Độ dài của một xúc vải trắng bằng bao nhiêu mét? vải hoa bằng bao nhiêu mét?
- HS đọc tiếp y/c của bài, dùng bút chì chọn đúng , sai và giải thích tại sao.
Bài 2: HS quan sát biểu đồ BT 2, nêu y/c
- HS đọc tên biểu đồ - đọc tên các tháng có số ngày mưa được biểu diễn.
- HS tự làm vào vở.- 2 HS lên bảng làm bài đ chữa bài
Bài 3: - GV treo bảng phụ- HS nêu y/c
- HS quan sát , đọc tên biểu đồ.
- HS tự vẽ tiếp theo mẫu.
- 1HS lên bảng làm bài - lớp vẽ bằng bút chì.
- HS vẽ biểu đồ - so sánh số cá của các tháng.
? Tính trung bình mỗi tháng.
Bài 1:
Tuần 1 cửa hàng bán được 2 mét vải hoa, 1 mét vải trắng. ( S ) 
Tuần 3 cửa hàng bán được 400m ( Đ)
Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vảI hoa nhất.( S )
Bài 2:
- Tháng 7 có 18 ngày mưa.
- Tháng 8 có 15 ngày mưa
- Tháng 9 có 3 ngày mưa
Số ngày mưa trung bình mỗi tháng:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 ( ngày)
 Đáp số : 12 ngày.
Bài 3:
C. Củng cố - dặn dò: - Có những loại biểu đồ nào? Nêu điểm cần chú ý khi đọc biểu đồ.
************************************
Chính tả: nghe viết: người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chình tả, trình bày đúng câu chuyện vui “ Người viết truyện thật thà”.
- Biết tự phát hiện ra lỗi sai và sửa. - Tìm viết đúng từ láy có thanh hỏi/ngã.
II. Đồ dùng học tập: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết - lớp nháp: nức nở, nồng nàn, lo lắng. nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài
1. Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc truyện 
- Tìm hiểu nội dung truyện.
? Nhà văn Ban - Dắc có tài gì?
? Trong cuộc sống, ông là người ntn?
- Hướng dẫn viết chữ khó.
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện viết chữ khó, kết hợp phân biệt.
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại
- GV đọc cho HS viết.
- GV nhắc HS tự soát bài
- GV thu 1 số bài chấm, HS đổi chéo bài soát bài.
+ Ghi chữa lỗi vào sổ tay chính tả.
2. Hoạt động2: HD HS làm BT chính tả 
- Gv nêu yêu cầu, chọn bài 3b
- Trao đổi nhóm đôi - Thi tìm nhiều từ.
- lớp đọc thầm
- Có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
- Ông thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, dự tiệc, ấp úng
BT3b:
- Đủng đỉnh, lủng củng, khẩn khoản, ngủ nghê,...
- Bỡ ngỡ, phè phỡn, màu mỡ, nhễ nhại...
C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung phần viết - trình bày bài. Ghi từ láy tìm được, sửa lỗi vào sổ tay chính tả
********************************************
Đạo đức: biết bày tỏ ý kiến ( t2 )
I. Mục tiêu: Như tiết tuần 5
 II.Tài liệu - Phương tiện: Chuẩn bị tiểu phẩm.
*GDMT: Cung cấp cho HS những quyền của trẻ em về vấn đề mụi trường ở trường học, địa phương, cộng đồng
III.Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ: Nếu có ý kiến thắc mắc hay nguyện vọng chúng ta cần phải làm gì?. GV nhận xét:
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động1. Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- HS xem tiểu phẩm do 1 số HS đóng
- HS thảo luận
? Em có nhận xét gì Vũ ý kiến của bố Hoa, Mủ hoa Vũ việc học của Hoa?
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình n t n ?
í kiến đó có phù hợp không?
? Nừu là bạn Hoa em Sù giảI quyết ntn?
- GV KL
2. Hoạt động2. Trò chơi Phóng viên
- Cho HS xung phong làm phóng viên và phỏng vấn các bạn trả lời câu hỏi bài 3
- GV Kl
HĐ3: HS trình bày bài viết, tranh Vù(BT4)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 4
- Các nhóm thảo luận
- KL chung
Liờn hệ GD MT: Yờu cầu HS nờu
- Nhận xột, tuyờn dương
C. Củng cố dặn dò: Về nhà thực hành
Tiểu phẩm
2. Trò chơi
KL: Mỗi người có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bảy tỏ ys kiến.
Bài 4: Viết, Vù, trình bày bài viễt, tranh Vù
* KL chung: trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến Vũ những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thể hiện.
- Trẻ cần biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác.
- Lần lược nờu về mụi trường ở lớp,
ở cộng đồng, ở địa phương
***********************************
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC 
I . Mục tiờu:
- Rốn kỉ năng đọc thành tiếng, tốc độ đọc khoảng 50 từ/P
- Bước đầu biết túm tắt ND, cỏc trỡnh tự diễn biến ở bài đọc
- Nờu đầy đủ cỏc nhõn vật, sự kiện
- Bước đầu thể hiện được tỡnh cảm, thỏi độ của tỏc giả, giọng điệu của nhõn vật
II. Đồ dựng dạy học: 
Phiếu ghi cỏc bài tập đọc đó học để HS bốc thăm; VBT tiếng việt tập 1
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Đọc mẫu: Gọi HS khỏ đọc toàn bài
- Yờu cầu:
- Nhận xột
- Yờu cầu:
- GV đọc mẫu
2 Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
- Nờu cõu hỏi ở SGK
- Chốt ý, nờu
- Yờu cầu:
- Yờu cầu:
- GV nhận xột, tuyờn dương
2. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương
- Về nhà làm bài ở VBT
- Y Bỡnh đọc: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu
- Lớp chia đoạn
- Cỏ nhõn đọc nối tiếp đoạn
- Gúp ý bổ sung
- Luyện đọc trong nhúm hai (cả bài)
- Đại diện nhúm thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xột
- Đọc chỳ giải
- Nghe
- HSTL
- Lớp nhận xột 
- Nghe, nhắc lại
- Nờu ý nghĩa bài học
- Nờu trỡnh tự diễn biến cỏc sự kiện
- Nờu tờn cỏc nhõn vật
- HS lờn bốc thăm, đọc trước lớp
- Lớp nhận xột
- Nghe
********************************
LUYỆN TOÁN: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ (2 TIẾT)
I. Mục tiờu:
- Đọc , viết đỳng cỏc số cú 3 đến sỏu chữ số
- Biết được cỏc hàng, lớp của cỏc số cú đến sỏu chữ số
II. Đồ dựng dạy học:
- GV kẻ sẵn ở bảng hàng và lớp (như SGK). Vở bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Làm việc ở SGK:
- Ghi bỏng cỏc số
- Yờu cầu:
- Nhận xột , tuyờn dương
- Nờu cỏc hàng và lớp. Yờu cầu
- GV nhận xột tuyờn dương
2. Làm bài tập:
- Yờu cầu:
- Thu một số bài chấm
- Nhận xột, tuyờn dương
3. Củng cố-dặn dũ:
- NX tiết học, tuyờn dương.
4. Hoạt động nối tiếp: (Tiết 2)
- Tiếp tục rốn đọc-viết, chữa bài ở VBT.
- Lần lược đọc cỏ nhõn
- Lớp NX bổ sung
- Lần lượt nờu cỏc hàng ở mỗi lớp
- Nờu giỏ trị của chữ số ở cỏc hàng
- Lớp NX bổ sung
- Cỏ nhõn làm vào VBT
 *********************************************
Thứ 3 ngày 1 tháng 10 năm 2013
Toán: Luyện tập chung (trang 35)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đâù về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học
- Các biểu đồ trong bài học
III.Các hoạt động dạy – học
A. Bài cũ: Kiểm tra bài tập.( Cả lớp). GV nhận xét .
B. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài
1. Hoạt động1: GV tổ chức, HD HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài1: HS tự làm rồi chữa bài .
? cách tìm số liền trước, số liền sau
 Bài 2 : - HS tự làm vào vở- 2 HS lên bảng – Chữa bài
- Củng cố về cách so sánh các số tự nhiên .
Bài3 : - HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm .
Bài4 : HS làm miệng .
? Cách xác định năm đó thuộc thế kỉ thứ bao nhiêu?
Bài5 :- HS tự làm bài vào vở
 - chữa bài.
Bài1: Viết số và đọc số .
2 835 918
.
Bài2 : Viết chữ số thích hợp vào ô trống a) 475 . 936 > 475 836
b) 9.3 876 < 913 000
 Bài3 : Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm .
Bài4 : 
Năm 2000 thuộc TK XX
..
 Bài5 : Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600; 700; 800
Vậy x là: 600; 700; 800. 
***************************************
luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
I. mục tiêu
- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắ ...  chất dinh dưỡng. 
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
II. Đồ dùng: Hình T26-27, phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Nêu các cách bảo quản thức ăn? Trước khi bảo quản, sử dụng thức ăn cần lưu ý gì? 
- GV nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Quan sát hình T26 thảo luận cặp đôi (1 phút):
? Người trong hình mắc bệnh gì?
? Dấu hiệu nào cho biết bệnh mà người đó mắc phải 
- Đại diện báo cáo .
- GV KL
2. Hoạt động 2:Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinhdưỡng.
- HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu (tương tự SGK thêm từ thiếu...).
- Các nhóm báo cáo.
- GV treo một bảng nhóm tốt để lại làm đáp án đúng.
? Đề phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng cần chú ý gì?
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Em tập làm bác sĩ”.
- 3 HS tham gia chơi: 1 bác sĩ, 1 bệnh nhân, 1 người nhà bệnh nhân.
+ Chơi thử: - Bệnh nhân nói về hiện tượng của bệnh.
Bác sĩ: Khám - đọc tên bệnh. Nhắc nhở: cho ăn thức ăn để khắc phục tình trạng này.
1. Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
H1: Bệnh còi xương, suy dinh dưỡng.
H2: Bệnh bướu cổ.
2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
Thiếu chất đạm: suy dinh dưỡng.
Thiếu iốt: phù chân, kém thông minh, bướu cổ.
Thiếu vitamin A: mắt kém.
Thiếu thức ăn: không lớn được, gầy còm, ốm...
* Ăn đủ lượng, đủ chất, trẻ thường được theo dõi cân nặng...
3. Trò chơi “Em tập làm bác sĩ”.
C. Củng cố, dặn dò:
? Vì sao trẻ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng.
? làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay không? Đọc kết luận (SGK). Nhận xét giờ.
lịch sử: Khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40)
I. Mục tiêu:
- HS biết: Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
-Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa
II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ: Trò chơi: “Nhân chứng lịch sử”( 2 đội chơi, mỗi đội 5 em chơi nối tiếp)
- GV ghi sẫn các năm 40, 248, 542, 550, 772, 766, 905, 931, 938. HS gắn các thẻ từ tên các cuộc khởi nghĩa. GV nhận xét, cho điểm mỗi đội:
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*GV giới thiệu bài
1. Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- HS đọc “từ đầu ... trả thù nhà”
+ Giải thích: Quân giao chỉ, Thái thủ
+ Thảo luận nhóm 4: Nguyên nhân có cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
ị? Nguyên nhân nào là chính (1)
2. Hoạt động2: Làm việc cá nhân
* GV treo lược đồ và giới thiệu diễn biến.
 + HS làm việc nhóm đôi.
- Quan sát lược đồ SGK và đọc SGK tường thuật diễn biến
- 2-3 HS đại diện nhóm tường thuật trước lớp.
? Tại sao tới Luy Lâu quân ta dừng lại. HS đọc “trong vòng ... hết”
3. Hoạt động3: HĐ cả lớp
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt được kết quả ntn?
? Khởi nghĩa này có ý nghĩa ntn?
? Sự thắng lợi của cuộc K/nghĩa nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Biết ơn 2 bà, nhân dân ta đã làm gì?
* HS rút ra bài học - Đọc
1. Nguyên nhân có cuộc K/nghĩa Hai Bà Trưng.
- Oán hận ách đô hộ của nhà Hán
- Tô Định giết chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách.
2. Diễn biến
- Mùa xuân năm 40 từ sông Hát Môn - Mê Linh.
đ Cổ loa - Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ.
3. Kết quả - ý nghĩa.
* Kết quả: - Không đầy 1 tháng K/nghĩa đã toàn thắng, Tô Định chạy trốn.
* ý nghĩa:
- Sau hơn 2 TK - Lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập.
- Nhân dân có truyền thống yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm.
C. Củng cố - Dặn dò: HS đọc thơ “Bà Trưng”. Nhận xét giờ.
Thứ 6 ngày 4 tháng 10 năm 2013
Toán : phép trừ (trang 39)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
- Kỹ năng làm tính trừ.
II. Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở:
- Tính: 460237 + 715042 = ? (868279) . 285749 + 361504 = ? (361504) 
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài
1. Hoạt động1: Củng cố cách thực hiện phép trừ.
- GV nêu phép trừ - HS đọc phép tính- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp nháp 
-> HS nêu cách trừ.
- VD2 tiến hành tương tự ví dụ 1.
? Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào?
2. Hoạt động 2. Thực hành
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS thực hiện làm vở - Kiểm tra chéo.
- 2 em làm bảng -> nêu cách thực hiện.
Bài 2: 4 HS làm bảng - Nhận xét.
Bài 3: - HS đọc đầu bài - Quan sát hình vẽ
- HS làm vở -> Nhận xét bài.
Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3.
GV chấm một số em làm nhanh.
1. Cách thực hiện phép trừ.
VD1: 865279 - 450237 = ?
 . Đặt số trừ dưới SBT sao cho các chữ số cùng1 hàng thẳng cột với nhau.
 . Trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
 VD2: 647253 - 285749 = ?
(Lưu ý trừ có nhớ)
2. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Tính
Bài 3:
 ĐS: 415 km
Bài 4:
 ĐS: 349 000 cây
 C. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố, nhấn mạnh thực hiện tính trừ. Nhận xét giờ- Chuẩn bị bài
***********************************************
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Dựa tranh 6 tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời giải, HS nắm được cốt truyện, phát triển mỗi tranh thành một đoạn văn. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu”.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
- Bảng nhóm kẻ các cột mục để làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 
- HS nêu ghi nhớ bài trước, HS kể lại “Hai mẹ con ”
B. Bài mới: GV nhận xét, cho điểm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*GV giới thiệu bài
1. Hoạt động1 HS làm bài tập
BT1:- HS đọc yêu cầu, GV treo tranh, HS đọc thầm lời dẫn cuối tranh, TL các CH:. 
? Truyện có những nhân vật nào?
? Câu chuyện kể về nội dung gì?
- 6 HS đọc nối tiếp lời dẫn.
- 2 HS dựa vào tranh, lời dẫn thi kể cốt truyện.
? Truyện có ý nghĩa gì?
BT2: - 1 HS đọc nd bài tập - nêu lại yêu cầu.
- GV hướng dẫn làm mẫu theo tranh 1
BT1. Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và một cụ già (là ông tiên).
- Kể về việc chàng trai nghèo đi đốn củi được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu.
* ý nghĩa: Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- HS nghe câu hỏi trả lời, GV điền vào bảng:? Anh chàng tiều phu làm gì? Khi đó anh nói gì? Hình dáng anh như thế nào? Lưỡi rìu như thế nào?
Đoạn
Nhân vật làm gì?
Nhân vật nói gì
Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu vàng, bạc
1
Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rồi không biết làm gì để sống đây.
Chàng ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi
Lưỡi rìu sắt bóng loáng.
2
Cụ già hiện lên
Cụ hứa vớt rìu giúp chàng, chàng chắp tay cảm ơn.
Cụ giài râu tóc bạc phơ, vẻ hiền từ.
- 5 tranh còn lại chia cho 5 nhóm thảo luận: phát triển ý, XD đoạn văn kể chuyện.
- Báo cáo nội dung 5 tranh còn lại. Tổ chức thi kể từng đoạn, thi kể cả chuyện.
C. Củng cố, dặn dò: Khi xây dựng một đoạn văn kể chuyện cần chú ý điều gì? Câu chuyện kh
************************************************
Địa lí : tây nguyên
I. Mục tiêu: HS biết: - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý Việt Nam. 
- Trình bày được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu tranh ảnh để tìm kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh tài liệu Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: ? Qua bài “ Trung du Bắc Bộ ” em có thêm hiểu biết gì về vùng đất này? 
- GV nhận xét, cho điểm :
B. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài
1. Hoạt động1:Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
- HS làm việc nhóm đôi - Quan sát hình 1 nói cho nhau nghe rồi chỉ lược đồ trên bảng lớp.
? Vị trí, đọc tên các cao nguyên.
? Dựa bảng số liệu, xếp cao nguyên theo trình tự từ thấp đến cao?
- Làm việc nhóm 4: nêu đặc điểm của từng C nguyên 
2. Hoạt động2. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: 
- HS làm việc cá nhân mục 2. GV q.sát bảng số liệu.
? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô những tháng nào?
ị khí hậu ở TNguyên có mấy mùa , những mùa nào?
* HS mô tả cảnh mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.
- HS rút ra kết luận
* Đọc kết luận
C. Củng cố - Dặn dò:
- Kon Tum 500 m
- ĐAKLAK 400 m
- Làm viên 1.500 m
- Di Linh 1.000 m
- Mùa mưa và mùa khô 
- Mùa mưa: Tháng5 đến tháng 10
- Mùa khô: Tháng 11 đến tháng 4
+ Mùa mưa: những ngày mưa kéo dài liên miên
+ Mùa khô: trời nắng gay gắt, đất khô vụn, bở
* Bài học
 *******************************************
Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: Vẽ quả dạng hình cầu
I.Mục tiêu: - Biết quan sát hình mẫu để vẽ đợc quả dạng hình cầu.
- Thực hành vẽ được qủa dạng hình cầu gàn giống mẫu. Yêu thích cái đẹp và bài vẽ của mình.
II.Đồ dùng: Một số loại quả dạng hình cầu.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động chính:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh về vật mẫu
Hoạt động 2: Cách vẽ quả
- Giáo viên vẽ mẫu lên bảng
- Vẽ phác họa hình dáng chung của họa tiết.
- Vẽ đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí phần nhỏ của hoạ tiết.
- Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
- Quan sát, so sánh, điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu.
- Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3:Thực hành
- Yêu cầu học sinh chọn vật mẫu.
- Quan sát kỹ vật mẫu trớc khi vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài có nhiều u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Vẽ giống mẫu hay cha?
+ Nét vẽ mềm mại và sinh động cha.
+ Vẽ màu có tơi sáng và hài hoà không?
+ Học sinh xếp loại bài đã nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 
Các em vừa vẽ gì? 
- Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh quê hơng
***********************************************
sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu
- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
- Nhắc nhở công việc tuần 7
- Cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: Nhà trường
II. Các hoạt động :
1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 6
2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
4. Tổ chức cho HS vui văn nghệ theo chủ điểm: Nhà trường
5. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 7.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 6.doc