Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA
I. Mục tiêu
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu ND:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương,ý thức trách nhiệm với người thân,lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
* GDKNS:- Các KNS cơ bản: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông;xác định gía trị
- Các PP/KTDH: Trải nghiệm; thảo luận nhóm; đóng vai
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (4’ )
- Hai HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
TUẦN 6 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ: _______________________________________________ Tiết 2: Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA I. Mục tiêu -Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu ND:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương,ý thức trách nhiệm với người thân,lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) * GDKNS:- Các KNS cơ bản: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông;xác định gía trị - Các PP/KTDH: Trải nghiệm; thảo luận nhóm; đóng vai II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (4’ ) - Hai HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài (1’ ) Câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca sẽ cho các em biết An-đrây-ca có phẩm chất rất đáng quý mà không phải ai cũng có. Đó là phẩm chất gì? Bài học này sẽ giúp các em hiểu điều đó. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - GV đọc mẫu * Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc động. Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, yết ớt. Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, diệu dàng. Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn day dứt. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: nhanh nhẹn, hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, an ủi, tự dằn vặt, - Theo dõi GV đọc mẫu. + Đoạn1:An-đrây-ca mang về nhà. + Đoạn2:Tiếpít năm nữa Đọc từng đoạn Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài. + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm; ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS . + Sửa lỗi theo hướng dẫn của GV. +Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ. + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài.(Lan, Thư) b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: + Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? + An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng. + Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? + An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc? - Đoạn 1 kể chuyện gì? Gv chốt: An- đrây –ca gặp mấy cậu bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Giảng từ: “ nhập cuộc ”: Tham gia chơi cùng các bạn. - 1 HS trả lời. ( Linh) - An- đrây -ca mải chơi quên lời me dặn. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi: + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về ? Giảng từ:” hoảng hốt” + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên.Ông đã qua đời. + An-đrây-ca tự dằn vặt như thế nào? +1 HS trả lời.( Hoa Thương) + + An-đrây-ca tự dằn vặt như thế nào? + Mẹ đã an ủi nhưng An-đrây-ca đã làm gì đêm đó? Gv chốt: An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng, khi lớn cậu vẫn luôn dằn vặt mình. Giảng từ:”nức nở” khóc to, thể hiện sự đau khổ. +1 HS trả lời.( T Anh) + Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? Ý2: Nêu ý nghĩa: 2đến 3 HS trả lời. ( My, Tiên, Thảo) -Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca. Kết luận : Câu chuyện là nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài.( X Anh, My, Thư) GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 1 - GV đọc mẫu đoạn 1. - Nghe GV đọc. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo hình thức phân vai. - Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai: người dẫn chuyện, An-đrây-ca, ông, mẹ. - Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc trước lớp - 2 đến 3 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’) - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - 1HS trả lời.( Trâm Anh) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Đọc được một số thông tin trên biểu đồ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Bài cũ: Biểu đồ (tt) Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động thực hành Bài tập 1: - Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu Hs đọc kĩ biểu đồ và thảo luận nhóm đôi, sau đó một vài nhóm hỏi đáp trước lớp. Giải thích vì sao? Bài tập 2: Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - GV yêu cầu Hs tiếp tục làm bài. - Gọi Hs đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét, cho điểm Hs. Củng cố So sánh ưu và khuyết điểm của hai loại biểu đồ? GV chốt lại Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải vẽ hình),chỉ làm với số lượng nội dung ít Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài 3 trang 4 - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. -HS làm bài -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004. - Là các tháng 7,8,9. -HS làm bài -HS nhận xét, sửabài - Hs lắng nghe ______________________________________________ Tiết 4: Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I.Mục tiêu - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy học - GV : Tranh hình trang 24,25 SGK . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ : “ Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ”. H: Thế nào là thực phẩm sạch và an tòan? H: Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? H: Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau quả chín? 2.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động1 :Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn.. Bước 1:Thảo luận nhóm. + Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGK trang 24, 25 và thảo luận theo các câu hỏi: Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày 1. Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? 2. Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? 3. Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? Nhận xét các ý kiến của Hs. Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tử lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. HĐ2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cach bảo quản thức ăn . Bước 1 - Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? * GV: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. Bước 2: Cho HS làm bài tập: + Trong các loại thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không cóp môi trường hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? Phơi khô, nướng, sấy ;. Ướp muối, ngâm nước mắm; Ướp lạnh; Đóng hộp; Cô đặc với đường. Hoạt động 3:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 1. Em thấy người ta bảo quản thức ăn bằng các cách : phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh. 2. Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách phơi khô hoặc ướp lạnh bằng tủ lạnh 3. Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. HS lắng nghe . -Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. - HS dùng thẻ màu giơ theo các màu : màu đỏ: Đúng; màu vàng: Sai Bước 1:GV phát phiếu học tập cho cá nhân. Phiếu học tập TT Tªn thøc ¨n C¸ch b¶o qu¶n Cách bảo quản C¸ch b¶o qu¶n 1 2 3 4 5 Bước 2:Làm việc cả lớp. Một số HS trình bày, các em khác bổ sung. 4.Củng cố – dặn dò: - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhận phiếu bài tập và thực hiện làm bài tập -Một số em trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc( Lan) - Hs lắng nghe ______________________________________________ BUỔI CHIỀU: Tiết 1: Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TIẾT 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Biết được : Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác. -Học sinh khá giỏi: -Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác *GDKNS:- Kỷ năng trình bày ý kiến[r gia đình và lớp học - Kỷ năng lăng ngheng]ời khác trình bày ý kiến - Kỷ năng kiềm chế cảm xúc – Kỷ năng biết tôn trọng và thể hiện sợ tợ tin II.Đồ dùng dạy học: -Một chiếc mi cro không dây để chơi trò chơi phóng viên. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. H§1:Tiểu phẩm1 buổi tối trong gia đình bạn Hoa. 1.HS xem tiểu phẩm do 1 số bạn trong lớp đóng. Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa. Nội dung cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa. 2.HS thảo luận: H:Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? H: Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? H: Nếu là bạn Hoa em phải giải quyết như thế nào? GV kết luận: HĐ 2: Trò chơi “Phóng viên” Cách chơi một số HS xung phong đóng vai phỏng vấn (tự giới thiệu mình) phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi sau: Bạn hãy giới thiệu, bài thơ mà bạn yêu thích. Sở thích của bạn hiện nay là gì? Người mà bạn yêu quý nhất là ai? Bạn thích học môn nào nhất? GV kết luận: mỗi người đều có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 3: HS trình bày các bài viết, tra ... ớc 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn : Quan sát mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương,suy dinh dưỡng ,bệnh bướu cổ.Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh. - GV quan sát các nhóm làm việc Bước 2: Làmviệc cả lớp - GV gọi đại diện trình bày GV chốt - Thiếu đạm bị suy dinh dưỡng, thiếu vitamin D bị còi xương. - Thiếu I ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng -Kể tên một số bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng -Nêu cách phòng các bệnh đó. Hoạt động 3: Trò chơi ‘ Thi kể tên một số bệnh’ Bước 1: Tổ chức - Gv chia lớp thành 2 đội. Bước 2: Cách chơi và luật chơi GV hướng dẫn cách chơi.Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc 4.Củng cố - dặn dò: -Nhận biết một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. - 2-3 HS trả lời( Lan, Linh, Thư) - Các nhóm quan sát hình 1,2/26 – Thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời tự do.( có thể tham khảo chương ‘Em có biết’) -Mỗi đội cử ra đội trưởng rút thăm em đội nào nói trước - HS chơi theo sự hướng dẫn - HS làm các Bt trong VBT Tiết 1: Thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu -Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1) -Biết phát triển ý nêu dưới 2,3tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II.Đồ dùng dạy học -Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT2. -6 tranh minh họa truyện trong SGK, có lời dưới mỗi tranh. -Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh (2, 3, 4, 5, 6). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (5’) -Một HS làm lại BT phần Luyện tập (bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. -GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài (1’) Giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn KC để hoàn chỉnh một câu chuyện. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (27’) Bài 1 - GV dán lên bảng lớp 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu cùng phần lời dưới mỗi tranh. - Gọi HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. Đọc giải nghĩa từ tiều phu. - 1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. 1 HS đọc giải nghĩa từ tiều phu.( Linh) - HS cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những câu gợi ý dươi tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời các câu hỏi sau: + Truyện có mấy nhân vật? + Hai nhân vật: chàng tiều phu và một cụ già. + Nội dung truyện nói về điều gì? + Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Gọi HS nhìn tranh, đọc câu dẫn giải dưới mỗi tranh. - Sáu HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu dẫn giải dưới mỗi tranh. - Cho HS thi kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu. - Hai HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu. Bài 2 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập. - 1 HS đọc nội dung của bài tập.(Trâm Anh) - GV: Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1. + Yêu cầu cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý a và b. + Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý a và b. + Gọi HS phát biểu ý kiến. + 3, 4 HS phát biểu kiến.(Hoa,My, Linh) + GV nhận xét và chốt lại bằng cách dán bảng tờ phiếu đã TLCH. - Tập xây dựng đoạn văn. - Một, hai HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn. GV nhận xét. Lớp nhận xét. - HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện. + Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh 2, 3, 4, 5, 6, suy nghĩ , tìm ý cho đoạn văn. + HS quan sát lần lượt từng tranh 2, 3, 4, 5, 6, suy nghĩ , tìm ý cho đoạn văn. + Gọi HS phát biểu ý kiến về từng tranh. + HS phát biểu ý kiến về từng tranh. - HS phát triển theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. - Làm việc theo cặp. - Thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. - Đại diện các nhóm thi kể. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học. - 1, 2 HS trả lời.( Thảo,My) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp Tiết 2: Toán PHÉP TRỪ I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( dòng 1), bài 3. GDHS Luyện vẽ hình theo mẫu II Chuẩn bị. - Đề bài toán 1a,b;3. III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm T 29 -Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài -Giới thiệu cài -Đọc và ghi tên bài 2. Củng cố kỹ năng làm tính trừ -GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279-450237 và 647253-285749 sau đó yêu cầu đặt tính rối tính -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính -Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? Gọi 2-3 HS (Y) lên bảng làm bài 3: Luyện tập thực hành Bài 1: -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu hS nêu cách tính của 1 số phép tính trong bài -Nhận xét cho điểm HS Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha trang đến thành phố HỒ Chí Minh -Yêu cầu HS làm bài 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét và cho điểm hs -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu (Hoa, Lan ,Tiên) -Lắng nghe -2 HS lên bảng làm bài( Tiến, My) -Kiểm tra chéo nêu nhận xét -Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:647253-285749 -Khi thực hiện các phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái -2 HS lên bảng làm bài .nêu cách đặt và thực hiện phép tính 987864-783251( trừ không nhớ) và phép tính 839084-246973( trừ có nhớ) -Làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau 1 HS (TB)( Thưởng) - 1 Hs nêu -HS (K) nêu:quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến thành phố hồ chí minh và quãng đường xe lửa từ Hà nội đến Nha Trang -1 HS lên bảng làm Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến HCM: 1730-1315=415 km - HS về nhà làm bài 4 (T40) ___________________________________________ Tiết 3: Luyện toán ÔN TẬP: PHÉP CỘNG- PHÉP TRỪ I. mục tiêu - Bieát ñaët tính vaø bieát thực hiện pheùp tröø caùc soá coù ñeán saùu chöõ soá khoâng nhôù hoaëc coù nhôù khoâng quaù 3löôït vaø khoâng lieân tieáp - ÁÁp dụng làm các Bt trong VBT in ii. ®ồ dùng dạy học -Bảng con iii. hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh Baøi taäp 1: -GV yeâu caàu HS töï ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính, sau ñoù chöõa baøi. Khi chöõa baøi; GV yeâu caàu HS neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän tính cuûa moät soá pheùp tính trong baøi. Baøi taäp 2 -GV yeâu caàu HS töï laøm baøi vaøo vở sau ñoù goïi 1 HS ñoïc keát quaû laøm baøi tröôùc lôùp. -GV theo doõi, giuùp ñôõ nhöõng HS keùm trong lôùp. - Gọi HS nêu cách tiến hành tính Baøi taäp 3: -GV yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû -GV nhaän xeùt ,söûa baøi 3/ Daën doø: Chuaån bò baøi: Luyeän taäp - -HS nêu Caùch ñaët tính: Vieát soá tröø döôùi soá bò tröø sao cho caùc chöõ soá ôû cuøng moät haøng vieát thaúng coät vôùi nhau, sau ñoù vieát daáu - & keû gaïch ngang. * Caùch tính: tröø theo thöù töï töø phaûi sang traùi. Vaøi HS nhaéc laïi caùch ñaët tính & caùch thöïc hieän pheùp tính -HS thöïc hieän -HS neâu -Pheùp tröø ôû ví duï treân khoâng coù nhôù, pheùp tröø ôû ví duï döôùi coù nhôù -Ta phaûi tieán haønh 2 böôùc: böôùc 1 laø ñaët tính, böôùc 2 laø thöïc hieän pheùp tính tröø -HS laøm baøi -2 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. HS neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính: 987 864 839 084 - 783 251 - 246 937 204 613 592 147 -HS laøm baøi -2 em leân baûng thöïc hieän 48 600 80 000 9 455 48 765 39 145 31 225 -HS nhaän xeùt, söûabaøi -HS laøm baøi -HS nhaän xeùt,söûa baøi _____________________________________________ Tiết 4: SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 6 I) Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II) Chuẩn bị: -Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: a) Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần đầu các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, có một số em đi muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: Quân,§øc,Vinh,Lộc Tiến... - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.Na, Yến, Thương, Trâm b) Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Một số em cần rèn chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c) Các hoạt động khác: - Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đối tốt. - Gặp phụ huynh học sinh trao đổi một số vấn đề đối với các em hay nghịch phá - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Nhắc phụ huynh nộp các khoản đầy đủ. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. *Phương hướng tuần tới. -Học bài và làm bài trước khi đến lớp.Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.Chuẩn bị đồ dùng học tậpvà mũ ca-lô, khăn quàng đỏ, giày ( những hôm có tiết TD trước khi đến lớp.Xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục giữa giờ nhanh nhẹn và có ý thức hơn.Rèn luyện đạo đức cho thật tốt.Tiếp tục đóng các khoản tiền quy định. *Cho HS sinh hoạt văn nghệ: -GV có thể tập cho HS một số bài hát.Lớp phó văn thể điều khiển. -Có thể cho HS chơi một số trò chơi, đọc truyện, ngâm thơ hoặc có thể sắm vai đóng kịch, -GV nhắc nhở, dặn dò. *********************************************
Tài liệu đính kèm: